Xem mẫu

Chuyên đề tốt nghiệp

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, yếu tố cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn
đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Để có thể đứng vững trên thương



trường, các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình những chiến lược kinh doanh hợp

U

lý. Đối với các doanh nghiệp xây lắp dầu khí, chi phí nguyên vật liệu luôn chiếm

-H

một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, quyết định cả về số lượng và chất lượng sản
phẩm nên công tác kế toán nguyên vật liệu luôn giữ vai trò quan trọng trong việc

TẾ

tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, nâng

H

cao lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Mỗi sự biến động về nguyên vật liệu có ảnh

IN

hưởng không nhỏ đến chất lượng cũng như giá thành của sản phẩm làm ra. Do đó,
cần phải có biện pháp theo dõi quản lý từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khâu

K

xuất sử dụng cho sản xuất về cả chỉ tiêu số lượng cũng như giá trị, đảm bảo cho quá

C

trình sản xuất diễn ra bình thường, đúng tiến độ. Thông qua công tác hạch toán



nguyên vật liệu sẽ làm cho doanh nghiệp sử dụng vật liệu một cách tốt nhất, tránh

IH

lãng phí từ đó giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, bên



cạnh vấn đề trọng tâm là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

Đ

phẩm thì tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu cũng là vấn đề đáng được các
doanh nghiệp quan tâm hiện nay.

G

Sau thời gian thực tập tại Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ phần Tổng công ty

N

xây lắp dầu khí Nghệ An, được tìm hiểu về công tác tổ chức hạch toán kế toán của

Ư


Xí nghiệp, thấy rõ hơn tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu, tôi đã đi sâu
nghiên cứu đề tài : “ Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ

TR

phần Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận căn bản về kế toán
nguyên vật liệu trong loại hình doanh nghiệp xây dựng cơ bản.
Thứ hai, tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức kế toán đặc biệt là kế toán
nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ phần Tổng công ty xây lắp dầu
khí Nghệ An.
SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN

1

Chuyên đề tốt nghiệp
Thứ ba, từ kiến thức đã học đưa ra đánh giá, nhận xét. Từ đó, đưa ra một số ý
kiến, biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán
nguyên vật liệu nói riêng tại Xí nghiệp.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Xí



nghiệp 9 bao gồm việc lập, tập hợp, phân loại, luân chuyển chứng từ đến việc ghi sổ

U

kế toán, tài khoản sử dụng từ khâu thu mua, nhập kho đến khâu bảo quản, sử dụng

-H

và việc lên các báo cáo kế toán về nguyên vật liệu.
4. Phạm vi nghiên cứu

TẾ

- Giới hạn về không gian nghiên cứu: Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ phần
Tổng công ty xây lăp dầu khí Nghệ An.

IN

H

- Giới hạn về thời gian nghiêm cứu: Các số liệu được thu thập trong giai đoạn
2009 – 2010.



5. Phương pháp nghiên cứu

C

Tổng công ty xây lăp dầu khí Nghệ An.

K

- Nội dung: Kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp 9 thuộc Công ty Cổ phần

IH

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn chỉnh đề tài em đã sử dụng một



số phương pháp nghiên cứu như sau:

Đ

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiến hành tìm hiểu những tài liệu liên quan
đến kế toán nguyên vật liệu trong các đơn vị xây lắp như ở thư viện, internet, giáo

N

G

trình của các thầy cô giáo trong nhà trường…Từ đó hệ thống lại những cơ sở lý luận

Ư


về phần hành kế toán này để đi sâu tìm hiểu thực tế về thực trạng kế toán nguyên
vật liệu tại đơn vị mà em thực tập.

TR

- Phương pháp phỏng vấn, hỏi trực tiếp các anh chị trong phòng kế toán.
- Phương pháp quan sát thực tế.
- Phương pháp xử lý số liệu:
+ Phương pháp hạch toán kế toán: phương pháp chứng từ, tài khoản, tổng hợp

và cân đối kế toán
+ Phương pháp so sánh tổng hợp và phân tích
+ Phương pháp thống kê mô tả
SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN

2

Chuyên đề tốt nghiệp
6. Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề gồm có 3 phần:
Phần 1: Đặt vấn đề.
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu.
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp.



Chương 2 : Thực trạng kế toán NVL tại xí nghiệp 9 thuộc Công ty cổ phần

U

Tổng công ty xây lắp dầu khí Nghệ An.

-H

Chương 3: Một số đánh giá và biện pháp góp phần hoàn thiện kế toán NVL tại
xí nghiệp 9.

TR

Ư


N

G

Đ



IH



C

K

IN

H

TẾ

Phần 3: Kết luận .

SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN

3

Chuyên đề tốt nghiệp

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP



1.2 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu

U

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu

-H

1.2.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu

“Nguyên vật liệu : Là một loại đối tượng lao động doanh nghiệp mua sắm, dự trữ

TẾ

để sử dụng vào các hoạt động sản xuất, chế biến, làm dịch vụ nhằm tạo nên các sản
phẩm, dịch vụ, lao vụ.

H

Các loại nguyên vật liệu:

IN

+ Nguyên liệu, vật liệu chính

K

+ Vật liệu phụ

C

+ Nhiên liệu



+ Phụ tùng thay thế

IH

+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản”
( theo Giáo trình lý thuyết kế toán tài chính 2009 – Tác giả: GVC. Phan Đình



Ngân – Ths. Hồ Phan Minh Đức)

Đ

1.2.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu

G

- Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng

N

thái ban đầu khi đưa vào sản xuất để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.

Ư


- Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh

TR

(một chu kỳ sản xuất kinh doanh).
- Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là

căn cứ cơ sở để tính giá thành sản phẩm.
Ngoài những đặc điểm chung trên, còn tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà NVL của mỗi doanh nghiệp sẽ có những đặc
điểm riêng.

SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN

4

Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.2 Phân loại NVL
Để thực hiện hoạt động sản xuất xây lắp, các doanh nghiệp cần sử dụng một khối
lượng lớn NVL phong phú, đa dạng về chủng loại, phẩm chất và quy cách. Sự đa dạng
đó đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải phân loại NVL một cách hợp lý nhằm đảm bảo
sự thuận tiện trong việc quản lý NVL cũng như tổ chức hạch toán kế toán NVL.



Có nhiều căn cứ để phân loại NVL, tuy nhiên cách phân loại phổ biến nhất

U

trong các doanh nghiệp hiện nay là dựa vào vai trò và tác dụng của NVL trong quá

-H

trình sản xuất kinh doanh. Theo đặc trưng này, NVL được phân thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: là những NVL mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu

TẾ

thành hình thái vật chắt của sản phẩm. Đó là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên
thực thể sản phẩm xây lắp như: xi măng, sắt thép, nhựa đường, đá, cát, sỏi,…

IN

H

- Nguyên vật liệu phụ: Là những NVL có tác dụng phụ trong quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm, được sử dụng kết hợp với NVL chính để hoàn thiện và nâng

K

cao tính năng, chất lượng sản phẩm, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật,

C

nhu cầu quản lý như cốt pha, ván khuôn ép, bao bì, các loại gia phụ,…



- Nhiên liệu: Là các loại nhiên liệu ở thể lỏng, thể rắn, thể khí dùng để phục vụ

IH

cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện vận chuyển, máy móc,



thiseets bị thi công như: xăng, dầu,…

dưỡng TSCĐ.

Đ

- Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo

N

G

- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho

Ư


hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Nguyên vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc chủng của từng doanh nghiệp

TR

hoặc phế liệu thu hồi.
Ngoài cách phân loại nói trên, NVL còn có thể được phân loại theo một số

cách khác như:
Phân loại theo nguồn gốc hình thành, NVL bao gồm các loại: NVL do doanh
nghiệp tự sản xuất, NVL mua ngoài, NVL được biếu tặng,…
Phân loại theo chức năng, NVL bao gồm các loại: NVL dùng cho sản xuất,
NVL dùng cho bán hàng, NVL dùng cho quản lý doanh nghiệp,…
SVTH: Nguyễn Thị Hà - Lớp K41 KTDN

5

nguon tai.lieu . vn