Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI KHOA MÁC-LÊNIN --------***-------- CHUYÊN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC DÀNH CHO SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC K45 HÀ NỘI, 4/2007 1
  2. CHUYÊN ĐỀ 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN TRONG THỜI ĐẠI HIỆN NAY 1. Khái niệm giai cấp công nhân, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a. Giai cấp công nhân: * Hai đặc trưng của giai cấp công nhân * Định nghĩa b. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: - Sứ mệnh hay vai trò lịch sử của một giai cấp nói chung - Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 2. Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a. Địa vị kinh tế-xã hội: - Giai cấp công nhân là một bộ phận và là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất trong xã hội tư bản. - Trong xã hội tư bản, giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất phải bán sức lao động cho giai cấp tư sản. - Giai cấp công nhân đại diện cho phương thức sản xuất không có tư hữu, không có bóc lột b. Đặc điểm chính trị-xã hội: - Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất của thời đại - Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần triệt để cách mạng - Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức và kỷ luật cao - Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế 3. Đảng Cộng sản – nhân tố chủ quan hàng đầu quyết định thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân * Quy luật hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản: Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. Sở dĩ như vậy là vì: - Thứ nhất, sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân xuất phát từ yêu cầu của phong trào công nhân 2
  3. - Thứ hai, sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân không chỉ xuất phát từ yêu cầu của phong trào công nhân mà còn xuất phát từ yêu cầu của chính bản thân chủ nghĩa Mác. II. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC 1. Đặc điểm cơ bản của giai cấp công nhân Việt Nam * Sự hình thành giai cấp công nhân Việt Nam * Đặc điểm 2. Vai trò của giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 3. Phương hướng cơ bản phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - Một là, trú trọng xây dựng và yêu cầu ngày càng cao với bộ phận công nhân các doanh nghiệp thuộc kinh tế nhà nước để thực sự là lực lượng đóng vai trò chủ đạo so với mọi thành phần kinh tế khác. Có như vậy mới có khả năng tạo tiền đề cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH, tránh chệch hướng XHCN về kinh tế. - Hai là, phải đặc biệt chú ý nguồn lực con người, trí tuệ con người gắn với tổ chức khoa học, chặt chẽ, năng động... như là yếu tố hàng đầu quyết định nhất sự phát triển nhanh và bền vững lên CNXH. - Ba là, quy hoạch và đào tạo lại và đào tạo mới đội ngũ công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH. - Bốn là, trên cơ sở nêu trên mới có khả năng tạo việc làm, sử dụng có hiệu quả trình độ và tay nghề kỹ thuật của công nhân, từ đó tăng thu nhập, cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh thần của giai cấp công nhân một cách thiết thực và vững chắc, tạo cơ sở kinh tế, đời sống cho việc tiếp thu, củng cố, phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ mới. - Năm là, thường xuyên củng cố, đổi mới hệ thống chính trị trong các doanh nghiệp nhà nước, tập thể, tư nhân, các tổ chức đảng cộng sản, chính quyền nhà nước, các nghiệp đoàn, các tổ chức chính trị-xã hội. Có như vậy mới bênh vực kịp thời và thiết thực những lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân, đồng thời, tuyên truyền, giáo dục, tổ chức học tập có hiệu quả ngày càng cao đối với giai cấp công nhân về mọi mặt như ý thức chính trị, lập trường giai cấp, gắn bó với Đảng, Nhà nước, dân tộc và CNXH, xây dựng lòng yêu nghề, thường xuyên nâng cao trình độ văn hóa, khoa học-công nghệ và tay nghề, thể hiện sáng 3
  4. kiến, kinh nghiệm, sáng chế, phát minh trong quá trình sản xuất để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; nâng cao ý thức, thái độ và kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp… * TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTQG, H 2006 2.Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTQG, H 2002 3.Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Hệ cao cấp lý luận chính trị), NXB CTQG, H 2004 4.Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H 2006 5.Các website: http//:www.cpv.org.vn http//:www.chinhphu.org.vn 4
  5. CHUYÊN ĐỀ 2 THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội a. Khái niệm: - Quan điểm của C.Mác - Quan điểm của V.I.Lênin - Khái niệm b. Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội * Đặc điểm nổi bật của thời kì quá độ là những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Trên lĩnh vực chính trị - Trên lĩnh vực kinh tế - Trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng c. Nhiệm vụ của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Về nhiệm vụ chính trị - Về nhiệm vụ kinh tế - Về nhiệm vụ văn hoá, giáo dục d. Các kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Trực tiếp - Gián tiếp 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về bước đi và các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta - Nhiệm vụ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta - Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về bước đi và các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta II. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 5
  6. 1. Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở nước ta - Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng khác nhau đầu thế kỷ XX và kết quả của các phong trào đó - Hồ Chí Minh đã đưa chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước tạo nên sự kết hợp “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”, đưa tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 - Sự lựa chọn đúng con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thực tế đã đem đến cho dân tộc ta sức mạnh tổng hợp, là nhân tố đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam cho tới nay 2. Những điều kiện để nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN - Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam. - Cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi đã đưa tới sự ra đời của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nay là nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Nhân dân ta có trình độ giác ngộ cao. Đó là lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. - Những tiền đề kinh tế, văn hoá, xã hội tạo lập trong những năm đầu của chính quyền dân chủ nhân dân ngay sau Cách mạng tháng Tám 1945 và 9 năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp và 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. - Sự giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa, các Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân, các lực lượng tiến bộ trên thế giới 2. Những đặc điểm và nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay - Đặc điểm - Phương hướng và nhiệm vụ cơ bản * TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTQG, H 2006 6
  7. 2.Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTQG, H 2002 3.Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Hệ cao cấp lý luận chính trị), NXB CTQG, H 2004 4.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H 2006 5.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB CTQG, H 2006 6.Các website: http//:www.cpv.org.vn http//:www.chinhphu.org.vn 7
  8. CHUYÊN ĐỀ 3 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI VÀ ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI 1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ và hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen - Quan điểm của V. Lênin 2. Đổi mới quan niệm về dân chủ và hệ thống chính trị - Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa - Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta và một số đặc trưng cơ bản của nó II. ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Một số vấn đề về thực trạng hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay a.Những thành tựu chủ yếu từ khi đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta b.Những nhược điểm và hạn chế chủ yếu của hệ thống chính trị 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam theo hướng dân chủ xã hội chủ nghĩa - Đổi mới HTCT là đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức cán bộ và các mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị hợp pháp đang có vai trò với cả nước ta. Vì thế không thay đổi mục tiêu, con đường XHCN - độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. - Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong quá trình đổi mới, không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. - Đổi mới HTCT phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu với đổi mới kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm cơ sở, đồng thời từng bước đổi mới HTCT. - §æi míi ph¶i ®îc tiÕn hµnh ®ång bé trong tÊt c¶ c¸c bé phËn cÊu thµnh HTCT tõ §¶ng, Nhµ níc, MÆt trËn Tæ quèc cho ®Õn c¸c ®oµn thÓ nh©n d©n. 8
  9. 3. Về xây dựng và chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam 4. Đổi mới và cải cách bộ máy nhà nước 5. Đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị của nhân dân * TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTQG, H 2006 2.Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTQG, H 2002 3.Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Hệ cao cấp lý luận chính trị), NXB CTQG, H 2004 4.Các website: http//:www.cpv.org.vn http//:www.chinhphu.org.vn 9
  10. CHUYÊN ĐỀ 4 NHÂN TỐ CON NGƯỜI VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM I. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ NHÂN TỐ CON NGƯỜI 1. Về con người - Con người là một thực thể tự nhiên, một cấu trúc sinh học, đồng thời là một thực thể xã hội, mang bản chất xã hội - Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh - Con người vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời đại 2. Về nhân tố con người - Khái niệm nhân tố con người - Vai trò của nhân tố con người trong các nhân tố của sự phát triển lịch sử II. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRƯỚC ĐÂY 1. Những thành tựu - Bước đầu giải phóng cho hàng tỷ người lao động trên trái đất thoát khỏi tình trạng bị áp bức, bóc lột - Nhân dân lao động đã tham gia đông đảo vào quá trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội - Tuyệt đại đa số nhân dân lao động được tiếp nhận nền giáo dục dưới chế độ mới, được tham gia đông đảo vào việc sáng tạo các giá trị văn hoá mới 2. Những hạn chế - Tuyệt đối hoá tính xã hội trong bản chất con người đã dẫn tới xem nhẹ con người ở phương diện là một thực thể tự nhiên, một cấu trúc sinh học, một cơ thể sống với nhu cầu vật chất cùng nhu cầu tinh thần hết sức đa dạng - Nhấn mạnh một chiều và tuyệt đối hoá tính cộng đồng, tính tập thể, làm cho cá nhân bị lu mờ - Tuyệt đối hoá tính giai cấp mà xem nhẹ tính dân tộc và tính nhân loại - Các đặc trưng của con người xã hội chủ nghĩa đưa ra còn chung chung, chưa cụ thể hoá cho phù hợp với từng đối tượng trong những điều kiện kinh tế- xã hội xác định của tiến trình kiến lập xã hội mới 10
  11. III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 1. Phương hướng phát huy nhân tố con người ở nước ta a. Xu hướng chung của thời đại ngày nay về tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và phát triển con người b. Phương hướng chung phát triển xã hội và con người ở nước ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá 2. Những giải pháp nhằm phát huy nhân tố con người ở nước ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá a. Trên lĩnh vực kinh tế b. Trên lĩnh vực chính trị c. Trên lĩnh vực xã hội d. Trên lĩnh vực giáo dục e. Trên lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật * TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTQG, H 2006 2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTQG, H 2002 3. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Hệ cao cấp lý luận chính trị), NXB CTQG, H 2004 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin, NXB CTQG, H 2006 5. Các website: http//:www.cpv.org.vn http//:www.chinhphu.org.vn 11
  12. 12
nguon tai.lieu . vn