Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH THÚ Y BỆNH Ở HỆ TIÊU HÓA
  2. DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 6 1. Lương Thị Dung 2. Nguyễn Văn Dũng 3. Lành Mạnh Doanh 4. Nguyễn Hoàng Duy 5. Nhâm Quốc Hưng => 6. Hà Đức Mạnh 7. Vi Hồng Nhân 8. Bùi Thu Phương 9. Ma Văn Phòng
  3. I.ĐẶT VĂN ĐỀ Hiện nay chăn nuôi trâu bò là ngành chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên chăn nuôi trâu bò hiện nay còn gặp nhiều khó khăn như đặc biệt là vấn đề dịch Bệnh. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Bệnh lý tiêu hoá của gia súc nhai lại” để chúng ta có thể nắm vững được các đặc điểm tiêu hoá của gia súc chúng. Từ đó tìm ra nguyên nhân tại sao trâu bò nói riêng và gia súc nhai lại nói chung hay bị mắc các bệnh đường tiêu hoá.
  4. II. Giải Quyết Vấn Đề 1. Khám miệng 1.1. Chảy dãi - Là do trở ngại nuốt,do tuyến nước bọt viêm,ngoại vật cắm vào hàm răng, viêm họng,sốt lở mồm long móng,viêm tuyến màng tai. Miệng chảy nhiều nước bọt 1.2. Môi - Môi ngậm chặt: Viêm màng não. Môi sưng: Viêm niêm mạc mieng Miệng loét ở môi
  5. 1.3. Mùi trong miệng Mùi thối do viêm lợi, loét niêm mạc miệng, viêm họng. Thức ăn đọng lại lâu,miệng thối. 1.4. Ôn độ miệng Miệng nóng do các bệnh có sốt cao, viêm niêm mạc miệng, viêm họng. Miệng lạnh lúc mất máu, suy nhược và sắp chết. 1.5.Độ ẩm Do viêm niêm mạc miệng, viêm tuyến nước bọt, viêm họng 1.6. Niêm mạc miệng Niêm mạc miệng nổi đầy mụn nước trong bệnh lở mồng long móng.
  6. 1.7. Khám lưỡi Lưỡi sưng to có thể do xây sát hay có đinh gai, có thể do bị nhiễm trùng hoặc do xạ khuẩn gây lên. Vết loét ở lưỡi
  7. 2. Khám họng và thực quản 2.1. Khám họng Sờ nắn: viêm họng thì vùng họng sưng và nóng. Nếu hạch lâm ba sưng to thường do xạ khuẩn. 2.2. Khám thực quản
  8. 3. Khám vùng bụng Bụng to: Sinh lý: Do ăn no: Do mang thai: Bệnh lý: Do bội thực: Do chướng hơi dạ dày, ruột: Do bị sơ gan:
  9. 4. Khám dạ dày loài nhai lại 4.1. Khám dạ cỏ * Vị trí: * Phương pháp khám: - Nhìn: - Sờ nắn dạ cỏ: - Nghe dạ cỏ: - Nghe dạ cỏ: - Gõ dạ cỏ:
  10. 4.2.Khám dạ tổ ong: * Vị trí: - Nằm trên mỏm kiếm xương ức, khoảng sườn 6-8, hơi nghiêng về phía bên trái. * Phương pháp khám - Dắt đi lên, xuống dốc - Bắt nhảy qua bờ mương - Dùng búa gõ loại 200-250g
  11. 4.3. Khám dạ lá sách *Vị trí: - Nằm ở bên phải gia súc ở giữa gian sườn 7- 9 trên dưới đường ngang kẻ từ khớp vai. * Phương pháp khám: - Dùng đầu ngón tay hay nắm tay mạnh. - Dùng búa gõ nhẹ.
  12. 4.4. Khám dạ khế. * Vị trí: - Nằm phần dưới bụng, sát cung sườn từ sườn 12 đến mỏm kiếm bên phải. Phương pháp khám: - Gõ dạ múi khế. - Nghe tiếng nhu động.
  13. 5. Khám dạ dày đơn. 5.1. Khám dạ dày ở ngựa. * Vị trí khám: - Trong khoảng từ sườn 8 – 15 bên trái, vùng cao nhất nằm trong khoảng sườn 14-15. * Phương pháp khám: - Quan sát, gõ, thông dạ dày, khám qua trực tràng, chụp X-quang
  14. 5.2. Khám dạ dày lợn *Vị trí: - Nằm ở xoang bụng trái, bờ cong lớn tựa lên mỏm kiếm xương ức. * Phương pháp khám: - Quan sát, sờ nắn, gõ, nghe, xét nghiệm.
  15. 5.3. Khám dạ dày chó, mèo * Vị trí: nằm trong xoang bụng trái, từ sườn 12, 13 đến mỏm kiếm xương ức. * Phương pháp khám: quan sát, sờ nắn, gõ, nghe, chụp X quang, nội soi, xét nghiệm chất chứa trong dạ dày
  16. 5.4. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày - Kiểm tra tính chất của dịch vị và tình trạng của dạ dày. - Kiểm tra hoạt động phân tiết của các tuyến tiêu hoá trong dạ dày.
  17. 5.4.1. Phương pháp lấy dịch dạ dày * Phương pháp lấy: - Chó, mèo: cho nhịn ăn 8-10 tiếng trước khi kiểm tra. - Lợn: cho nhịn ăn 10-12 tiếng. - Ngựa: cho nhịn ăn 12-16 tiếng. - Chó, mèo: cho uống 50-100 ml rượu 5% hoặc 200-300ml nước thịt. - Lợn: cho ăn 300-400 ml cháo hoặc 30 – 40 g bánh bao.
  18. 5.4.2. Kiểm tra dịch dạ dày * Kiểm tra lý tính: + Số lượng. Bình thường: ngựa 2-2,5 lít, chó 250 ml, lợn 400 500ml. Số lượng tăng: viêm dạ dày cata cấp tính thể thừa axit. Số lượng giảm: viêm dạ dày cata thể thiếu axit.
  19. * Màu sắc: - Bình thường: màu hanh vàng, loãng và trong suốt. - Đen, đỏ hoặc màu socola: xuất huyết dạ dày. - Vàng xanh, đặc: do bị trào ngược tá tràng-dạ dày.
  20. * Mùi - Bình thường dịch dạ dày có mùi chua đặc biệt. - Nếu có mùi thối của phân: do bị trào ngược dạ dày - ruột. - Mùi thối, tanh, khắm: do bị viêm xuất huyết dạ dày hoặc do vị viêm dạ dày cata thể nhược toan. * Độ nhớt: - Gia súc khẻ mạnh dịch dạ dày trong và loãng. - Dịch dạ dày nhầy và có lẫn nhiều niêm dịch: - Dịch dạ dày có nhiều bọt nổi ở bên trên
nguon tai.lieu . vn