Xem mẫu

  1. Chuyên đề : BỆNH Ở HỆ TIẾT NIỆU Môn : Chuẩn đoán bệnh thú y
  2. Mục lục • I: Đặt vấn đề. • II: Tổng quan tài liệu • III: Kết luận.
  3. I: Đặt vấn đề. • Hệ tiết niệu gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. • Hai quả thận là cơ quan chủ yếu nằm ở khoang giữa phía dưới bờ sườn sau. • Thận có nhiệm vụ lọc các chất độc từ máu tạo ra nước tiểu, giữ các thành phần vi chất ổn định trong máu và sản xuất ra hormon tham gia vào quá trình sản xuất hồng cầu. • Chính vì vai trò trên nên nhóm chúng tôi tìm hiểu những bệnh ở đường tiết niệu ,nhằm mục đích cung cấp một vài thông tin trong việc phòng trị bệnh cho gia súc trong chăn nuôi .
  4. II: Tổng quan tài niệu. • 1. Đặc điểm bệnh. • 2.Nguyên nhân gây bệnh . • 3. Cơ chế gây bệnh . • 4. Triệu Chứng . • 5. Bệnh tích. • 6. Tiên lượng . • 7. Điều trị .
  5. 1. Đặc điểm bệnh +Là những bệnh xảy ra ở hệ tiết niệu +Gây rối loạn quá trình đào thải nước tiểu +Nước tiểu tích lại lâu trong bàng quang gây dãn bàng quang và cuối cùng gây tê liệt bàng quang. +Làm rối loạn cơ năng của thận.
  6. +Quá trình lâm sàng và sinh hoá đặc trưng là: protein niệu nhiều, protein máu giảm, albumin máu giảm, lipit máu tăng, phù. +Bệnh gây ảnh hưởng đến quá trình siêu lọc cua thận dẫn đến phù do tích nướcvà muối ở tổ chức, cơ thể bị nhiễm độc các sản phẩm trao đổi của quá trình trao đổi chất.
  7. 2. Nguyên nhân bệnh 2.1 Nguyên nhân nguyên phát • Do bệnh của bàng quang: cơ vòng bàng quang co thắt, viêm bàng quang • Do tổn thương ở tuỷ sống lưng, hông, hoặc do bệnh ở vỏ não gây trở ngại đến trung khu bài tiết. • Do hậu quả của những bệnh làm nước tiểu tích lại trong bàng quang • Do tác động cơ giới: thường do thông niệu đạo, do cuội niệu làm xây sát niêm mạc gây viêm. • Do gia súc làm việc, lao tác quá nặng nhọc
  8. Hình ảnh vi khuẩn ở niêm mạc
  9. • Do hậu quả của các chứng trúng độc hoá chất độc, nấm mốc độc, kim loại nặng … • Do gia súc bị bỏng nặng • Thường do bàng quang bị kích thích hoặc trung khu bị bệnh • Do gia súc bị cảm lạnh, bị nóng • Bệnh cầu thận tổn thương tối thiểu. • Bệnh cầu thận mãn tính (xơ hoá cầu thận, viêm cầu thận màng tăng sinh, bệnh cầu thận màng …)
  10. 2.2 Nguyên nhân kế phát • Từ các bệnh truyền nhiễm cấp tính và mãn tính như : bệnh lao, đóng dấu lợn, bệnh uốn ván, viêm phế mạc truyền nhiễm ở ngựa … • Bệnh hệ thống : chứng xêton huyết, bệnh gan, đái tháo đường. • Do vi trùng từ các ổ viêm khác trong cơ thể đến thận: viêm nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, viêm phổi...
  11. • Kế phát từ bệnh ký sinh trùng đường máu: tiên mao trùng, biên trùng... • Kế phát từ một số bệnh nội khoa: viêm dạ dày - ruột, viêm gan, suy tim, đau bụng... • Do kế phát từ một số bệnh ký sinh trùng ở đường niệu đạo( bệnh giun thận) • Do một số vi trùng tác động: Colibacilus, Staphylococcus, Streptococcus
  12. 3. Cơ chế gây bệnh • kích thích vào hệ thống nội cảm thụ truyền lên trung khu thải niệu ở tuỷ sống. Khi tuỷ sống bị bệnh, khả năng điều khiển của trung khu thải niệu mất. • Những chất độc sinh ra trong quá trình rối loạn trao đổi chất phá hoại các cơ quan trong cơ thể, cuối cùng đều tập trung về thận và gây nên thoái hoá thận tiểu quản. Ở thận tiểu quản hình trụ niệu trong, lớp tế bào thượng bì thận tróc ra và bị vỡ thành những mảnh nhỏ.
  13. Hình ảnh sỏi và cấu tạo thận
  14. Sự thải tiết nước tiểu bị trở ngại, muối NaCl tích lại trong tổ chức gây phù toàn thân. Trong nước tiểu có albumin, tế bào thượng bì, hồng cầu, bạch cầu và các trụ niệu. Do quá trình thải niệu gặp nhiều khó khăn, nước tiểu tích trong bể thận làm cho bể thận bị dãn ra. Áp lực trong bể thận,bàng quang tăng kích thích vào hệ thống nội cảm thụ làm cho thận đau.
  15. Cơ chế tác động nên niêm mạc
  16. Sỏi gây tắc ống dẫn niệu
  17. • Độc tố của vi trùng, những chất phân giải tế bào và phân giải ure thành amoniac kích thích vào niêm mạc • Khi c¸c muèi l¾ng xuèng th­êng kÐo theo c¸c tÕ bµo hång cÇu, b¹ch cÇu, tÕ bµo ® ­ êng tiÕt niÖu, niªm dÞch, fibrin, sau ® ã c¸c lo¹i muèi kho¸ng sÏ ®äng l¹i và làm cho bệnh nặng thêm. • Các nguyên nhân tác động làm tế bào niêm mac đường tiết niệu bị tổn thương và bong tróc.
  18. 4.Triệu chứng bệnh. • Gia súc sốt cao, nhiệt tăng dần 40-410C , sốt lên xuống không đều hoặc cách nhật, gia súc ủ rũ, kém ăn, đau vùng thận làm cho con vật đi lại khó khăn, lưng cong, sờ vào vùng thận con vật có phản ứng đau. • Bệnh kéo dài gây hiện tượng phù toàn thân ( các vùng phù dễ thấy là ngực, yếm, bụng, chân, âm hộ và mí mắt) có khi tràn dịch phế mạc hoặc phúc mạc, gia súc gầy dần và hay rối loại tiêu hoá..
  19. • 1. Những rối loạn bài tiết nước tiểu do tổn thương cầu thận và ống thận. Đái nhiều, đái ít vô niệu. • 2. Những rối loạn thải tiết nước tiểu: đái khô, đái rắt, đái buốt, bí đái,… nước tiểu được bài tiết phải đi qua hệ thống dẫn nước tiểu để ra ngoài từ đài thận đến bể thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Khi hệ thống dẫn nước tiểu đó có tổn thương như viêm, tắc, sẽ gây rối loạn trên. • 3. Những rối loạn không ảnh hưởng đến quá trình bài tiết và thải tiết nước tiểu nhưng làm thay đổi tính chất núơc tiểu: đái mủ, đái máu, đái dưỡng chấp…
  20. • 4. Những rối loạn do nhiệm vụ nội tiết bị tổn thương: những biểu hiện của tăng huyết áp, thiếu máu. • 5. Những biểu hiện do rối loạn quá trình chuyển hoá: nôn, nhức đầu, khó thở… do urê máu cao, thay đổi thăng bằng axit kiềm. • 6. Những dấu hiệu chức năng: đau vùng thắt lưng và cơn đau quặn thận.
nguon tai.lieu . vn