Xem mẫu

  1. BÁO CÁO MÔN HỌC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Chuyên đề 3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH Nông NGHIỆP 1
  2. NỘI DUNG 1. Sự cần thiết phải phân tích chính sách Nông nghiệp 2. Vai trò của phân tích chính sách Nông nghiệp 3. Nội dung của phân tích chính sách Nông nghiệp 4. Công cụ phân tích chính sách Nông nghiệp 5. Trình tự phân tích chính sách Nông nghiệp 6. Mô hình phân tích chính sách Nông nghiệp 7. Phương pháp phân tích chính sách Nông nghiệp 2
  3. GIỚI THIỆU Như chúng ta đã biết Việt Nam là một nước Nông nghiệp có trên 70% dân số sống làm Nông nghiệp. Do đó, chính sách Nông nghiệp có một vai trò cực kỳ quan trong ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước cũng như đời sống của nhân dân. Sau khi gành được độc lập thống nhất đất nước bắt tay vào xây dựng đất nước Đảng, Nhà nước có rất nhiều chủ trương, chính sách Nông nghiệp trong đó có những chính sách mang lại hiệu quả, cũng có những chính sách đúng nhưng không mang lại hiệu quả, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do đó, để có cơ sở đánh giá chúng ta sẽ tìm hiểu một số nội dung về phân tích chính sách Nông nghiệp để có cơ sở khi ban hành một chính sách mới mang lại hiệu quả thiết thực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mức nhân người. 3
  4. 1. Sự cần thiết phải phân tích chính sách Nông nghiệp (PTCSNN) PTCSNN giúp cho các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan, các nhà lãnh đạo thấy rõ hướng tác động của chính sách đối với sự phát triển Nông nghiệp Nông thôn. Từ đó, phát hiện quy luật vận động của lĩnh vực Nông nghiệp, Nông thôn, bổ sung và lựa chọn đúng đắn các chính sách, đồng thời giúp cho các đối tượng hiểu biết được sự vận hành của chính sách 4
  5. 2. Vai trò của phân tích chính sách Nông nghiệp 2.1. Vai trò trong soạn thảo và ban hành chính sách Nông nghiệp, Nông thôn - Nhờ có phân tích chính sách, các nhà soạn thảo chính sách mới tìm được đối tượng cần thiết nhất có sự can thiệp của chính sách, giải quyết dược nhu cầu cấp thiết của thực tiễn - Nhờ có phân tích chính sách, các nhà hoạch định chính sách xác định đúng các nội dung của văn bản chính sách từ mục tiêu của chính sách đến các nội dung tác động và cuối cùng là các điều kiện thực hiện của chính sách - Thông qua phân tích trạng thái Nông nghiệp, Nông thôn, các nhà soạn thảo chính sách đánh giá đúng hiệu quả các phương án tác động trước khi đưa ra thực hiện để điều chỉnh và lựa chọn các phương án của văn bản chính sách, từ đó tìm ra những điểm chưa hợp lý 5
  6. 2. Vai trò của phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 2.2. Vai trò trong tổ chức thực hiện chính sách - Phân tích chính sách có vai trò quan trọng, nó giúp cho các cơ quan triển khai chính sách thấy rõ tính hai mặt của những nội dung tác động của văn bản chính sách - Từ đó, các nhà tổ chức thực hiện chính sách tìm mọi biện pháp khai thác các tác động tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của từng văn bản chính sách. => Chính sách Nông nghiệp vẫn được lựa chọn khi nó góp phần cải thiện an ninh xã hội, nói một cách khác chính sách đó có tác động tích cực nhiều hơn tiêu cực 6
  7. 3. Nội dung của phân tích chính sách Nông nghiệp 3.1. Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn của chính sách - Nhiệm vụ của các nhà phân tích chính sách là phải chỉ ra sự bảo đảm được về tính khoa học và thực tiễn của chính sách - việc hoạch định chính sách đó có dựa trên cơ chế vận hành của các quy luật khách quan hay không. Đồng thời còn phải lưu ý đến tình hình kinh tế - xã hội thực tế của đất nước trong từng thời kỳ cụ thể 3.2. Phân tích tính cần thiết về sự ra đời của chính sách - Phân tích chính sách sẽ cho thấy chính sách đó ra đời có thực sự cần thiết đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hay không? - Có giải quyết được những vấn đề bức xúc của cuộc sống và sản xuất hay không? 7
  8. 3. Nội dung của phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 3.3. Phân tích kết quả thực hiện chính sách Kết quả thành công của chính sách sẽ làm cho phúc lợi xã hội tăng lên và ngược lại thất bại sẽ làm cho tình trạng kinh tế - xã hội trở nên xấu h ơn so với trước khi thực hiện chính sách 8
  9. 3. Nội dung của phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 3.4. Phân tích ảnh hưởng của chính sách - Chính sách kinh tế nói chung và chính sách Nông nghiệp nói riêng sẽ gây ra những tác động chủ yếu sau: Giá sản phẩm, sản xuất, tiêu dùng, cân bằng thương mại, cân bằng ngân sách, phân phối thu nhập và phúc lợi xã hội - Ngoài phân tích các tác động, phân tích chính sách còn nhằm chỉ ra lợi ích cũng như chi phí của từng chính sách, từ đó thấy được việc thực hiện chính sách đó sẽ làm cho phúc lợi xã hội tăng lên hay giảm đi. 9
  10. 4. Công cụ phân tích chính sách Nông nghiệp 4.1. Độ co giãn Độ co giãn (hệ số co giãn) được hiểu chung là lượng phần trăm thay đổi của đại lượng kết quả so với một phần trăm thay đổi của đại lượng nguyên nhân ảnh hưởng. 10
  11. 4. Công cụ phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 4.2. Thặng dư người sản xuất và thặng dư người tiêu dùng a. Thặng dư sản xuất: là phần diện P tích nằm trên đường cung và S dưới đường giá của một công ty hay một ngành tương ứng P2 c e Vd: Khi thực CP hiện chính trợ giá P1 đầu ra sản phẩm: a Trước: Thặng dư sản xuất: a b Sau:Thặng dư sản xuất: a + c + e b. Thặng dư tiêu dùng: là phần diện P Q1 Q2 Q tích nằm dưới đường cầu và Hình 1 trên đường giá (xem phân tích hình 6 trang 14) 11
  12. 4. Công cụ phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) c. Thị trường một sản phẩm Việc phân tích thặng dư người sản xuất và thặng dư người tiêu dùng chỉ là sư xem xét tách rời giữa cung và cầu . Việc xem xét mối quan hệ cung, cầu của một loại sản phẩm được gọi là phương pháp phân tích thị trường một sản phẩm. d. Giá thế giới và chi phí cơ hội Giá thế giới (giá biên giới) là giá thị trường quốc tế tại cảng được tính bằng tiền nội tệ. Có hai loại giá biên giới:giá FOB và giá CIF Dùng giá quốc tế để thể hiện chi phí cơ hội của một nước khi sản xuất hay tiêu dùng một loại sản phẩm nào đó. Vd: giá trong nước của một mặt hàng lớn hơn giá quốc tế thì người tiêu dùng trong nước sẽ có lợi khi Nhà nước cho phép nhập khẩu sản phẩm đó. 12
  13. 4. Công cụ phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) e. Giá cá thể và giá xã hội Giá cá thể là giá thực tế mà người tiêu dùng (hoặc người sản xuất) phải trả (hoặc nhận được) Để phản ánh chính xác hơn ảnh hưởng của một chính sách, người ta sử dụng một loại giá thứ 2 được gọi là giá kinh tế. Giá kinh tế được tính bằng chí phí cơ hội của sản phẩm (hoặc nguồn lực) Giá xã hội khác giá kinh tế ở chỗ là nó phải được điều chỉnh tiếp để thấy mục tiêu phân bố thu nhập cũng như mục tiêu sản lượng 13
  14. 4. Công cụ phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) f. Phúc lợi xã hội: Phúc lợi xã hội là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ có thể có cho tiêu dùng trong một xã hội Có hai kết luận quan trọng được đưa ra trong phân tích phúc lợi: Thứ nhất là khả năng cho thấy rằng bằng cách chuyển tới một trạng thái mới của thế giới hiện tại, phúc lợi có thể cao hơn và thứ hai là chỉ ra rằng làm thế nào để cải thiện phúc lợi đó Phân tích bản chất của lợi ích và chi phí liên quan tới sự xóa bỏ chính sách trợ giá như thế nào? Làm thế nào để có thể so sánh những cái được và những cái mất? Những cái được (hoặc mất) đó thể hiện như thế nào trong nền kinh tế? 14
  15. 5. Trình tự phân tích chính sách Nông nghiệp 5.1 Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn này bao gồm hoạt động thu thập thông tin, xử lý thông tin và tổng hợp để rút ra những thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu phân tích. Quá trình này phải được tiến hành một cách thận trọng, tỷ mỷ, giúp cho việc chẩn đoán được chính xác 5.2 Giai đoạn phân tích/dự báo chính sách Trên cơ sở những thông tin đã được xử lý trong giai đoạn chẩn đoán, các nhà phân tích chính sách tiến hành dự báo về tình hình sản xuất – tiêu dùng, về giá cả thị trường trong và ngoài nước, về cơ chế tổ chức kinh tế vi mô… 15
  16. 5. Trình tự phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 5.3 Giai đoạn đề xuất các điều chỉnh chính sách Chẩn đoán tiếp theo Chẩn đoán Thực hiện Dự báo tương lai Dự báo Quản lý chính sách Lựa chọn Công cụ hóa 16
  17. 6. Mô hình phân tích chính sách Nông nghiệp 6.1 Mô hình chung về phân tích chính sách Nông nghiệp: 2 mục tiêu chính: tăng trưởng kinh tế và cải thiện phân phối thu nhập Những biến bên Quan hệ các biến Những biến Mục tiêu cuối ngoài trong mô hình bên trong cùng Công cụ Các biến chính sách mục tiêu Phúc lợi Các ràng xã hội buộc Tác động kèm theo Các nhân tố (ngoài sự nằm ngoài mong muốn) tầm kiểm soát 17
  18. 6. Mô hình phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 6.2 Mô hình phân tích cầu Hàm cầu Hàm cầu có dạng tổng quát như sau: Qd=F(xi)(i=1,n) Trong đó : Qd – lượng cầu sản phẩm hàng hoá Xi – các yếu tố xác định cầu Hàm phản ứng cầu Cầu một loại sản phẩm không chỉ bị ảnh hưởng bởi giá của sản phẩm mà còn rất lớn của giá các sản phẩm liên quan 18
  19. 6. Mô hình phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 6.3 Mô hình phân tích cung Hàm cung: Hàm cung có dạng tổng quát như sau: Qs=F(xi)(i=1,n) Trong đó : Qs – lượng cung sản phẩm hàng hoá Xi – các yếu tố xác định cung Hàm lợi nhuận: Hàm lợi nhuận có dạng sau : TR= F(Z1…Zn) – G(C1…Cn) Trong đó : TR là lợi nhuận F(Zi) là hàm doanh thu G(Ci) là hàm chi phí Hàm phản ứng cung: Hàm phản ứng cung là hàm dùng để đáng giá, phân tích ứng xử của người sản xuất trong việc sản xuất một loại sản phẩm nào đó để đưa ra thị trườ19 ng.
  20. 6. Mô hình phân tích chính sách Nông nghiệp (tt) 6.4 Mô hình cân bằng không gian Mô hình cân bằng không gian chủ yếu A B dùng để nghiên cứu các chính sách P marketing và thương mại giữa các P S S ’ 2 vùng trong một nước hay giữa các t S v nước với nhau. Mô hình này được v phân tích trên mối quan hệ cung, cầu, P t Dư Dư nguyên lý lợi thế so sánh trong Nông cung w cầu P nghiệp D 1 Ví dụ: A là dư cung ở Việt Nam; B là t dư cầu ở Trung Đông. Với giá P1 lượng D gạo ở Việt Nam là Q1; Với giá P2 lượng v D ’ gạo ở Trung Đông là Q2. Trong trường t hợp không có thuế và chi phí vận chuyển thì toàn bộ lượng gạo cung dư thừa ở việt Nam sẽ được chuyển đến Q1 Q’1 Q’0 Q0 Q Q2 Q’2 Q Trung Đông; thể hiện sự thay đổi trên thị trường quốc tế là Q0, cung gạo từ 20
nguon tai.lieu . vn