Xem mẫu

  1. CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI ĐẠI HỌC KHỐI C - D MÔN NGỮ VĂN 2008 - 2009 CÁC TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM + Là nhà CM vĩ đại lại rất yêu văn nghệ, HCM xem văn nghệ là một hđộng tinh thần phphú và phvụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn là chsĩ trên mặt trận vhoá tư tưởng tinh thần đó đã được Người nói lên trong bài thơ" cảm tưởng đọc"Thiên gia thi" "Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp-Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi,sông-Nay ở trong thơ nên có thép-Nhà thơ cũng phải biết xung phong" Chất" thép " ở đây chính là xu hướng cách mạng và tiến bộ về tư tưởng, là cảm hứng đấu tranh XH tích cực. Quan điểm của HCM là sự tiếp thu kế thừa quan điểm dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu trong truyền thống dân tộc và được nâng cao trong thời đại cách mạng vô sản. + HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức và tiếp nhận văn chương: trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo trí và văn chương. Trước khi cầm bút người xắc định rõ. viết cho ai?( Đối tượng). Viết để làm gì (mục đích) viết cái gì ( nội dung) và viết như thế
  2. nào?( hình thức). Người chú ý đến quan hệ giữa phổ cập và nâng cao trong văn nghệ các khía cạnh trên liên quan đên nhau trong ý thức và trách nhiệm của người cầm bút. + HCM luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thực, phát biểu trong buổi khai mạc phòng triển lãm hội hoạ trong năm đầu sau cách mạng. Người uốn nắn một hướng đi" chất mơ mộng nhiều quá, và cái chất thật của sự sinh hoạt rất ít" người yêu cầu văn nghệ sĩ phải miêu tả cho hay, cho chân thật , hùng hồn" những đề tài phong phú của hiện thực cách mạng, phải chú ý nêu gương" người tốt việc tốt" uốn nắn và phê bình cái xấu bởi tính chân thực chính là cái gốc của văn chương xưa và nay. - Nhà văn cũng phải chú ý đến hình thức biểu hiện, tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ, nặng nề. Hình thức của tác phẩm trong sáng hấp dẫn, ngôn ngữ phải chọn lọc, bảo đảm sự trong sáng của tiếng Việt. Theo Người tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần của dân tọc của nhân dân và được nhân dân ưa thích. Ví dụ một đề thi ĐH (câu 2 điểm): Nêu tóm tắt quan điểm sáng tác
  3. nghệ thuật của HCM. Chứng minh sự thể hiện trong các sáng tác VH của Người. BÀI LÀM * Giới thiệu - Cùng với sư nghiệp CM vĩ đại, Bh đã để lại 1 sự nghiệp văn chương phong phú bao gồm nhiều thể loại ( thơ ca, văn xuôi, kịch ) được viết bằng nhiều bút pháp ( Tự sư, trữ tình, châm biếm, chính luận ) và bằng nhiều thứ tiếng .... Đáng chú ý là tất cả những sáng tác của 1 qđ2 NT rõ ràng, đúng đắn. + Trước hết, cần thấy BH là người có tài văn chương, am hiểu sâu sắc về NT, có những dung động tinh tế trước cái đẹp của cuộc sống. Tuy vậy đúng như Bác đã viết trong tác phẩm " đường cách mệnh " ( 1925 ) : " Hơn hai mươi triệu đồng bào hấp hối trong vòng tử địa. Phải kêu to làm chóng để cứu lấy giống nòi, thì giờ đâu rảnh mà vẽ với chau chuốt " - Bác rất yêu văn chương nhưng không bao giờ coi đấy là sự nghiệp chủ yếu là " ham muốn tốt bậc của đời mình "Bác viết trong thư trả lời các nhà báo ( 1-1946) : "Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tốt bậc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Chính vì thế Bác đã dồn hết sức lực, tâm trí cho hoạt động CM.
  4. + Nhưng con đường làm CM để cứu nước cứu dân Bác nhận thấy văn chương là vũ khí sắc bén để chiến đấu chống kẻ thù, là phương tiện hiệu nghiệm để tuyên truyền CM, động viên chiến sĩ đồng bào. Do đó Bác đã nắm chắc cái "công cụ tinh vi, kỳ diệu" ấy, đã mài sắc nó bằng ý chí CM, bằng tài năng NT và Bác đã tạo ra sự nghiệp văn chương có giá trị tg2 như ngoài ý định của người. + N2 điều đó đã dẫn tới quan điểm NT của B: coi việc viết văn làm thơ trước hết không phải là một hành vi văn chương mà là một hành vi chính trị, môt hvi CM. Hoạt động CM bao giờ cũng có đối tượng cụ thể, có mục tiêu thiết thực. Do đó khi đặt bút viết bao giờ bác Cũng tự hỏi về đối tượng và mục đích: "Viết cho ai ? Viết để làm gì ? " sau đó B mới quyết định về nội dung: "viết cái gì ? " và cuối cùng mới lựa chọn hình thức biểu hiện : " Viết ntn ?" ( Cách viết 1947) - Chứng minh sự thể hiện qđiểm Nt trong stác: ( Phải nói tới nhận xét chung, cho dân hiểu, cho người có văn hoá cao, viết cho dtộc- cho thgiới và viết cho bản thân mình lại khác ) + Quan điểm NT của BH là nhất quán nhưng lại biểu hiện trong stác rất đa dạng vì đối tượng mà Bác hướng đến hết sức phong phú. Tuỳ theo từng đối tượng cụ thể, các sáng tác văn thơ của B cũng luôn thay đổi từ nội dung đến hình thức, từ ý đồ tư tưởng đến cách viết.
  5. + Trước hết, để tuyên truyền CM và hướng tới đồng bào mình chủ yếu là những người dân thường có trình độ VH thấp, thích những gì dễ hiểu, dễ nhớ. B đã viết hàng lọat tác phẩm rất đơn sơ, mộc mạc " tưởng như không thể gọi là NT" (Hoài thanh - " Học tập B và làm theo gương B "). N lại dễ dàng đi vào đời sống, tâm hồn của các tầng lớp nhân dân, giúp họ hiểu tình cảnh đất nước và có hành động CM kịp thời. Đó là tr ngắn " Đồng tâm nhất trí " là các bài thơ " Ca sợi chỉ ", "Con cáo và tổ ong ".... B kêu gọi toàn dân đoàn kết để tạo thành sức mạnh cứu nước bằng cách nói dễ hiểu, hình ảnh giản dị đầy sức thuyết phục: "Hòn đá to-Hòn đá nặng-chỉ một người-Nhấc không đặng" - "Hòn đá to- Hòn đá nặng-Nhiều người nhấc-Nhấc lên đặng" - "Biết đồng sức-Biết đồng lòng-Việc gì khó-Làm cũng xong" (Hòn đá to) * Cũng có khi vẫn vì mđích tuyên truyền CM nhưng B lại hướng tới những người có vhoá cao. Khi đó Bác bắt buộc phải làm văn chương NT thực sự. Đó là những tp B viết bằng tiếng Pháp cho những người dân Pari, cho những người Châu âu để họ hiểu rõ bản chất, xấu xa của bọn thdân và bọn PK tay sai ("Vi hành").
nguon tai.lieu . vn