Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN TIN HỌC PHÁP NGỮ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHUYÊN NGÀNH: Khoa học máy tính MÃ SỐ: 60480101 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Một số thông tin về chương trình đào tạo • Tên chuyên ngành đào tạo: Khoa học máy tính • Tên chuyên ngành đào tạo bằng tiếng Anh: Computer Science • Tên chuyên ngành đào tạo bằng tiếng Pháp: Informatique • Mã số chuyên ngành đào tạo: 60480101 • Tên ngành đào tạo: Công nghệ thông tin • Tên ngành đào tạo bằng tiếng Anh: Inforamtion Technology • Trình độ đào tạo: Thạc sĩ • Tên văn bằng sau tốt nghiệp: Thạc sĩ Công nghệ thông tin • Tên văn bằng sau tốt nghiệp bằng tiếng Anh: Master in Information Technology • Tên văn bằng sau tốt nghiệp bằng tiếng Pháp: Master Informatique • Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Pháp • Đơn vị đào tạo: Viện tin học Pháp ngữ • Chương trình đào tạo chuyên ngành Khoa học máy tính bằng tiếng Pháp của Viện Tin học Pháp ngữ được xây dựng và thực hiện trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác giữa Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Claude Bernard Lyon 1 (Cộng hòa Pháp), Trường Đại học La Rochelle (Cộng hoà Pháp), theo chuẩn đào tạo Thạc sĩ châu Âu (European Commission Education and Training, http://ec.europa.eu/education/lifelong-learning- policy/doc48_en.htm). Đây là một chương trình đào tạo liên kết cấp bằng kép. Sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ được cấp hai bằng: một bằng Thạc sĩ Công nghệ thông tin của ĐHQG
  2. Hà Nội, và một bằng Thạc sĩ Tin học của Đại học Claude Bernard Lyon 1 hoặc của Đại học La Rochelle tuỳ theo nhánh trong khối kiến thức chuyên ngành mà học viên lựa chọn. Khối kiến thức chuyên ngành được phân ra thành hai nhánh: nhánh một tập trung vào các kiến thức liên quan tới Mạng máy tính và hệ thống giao tiếp; nhánh hai tập trung vào các kiến thức liên quan tới Hệ thống thông minh và đa phương tiện. Học viên chọn theo nhánh một sẽ được cấp thêm bằng của Đại học Claude Bernard Lyon 1. Học viên chọn theo nhánh hai sẽ được cấp thêm bằng của Đại học La Rochelle. 2. Mục tiêu của chương trình đào tạo • Về kiến thức: bổ sung và nâng cao các kiến thức về chuyên ngành Khoa học máy tính, đặc biệt là các kiến thức về Trí tuệ nhân tạo, Xử lý ảnh, Thị giác máy, Mô hình hoá và mô phỏng tin học, Khai phá dữ liệu, Mạng máy tính, Hệ thống phân tán, Kiến trúc mạng máy tính, Chất lượng dịch vụ và hệ thống tương tác đa phương tiện, v.v. Học viên được trang bị kiến thức để có thể tiếp tục học đạt học vị tiến sỹ. • Về kỹ năng: sau khi tốt nghiệp, học viên có đủ năng lực và kỹ năng cần thiết để thiết kế, xây dựng và quản lý các hệ thống tin học lớn và đa dạng trong nhiều lĩnh vực ứng dụng khác nhau. Học viên được hướng dẫn và rèn luyện phương pháp tiếp cận và giải quyết các bài toán kỹ thuật liên quan tới ngành Công nghệ thông tin và ứng dụng trong các ngành khác. • Về năng lực: Các Thạc sĩ Công nghệ thông tin chuyên ngành Khoa học máy tính được đào tạo có thể đảm nhiệm các công việc sau: Thiết kế, xây dựng và quản lý các hệ thống công nghệ thông tin đa dạng và liên ngành; Tham gia giảng dạy tại các khoa Công nghệ thông tin của các trường đại học; Nghiên cứu trong các Viện nghiên cứu về Công nghệ thông tin và ứng dụng Công nghệ thông tin. • Về nghiên cứu: học viên có khả năng tiếp tục nghiên cứu và tiếp tục theo học học vị tiến sĩ trong nhiều lĩnh vực tin học khác nhau như: Trí tuệ nhân tạo, Thị giác máy, Mô phỏng tin học, Hệ thống phân tán và mạng máy tính, v.v. Học viên được hướng dẫn và rèn luyện phương pháp nghiên cứu và tư duy khoa học, bước đầu có khả năng độc lập nghiên cứu. • Kết cấu của chương trình được xây dựng theo ý tưởng tích hợp, liên ngành nhằm mục đích nâng cao tiềm lực khoa học và tầm nhìn của học viên trong điều kiện phải cập nhật kiến thức để có thể đáp ứng được sự đổi mới thường xuyên của khoa học và công nghệ. 3. Thông tin tuyển sinh • Hình thức tuyển sinh: ! Xét tuyển với các điều kiện theo quy định của ĐHQGHN ! Thi tuyển với các môn thi sau đây: • Môn thi Cơ bản: Toán rời rạc • Môn thi Cơ sở: Tin học cơ sở 2
  3. • Môn Ngoại ngữ: Trình độ tương đương DELF B1 tiếng Pháp. Với học viên chưa biết tiếng Pháp phải qua năm dự bị tiếng Pháp và phải thi đạt trình độ tương đương bằng DELF B1. • Đối tượng tuyển sinh ! Có bằng tốt nghiệp Đại học các ngành phù hợp với chuyên ngành đăng ký dự thi: Công nghệ Thông tin (hoặc ngành thuộc nhóm ngành Công nghệ Thông tin); Tin học, Toán – Tin, Toán – Tin ứng dụng, Sư phạm Tin học, Tin học quản lý, Tin học kinh tế. ! Có bằng tốt nghiệp đại học chính qui ngành gần với ngành Công nghệ thông tin, đã học bổ túc kiến thức để có đủ chứng chỉ đạt trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ thông tin. ! Các điều kiện khác về văn bằng và thâm niên công tác theo Quy chế đào tạo sau đại học của Đại học Quốc gia Hà Nội. • Danh mục các ngành gần, ngành phù hợp với ngành hoặc chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo: Công nghệ Thông tin (hoặc ngành thuộc nhóm ngành Công nghệ Thông tin); Tin học, Toán – Tin, Toán – Tin ứng dụng, Sư phạm Tin học, Tin học quản lý, Tin học kinh tế. • Danh mục các môn học bổ sung kiến thức. • Dự kiến quy mô tuyển sinh: 70 học viên / 1 năm PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Về kiến thức: a) Kiến thức chung trong ĐHQGHN • Bổ sung và nâng cao kiến thức về Triết học • Bổ sung và nâng cao trình độ tiếng Pháp và tiếng Anh cơ bản b) Kiến thức nhóm chuyên ngành • Bổ sung và nâng cao trình độ tiếng Pháp và tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ thông tin • Bổ sung và nâng cao các kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin: Trí tuệ nhân tạo, Cơ sở dữ liệu, Công nghệ phần mềm, Quản trị dự án, Thiết kế và kiến trúc mạng máy tính, Khai phá dữ liệu và tìm kiếm thông tin, v.v c) Kiến thức chuyên ngành • Bổ sung và nâng cao các kiến thức chuyên sâu liên quan tới chuyên ngành Khoa học máy tính, và được phân bổ tuỳ theo nhánh chuyên ngành (Truyền dữ liệu và mạng máy tính hoặc Hệ thống thông minh và đa phương tiện). d) Yêu cầu đối với tiểu luận/luận văn tốt nghiệp 3
  4. • Sau khi hoàn thành các môn học trong chương trình đào tạo, tất cả học viên phải làm một thực tập tốt nghiệp. Thời gian thực tập quy định là từ 5 đến 6 tháng. Môi trường thực tập có thể là trong trường đại học, trung tâm nghiên cứu hoặc doanh nghiệp. • Kết thúc đợt thực tập tốt nghiệp, học viên sẽ sử dụng kết quả thực tập để viết Luận văn Thạc sĩ. Luận văn phải được viết và bảo vệ bằng tiếng Pháp trước hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Về kĩ năng: a) Kĩ năng cứng : • Kiến thức chuyên ngành sâu, kiến thức kỹ thuật cơ sở liên ngành, nắm bắt các kiến thức công nghệ mới ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực CNTT. • Phương pháp nghiên cứu khoa học, có khả năng tự tìm học, ứng dụng hiệu quả và sáng tạo các kỹ thuật và công cụ hiện đại để giải quyết những vấn đề thực tế của Công nghệ thông tin • Kỹ năng thành thạo về phân tích và tổng hợp các vấn đề nghiên cứu trong CNTT, phát hiện vấn đề và ứng dụng các kiến thức chuyên ngành và liên ngành giải quyết các vấn đề cụ thể trong thực tế. b) Kĩ năng mềm • Phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống, khả năng trình bày, khả năng giao tiếp và làm việc nhóm hiệu quả, hội nhập được trong môi trường quốc tế • Sử dụng được tiếng Pháp và tiếng Anh trong môi trường làm việc quốc tế 3. Về năng lực: a) Những ví trí công tác mà người học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp • Giảng viên, nghiên cứu viên trong các trường đại học và trung tâm nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ thông tin • Trưởng dự án, quản lý các dự án công nghệ thông tin trong các tổ chức và doanh nghiệp b) Yêu cầu kết quả thực hiện công việc • Khả năng đáp ứng các yêu cầu của thực tế tại các cơ sở nghiên cứu, giảng dạy, sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật hoạt động trong lĩnh vực CNTT 4. Về phẩm chất đạo đức: a) Phẩm chất đạo đức cá nhân • Có phẩm chất chính trị và đạo đức cá nhân phù hợp với vai trò của mình trong xã hội. b) Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp • Có ý thức tổ chức kỷ luật và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với vị trí và môi trường làm việc liên quan tới Công nghệ thông tin. 4
  5. c) Phẩm chất đạo đức xã hội • Có ý thức phục vụ nhân dân và xã hội PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 86 tín chỉ, trong đó: - Khối kiến thức chung (bắt buộc): 8 tín chỉ - Khối kiến thức nhóm chuyên ngành: 21 tín chỉ + Bắt buộc: 13 tín chỉ + Lựa chọn: 8 tín chỉ/ 12 tín chỉ - Khối kiến thức chuyên ngành: 37 tín chỉ + Bắt buộc: 17 tín chỉ + Lựa chọn: 20 tín chỉ/ 40 tín chỉ - Tiểu luận /Luận văn thạc sĩ: 20 tín chỉ 5
  6. 2. Khung chương trình Mã số STT Mã Tên môn học Số Số giờ tín chỉ: các môn học môn học (ghi bằng tiếng Việt và tiếng Anh) tín chỉ TS (LL/ThH/TH)* tiên quyết I Khối kiến thức chung 8 PHI 5001 Triết học 4 60(60/0/0) 1. Philosophy FRE 5001 Ngoại ngữ (tiếng Pháp) 4 60(30/30/0) 2. Foreign language (French) II Khối kiến thức nhóm chuyên ngành 21 II.1. Các môn học bắt buộc 13 FRE 5002 Ngoại ngữ chuyên ngành (tiếng Pháp) 3 45(15/15/15) 3. Foreign language for specific purposes (French) IFI 6001 Nhập môn HĐH Unix 2 30(18/12/0) 4. Introduction to UNIX Operating System INT 6004 Công nghệ phần mềm nâng cao 3 45(25/20/0) 5. Advanced Software Engineering INT 6029 Quản trị dự án phần mềm 3 45(20/25/0) 6. Software Project Management IFI 6006 Xê-mi-na nghiên cứu 2 30(30/0/0) 7. Research seminar II.2. Các môn học lựa chọn 08/12 IFI 6017 Vận trù học 2 30(18/12/0) 8. Operational research 9. IFI 6018 Ontology và web ngữ nghĩa 2 30(18/12/0) 6
  7. Mã số STT Mã Tên môn học Số Số giờ tín chỉ: các môn học môn học (ghi bằng tiếng Việt và tiếng Anh) tín chỉ TS (LL/ThH/TH)* tiên quyết Ontology and Semantic Web IFI 6019 Lý thuyết độ phức tạp tính toán và các thuật toán 2 30(18/12/0) 10. xấp xỉ Theory of complexity and approximate algorithms IFI 6020 Lập trình ràng buộc 2 30(18/12/0) 11. Constraint-based Programming IFI 6021 Tính toán hiệu năng cao 2 30(18/12/0) 12. High-Performance Computing IFI 6022 Đánh giá hiệu quả Hệ thống và Mạng máy tính 2 30(18/12/0) 13. Systems and Networks's Performance Evaluations III Khối kiến thức chuyên ngành 37 III.1. Các môn học bắt buộc 17 IFI 6002 Trí tuệ nhân tạo và hệ thống đa tác tử 3 45(30/15/0) 14. Artificial Intelligence and Multi-Agent Systems INT 6003 Cơ sở dữ liệu nâng cao 2 30(18/12/0) 15. Advanced Database Systems IFI 6003 Thiết kế và kiến trúc mạng 3 45(25/20/0) 16. Network Design and Architecture IFI 6004 Khai phá dữ liệu và tìm kiếm thông tin 2 30(18/12/0) 17. Data mining and Information Search INT 6012 Xử lý ảnh 2 30(18/12/0) 18. Image Processing 19. IFI 6005 Đồ án nghiên cứu cá nhân có hướng dẫn 5 75(15/00/65) 7
  8. Mã số STT Mã Tên môn học Số Số giờ tín chỉ: các môn học môn học (ghi bằng tiếng Việt và tiếng Anh) tín chỉ TS (LL/ThH/TH)* tiên quyết Supervised Personal Research Project II.2. Các môn học lựa chọn 20/40 II.2.1 Nhánh ngành: Mạng máy tính và hệ thống giao tiếp 20 IFI 6023 Mạng không dây 2 30(18/12/0) 20. Wireless Networks IFI 6024 Dịch vụ và giao thức ứng dụng Internet 2 30(18/12/0) 21. Internet services and applications protocoles IFI 6025 Mạng nâng cao 2 30(18/12/0) 22. Advanced Networks IFI 6026 Chất lượng dịch vụ và hệ thống tương tác đa phương 2 30(18/12/0) tiện 23. Quality of services and multimedia communication systems IFI 6027 An toàn và an ninh mạng 2 30(18/12/0) 24. Network security Architectures IFI 6028 Thiết kế ứng dụng phân tán và lưới điện toán 2 30(18/12/0) 25. Dỉtributed Systems and Grids IFI 6029 Đánh giá giao thức và dịch vụ viễn thông 2 30(18/12/0) 26. Telecommunication services and protocoles validation IFI 6030 Mạng Viễn thông thế hệ mới 2 30(18/12/0) 27. Advanced telecommunication Networks 28. IFI 6031 Mạng ad-hoc nâng cao 2 30(18/12/0) 8
  9. Mã số STT Mã Tên môn học Số Số giờ tín chỉ: các môn học môn học (ghi bằng tiếng Việt và tiếng Anh) tín chỉ TS (LL/ThH/TH)* tiên quyết Advanced ad-hoc Networks IFI 6016 Nghiên cứu tổng hợp tài liệu 2 30(10/0/20) 29. Bibliographical research & case studies II.2.2 Nhánh ngành: Hệ thống thông minh và đa phương tiện 20 IFI 6007 Hiện thực ảo và tăng cường 2 30(15/15/0) 30. Virtual reality and enhanced IFI 6008 Thị giác máy tính 2 30(15/15/0) 31. Computer Vision INT 6006 Tương tác người - máy 2 30(18/12/0) 32. Human – Computer Interaction IFI 6010 Công nghệ hệ thống tương tác 2 30(18/12/0) 33. Interactive Systems Engineering IFI 6011 Nhận dạng 2 30(15/15/0) 34. Pattern Recognition IFI 6012 Mô hình hóa và mô phỏng các hệ thống phức tạp 2 30(15/15/0) 35. Complex Systems Modelization and Simulation IFI 6013 Đánh chỉ mục các tài liệu đa phương tiện 2 30(18/12/0) 36. Multimedia Documents Indexation IFI 6014 Học máy 2 30(15/15/0) 37. Machine Learning IFI 6015 Suy luận và Không chắc chắn 2 30(15/15/0) 38. Reasoning and Uncertainty 39. IFI 6016 Nghiên cứu tổng hợp tài liệu 2 30(10/0/20) 9
  10. Mã số STT Mã Tên môn học Số Số giờ tín chỉ: các môn học môn học (ghi bằng tiếng Việt và tiếng Anh) tín chỉ TS (LL/ThH/TH)* tiên quyết Bibliographical research & case studies IV Luận văn thạc sĩ 20 Tổng cộng: 86 Ghi chú: * Tổng số giờ tín chỉ (số giờ tín chỉ lên lớp/số giờ tín chỉ thực hành/số giờ tín chỉ tự học) 10
  11. 3. Danh mục tài liệu tham khảo (ghi theo số thứ tự trong khung chương trình) Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) PHI 5001 Triết học 4 - Theo chương trình qui định chung của Đại học Quốc gia Hà 1. Philosophy Nội FRE 5001 Ngoại ngữ (tiếng Pháp) 4 Theo chương trình qui định chung của Đại học Quốc gia Hà Nội 2. Foreign language (French) FRE 5002 Ngoại ngữ chuyên ngành (tiếng 3 Theo chương trình qui định chung của Đại học Quốc gia Hà Nội Pháp) 3. Foreign language for specific purposes (English) IFI 6001 Nhập môn HĐH Unix 2 Tài liệu bắt buộc: Introduction to UNIX Operating 1. Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: System http://intranet.dorsale.ifi/cours/Unix/INT/Cours/index.html Tài liệu tham khảo thêm: • M.J. Bach, Conception du sytème UNIX (Traduction), Masson- Paris, 1993 4. • J.P. Hekman, LINUX in a Nutshell – Manuel de référence, O’Reilly, 1997 • C. Bac et D. Bouillet, Administrer des systèmes UNIX en réseau, Dunod Informatique, 1992 • C. Newham et B. Rosenblatt, Le shell bash – Configuration et programmation (Traduction), O'Reilly, 1996. • C. Pelissier, Utilisation et administration du système UNIX, Hermès, 1992, 1995 (2ème édition) 11
  12. Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) INT 6004 Công nghệ phần mềm nâng cao 3 Tài liệu bắt buộc: Advanced Software Engineering • Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: http://intranet.dorsale.ifi/cours/GenieLogiciel/ Tài liệu tham khảo thêm: • Software Engineering: A Practitioner's Approach (6th Edition), R.S. Pressman, McGraw-Hill, 2005, http://highered.mcgraw- hill.com/sites/0072853182/information_center_view0/ • Software Engineering 8, Ian Sommerville, Addison Wesley, 2006, http://www-old.cs.st-andrews.ac.uk/%7Eifs/Books/SE8/index.html 5. • UML par la pratique, Pascal Roques, Édition Eyrolles, 2001 • Software Engineering : An Object-Oriented Perspective, Eric J. Braude, John Wiley et Son, 2001 • The Object Primer, Scott W. Ambler, Cambridge, 2001 • Michel Lai, UML – La notation unifiée de modélisation objet, de Java aux EJB, Dunod, Paris, 2000 • A practical guide to Extreme Programming, David Astels et al., The COAD Series, Prentice Hall, 2002 • Timothy C. Lethbridge and Robert Laganière, McGraw Hill, 2001, Object-Oriented Software Engineering Practical Software Development using UML and Java 12
  13. Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) INT 6029 Quản trị dự án phần mềm 3 Tài liệu bắt buộc : Software Project Management Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: http://intranet.dorsale.ifi/cours/GestionDeProjet/ Tài liệu tham khảo thêm : • Applied Software Project Management, A. Stelleman & J. Greene, O’Reilly 2006, http://www.stellman- greene.com/aspm/ • Applied Software Project Management, A. Stelleman & J. 6. Greene, O’Reilly 2006, http://www.stellman- greene.com/aspm/ • Quality Software Project Management, Robert T. Futrell, Donald F. Shapfer, Linda I. Shafer, Software Quality Institute Series, Prentice Hall, 2002 • Object-Oriented Project Management with UML, Murray Cantor, Wiley, 1998 • Précis de conduite de projet informatique, Cyrille Chartier- Kastler, 1995 IFI 6006 Xê-mi-na nghiên cứu 2 Tài liệu bắt buộc : 7. Research seminar http://www2.ifi.auf.org/personnel/Alain.Boucher/cours/seminaires_rec herche/index.html 13
  14. Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) IFI 6017 Vận trù học 2 Tài liệu bắt buộc : Operational research 1. T. Cormen, C. Leiserson et R. Rivest. Introduction à algorithmes. 2. Vasek Chvatal. Linear Programming. W.H.Freeman, New York, 1983. 8. 3. Vanderbei, R. (2001). Linear Programming: Foundations and Extensions. Springer, 2nd edition. Tài liệu tham khảo thêm : • Algorithmique - conception et analyse. G. Brassard and P.Bratley, Masson, Paris , 1987 IFI 6018 Ontology và web ngữ nghĩa 2 Tài liệu bắt buộc : Ontology and Semantic Web Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: http://intranet.dorsale.ifi/cours/Ontologies_websemantique/ Tài liệu tham khảo thêm : 9. • Spinning Semantic Web. D. Fensen and J. Hendler (2003) • A semantic Web Primer. Grigoris Antoniou and Frank van Harmelen (2004) • Description Logic Handbook. F. Baader, D. Calvanese, D.L. McGuinness, D. Nardi, P.F. Patel-Schneider (2003) 14
  15. Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) IFI 6019 Lý thuyết độ phức tạp tính toán 2 Tài liệu bắt buộc: và các thuật toán xấp xỉ • Lane A. Hemaspaandra and Mitsunori Ogihara. The Complexity Theory of complexity and Theory Companion. approximate algorithms Springer-Verlag, 2002. Tài liệu tham khảo thêm : • Introduction to Algorithms. T. H. Cormen, C. E. Leiserson, R. L. Rivest, C. Stein. Cambridge. Masachusttes, London, 10. England. • Algorithmique - conception et an alyse. G. Brassard and P.Bratley, Masson, Paris , 1987 • Data structure and algorithms. A. Aho, J. Hopcroft and J. Ullman, Addison Wesley Publishing Company • Weiss, M.A. Data Structures and Algorithm Analysis in C, 2nd ed., Addison-Wesley, 1997. IFI 6020 Lập trình ràng buộc 2 Tài liệu bắt buộc: Constraint-based Programming 1. Essentials of Constraint Programming, Thom Frühwirth and Slim 11. Abdennadher, Textbook, Springer Verlag, 2003. Tài liệu tham khảo thêm : 2. Site langage Comet : http://www.dynadec.com/support/phpbb/ 15
  16. Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) IFI 6021 Tính toán hiệu năng cao 2 Tài liệu bắt buộc : High-Performance Computing Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: http://intranet.dorsale.ifi/cours/HPC/ Tài liệu tham khảo thêm : 12. • Dowd K, “High Performance Computing”, O'Reilly Series, 1993. • R.E. Bryant and D. O'Hallaron, “Computer Systems:A Programer's Perspective”, Pearson Education, 2003. 16
  17. Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) IFI 6022 Đánh giá hiệu quả Hệ thống và 2 Tài liệu bắt buộc : Mạng máy tính Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: Systems and Networks's http://intranet.dorsale.ifi/cours/Evaluation_performances/ Performance Evaluation Tài liệu tham khảo thêm : • Raj Jain "The Art of Computer Systems Performance Analysis", Wiley & Sons, 1991 • S. Fdida et G. Hébuterne "Méthodes exactes d'analyse de performance des réseaux", Lavoisier, 2004 • S. Fdida et G. Pujolle "Modèles de systèmes et de réseaux: Performance, Modèles de systèmes et de réseaux. Files d'attente", Eyrolles, 1989. • M. Schwartz "Telecommunication Networks", Addison- Wesley, 1989 13. • B.Baynat "Théorie des files d'attente: des chaînes de Markov aux réseaux a forme de produit", Hermes, 2000 • L. Kleinrock "Queueing Networks" Vol. I: Theory, Vol. II: Applications. J. Wiley & Sons, 1975. • A.M. Law & W. D. Kelton, "Simulation Modeling & Analysis", McGraw-Hill, 1991 • J. Banks, J.S. Carson, B.L. Nelson "Discrete-Event System Simulation", Prentice Hall, 1996 • Bratley, P., Fox, B.L., Schrage, L.E. "A guide to Simulation", Springer Verlag, 1983 • Sheldon M. Ross, "Simulation", Second Edition, Academic Press, Boston, 1997 • J. Welsey Barnes "Statistical Analysis for Engineers and Scientists" McGraw-Hill, 1994. 17
  18. Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) IFI 6002 Trí tuệ nhân tạo và hệ thống đa 3 Tài liệu bắt buộc tác tử AI : Artificial Intelligence and • Stuart Russel and Peter Norvig, Artificial Intelligence: a Multi-Agent Systems Modern Approach second edition, Prentice Hall, 2003. 14. MAS : • Michael Wooldridge, An Introduction to MultiAgent Systems - First Edition, John Wiley & Sons, 2002. • Jacques Ferber, les systèmes multi-agents, InterEditions, 1995. INT 6003 Cơ sở dữ liệu nâng cao 2 Tài liệu bắt buộc : Advanced Database Systems Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: http://intranet.dorsale.ifi/cours/BaseDeDonnees_Avancee/ 1. Elmarsi Navathe, Fundamentals of Database System, Addison- 15. Wesley, 2000. 2. Hector Garcia-Molina et al, Database Systems: The Complete Book, Prentice Hall, 2002. 3. M. T. Oszu and P. Valduriez, Principles of Distributed Database Systems,2nd ed., Prentice Hall, 1999. 18
  19. Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) IFI 6003 Thiết kế và kiến trúc mạng 3 Tài liệu bắt buộc : Network Design and Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: Architecture http://intranet.dorsale.ifi/cours/Architectures_reseaux/ Tài liệu tham khảo thêm : • James Kurose, Keith W. Ross Analyse structurée des réseaux: des applications de l'Inter-net aux infrastructures de télécommunication, Deuxième édition Pearson education (Paris), 2003. 16. • Andrew Tanenbaum Computer Networks, 4th Ed., Prentice Hall, 2002. (Edition en fran cais: A.Tanenbaum Réseaux, 3ème éd., InterEditions, 1997) • Douglas Comer Internetworking with TCP/IP Vol. I: Principles, Protocols, and Architec ture; 5th edition, Prentice Hall, 2005 (Edition en français: Douglas Comer. TCP/IP. Ar chitectures, protocoles, applications 3ème ed., Intereditions, 1998) • Craig Hunt TCP/ IP administration de réseau, 3e éd., O'Reilly, 2003 19
  20. Mã Danh mục tài liệu tham khảo TT Tên môn học Số tín chỉ môn học (1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo thêm) IFI 6004 Khai phá dữ liệu và tìm kiếm 2 Tài liệu bắt buộc : thông tin Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: Data mining and Information http://intranet.dorsale.ifi/cours/FouilleDeDonnees/ Search Tài liệu tham khảo thêm : • Stéphane Tuffery Data Mining et statistique décisionnelle Ed Technip 2005 • http://data.mining.free.fr/cours/Presentation.PDF 17. • http://www.kdnuggets.com/ • http://www.od-datamining.com/docs/tresor.htm • http://eric.univ- lyon2.fr/~ricco/cours/slides/scoring_et_ciblage.pdf • http://www-math.univ- poitiers.fr/assurance2005/pdf/Tuffery.pdf http://cedric.cnam.fr/~saporta/toulouse.pdf INT 6012 Xử lý ảnh 2 Tài liệu bắt buộc : Image Processing Slides các bài giảng trên Intranet tại URL: http://www2.ifi.auf.org/personnel/Alain.Boucher/cours/traitement_ima ges/index.html 18. Tài liệu tham khảo thêm : • Introduction au Traitement d’Images (Lingrand), chapitre 1 • Digital Image Processing 2ed (Gonzalez & Woods), chapitre 1 Wkipédia : Traitement d'images, Image numérique, Image matricielle, Image resolution, Niveaux de gris, Quantification IFI 6005 Đồ án nghiên cứu cá nhân có 5 Tài liệu bắt buộc : hướng dẫn http://www2.ifi.auf.org/personnel/Alain.Boucher/cours/tpe/index.html 19. Supervised Personal Research Project 20
nguon tai.lieu . vn