Xem mẫu

  1. CHƢƠNG I: NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA QUÁ TRÌNH HOÁ HỌC 10T(6,4) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mở đầu - 1.1. Một số khái niệm và định nghĩa 1.2. cơ bản trong nđl học. 1.2.1. Hệ và sự phân loại hệ: Hệ nhiệt động được nói đến là một * Khái niệm hệ: 1 hay 1 nhóm vật đối tượng vật chất cụ thể được thể được khảo sát nghiên cứu, được tách biệt với môi trường xq. VD: Có n mol khí chứa trong một xilanh có gắn pittông di động Hay một lớp học với các học sinh và giáo viên là một hệ * Phân loại hệ: Căn cứ vào trạng thái của hệ ta có các loại hệ như sau: + Hệ cô lập: là hệ không trao đổi chất và năng lượng với môi trường xq. VD: Một loại bình cách nhiệt chứa các chất phản ứng được đậy kín và bao phủ bằng một lớp cách nhiệt dày + Hệ dị thể: Là hệ bao gồm các phần có để chất và năng lượng không thể trao tính chất khác nhau, giữa các phần đó có bề đổi với môi trường bên ngoài mặt phân chia. Mỗi phần của hệ gọi là một VD: Hệ gồm nước đá, nước lỏng, hơi pha. nước trong một bình kín là hệ 3 pha + Hệ đồng thể: Là hệ không có bề mặt VD: Hệ chỉ có nước lỏng. phân chia pha 1.2.2. Thông số trạng thái- thông số cơ bản: 1
  2. *. Thông số trạng thái: Là các đại lượng VD: Áp suất, nhiệt độ, thể tích, nội đặc trưng cho trạng thái của hệ( có thể đo năng, khối lượng , thành phần hoá được trực tiếp hoặc xác định một cách gián học,… tiếp). * Thông số cơ bản: Là những thông số đo VD: Trạng thái của một khối khí được bằng thực nghiệm. Những thông số được nhốt trong một bình cầu được khác là hàm của thông số cơ bản. xác định bởi 3 thông số: P=1 atm; T= 298K; V= 1,5l cò thông số thứ tư: số mol khí n được xác định qua hệ thức PV= nRT Theo định nghĩa: P,V, T: các thông 1.2.3. Hàm trạng thái: số cơ bản; n là thông số không cơ + Những thông số mà giá trị của nó chỉ phụ bản. thuộc vào trạng thái của hệ gọi là hàm trạng thái VD: Trong các thông số: P, V. T, U thì nội năng U là một hàm trạng thái. Ngoài ra entanpi H, entropi S, thế đẳng nhiệt đẳng áp G… cũng là các hàm trạng thái. + Biến thiên của các hàm trạng thái trong Giả sử người ta có thể thực hiện một các quá trình chỉ phụ thuộc vào trạng thái quá trình từ trạng thái 1 đến trạng đầu và trạng thái cuối của hệ mà không phụ thái 2 của hệ theo hai cách(a) và (b) thuộc đường đi. như hình vẽ: 1.2.4.Đại lƣợng dung độ và đại lƣợng đenta U= U2-U1( của cả a và b) cƣờng độ VD: Thể tích, khối lượng, entropi S, *. Đại lượng dung độ: entanpi H… Những đại lượng phụ thuộc vào lượng 2
  3. chất khảo sát và có tính cộng tính là những đại lượng dung độ. *. Đại lượng cường độ: Những đại lượng không phụ thuộc vào VD: Áp suất, nhiệt độ… lượng chất khảo sát và không có tính cộng Hỏi: Áp suất có phải lúc nào cũng là tính gọi là những đại lượng cường độ đại lượng cường độ không? Không phải. Áp suất chất khí là đại lượng cường độ không có tính cộng tính, nếu là khí lí tưởng thì lại có tính công tính. Các nguyên lí trong nhiệt động học cũng giống như những tiên đề trong 1.2.Nguyên lí I nhiệt động học toán học, không chứng minh bằng lí 1.2.1. Nội dung cơ bản của nguyên lí: luận. Các nguyên lí này được thiết Là sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng lập từ những tài liệu thực nghiệm mà áp dụng cho các quá trình có sự trao đổi loại người tích luỹ được. Tuy nhiên công và nhiệt. tất cả những tính chất của hệ nhiệt 1.2.2. Phát biểu: Có rất nhiều cách phát động hoàn toàn không mâu thuẫn với biểu nguyên lí I. Ở đây chỉ giới thiệu một nguyên lí cũng như bất kì một hệ quả số cách hay dùng. nào rút ra từ nguyên lí đó. Cách 1: Trong một quá trình bất kì, nhiệt lượng cung cấp cho hệ dùng để biến thiên nội năng và sinh công. Động cơ vĩnh cửu loại I là động cơ Cách 2. Không thể tồn tại động cơ vĩnh cửu chỉ cung cấp nhiệt một lần mà có thể loại I. hoạt động mãi mãi. Chúng ta biết 1 động cơ bất kì sau một thời gian phải tiêu hao năng lượng để thắng ma sát 3
  4. giữa các bộ phận chuyển động vì vậy nhất định phải tiếp thêm năng lượng. Nguyênlí 1 khẳng định không có Cách 3. Trong hệ cô lập bất kì, năng lượng động cơ chỉ cung cấp năng lượng 1 của hệ luôn luôn được bảo toàn. lần mà có thể chạy mãi mãi. Ta biết đối với hệ cô lập không trao đổi năng lượng, không trao đổi chất(A=0; Q=0) thì tổng năng lượng 1.2.3.Biểu thức toán học: Nguyên lí I có của hệ( năng lượng quay, năng lượng thể được phát biểu dưới dạng biểu thức liên kết, năng lượng dao động…) gọi định lượng: chung là nội năng không có sự biến + Đối với quá trình vi mô(quá trình vô đổi. cùng bé)  Q=dU+  A (1.1) Trong đó:  Q: Lượng nhiệt vô cùng bé;  A: lượng công vô cùng bé; dU: biến thiên một lượng vô cùng bé của nội năng + Đối với quá trình vĩ mô: Q=  U+ A (1.2) Những vi phân như dU mà tích phân của chúng chỉ phụ thuộc trạng thái Trong đó: Q: nhiệt lượng của quá trình; A: đầu và trạng thái cuối của hệ gọi là công của quá trình;  U: biến thiên nội vi phân toàn phần( tức vi phân của năng hàm gi?) hàm trạng thái. Tích phân được ghi  U(  U= U2-U1) Những vi phân như  Q,  A mà tích phân của chúng phụ thuộc đường đi hay cách thức của quá trình gọi là vi phân không toàn phần. Trường hợp này tích phân của chúng 1.2.4 Nội năng được ghi đơn giản là: A, Q( với Nội năng U là năng lượng tiềm tàng trong 4
  5. Q  Q2-Q1; A  A2- A1) hệ bao gồm năng lượng chuyển động tịnh Không xác định được giá trị tuyệt tiến, năng lượng chuyển động quay của các đối của nội năng nhưng dựa vào phân tử, năng lượng quay của các electron năng lượng thoát ra hay thu vào của trong nguyên tử, năng lượng hạt nhân hệ mà có thể suy ra được độ biến nguyên tử thiên nội năng của hệ khi đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là denta U= U2-U1 +Công và nhiệt không phải là hai dạng năng lượng mà chỉ là 2 dạng chuyển năng lượng. Chúng chỉ xuất hiện trong các quá trình mà không đặc trưng cho trạng thái của hệ. Giá trị của chúng phụ thuộc đường đi 1.2.5 Công và nhiệt Theo dõi sơ đồ sau: A1  A2  A3;Q1  Q2  Q3  *Công dãn nở: Khi ta truyền một mhiệt *Chú ý: Khi tính toán theo nguyên lí I lượng Q cho chất khí đựng trong xi lanh phải biểu diễn công, nhiệt và nội năng dưới dạng 1pitông, một mặt khí sẽ được đốt cùng một đơn vị. Thường dùng J hoặc nóng( tăng nội năng của hệ) và mặt khác khí cal; KJ hoặc Kcal dãn nở nghĩa là sinh ra một công để nâng pitông lên 5
  6. *Công thức:  A=pdV (1.3) 2 Hay A=  pdV (1.4) Vậy có thể kết luận thế nào về nhiệt 1 của quá trình đẳng tích? Một số công thức chuyển đơn vị: - Trong quá trình đẳng tích, nhiệt 1 cal=4,184.104 e rg = 4,184 J cung cấp cho hệ chỉ làm biến  1J=0,239cal thiên nội năng. 1lit-atm=24,22 cal = 101,325 N.m=101,325 J + Áp dụng nguyên lí I cho một số quá trình: Có thể kết luận thế nào về nhiệt của *Quá đẳng trình tích(V=const hay quá trình đẳng áp? 2 dV=0)  AV=  pdV =0  QV=  U+AV = *Trong quá trình đẳng áp, nhiệt 1 cung cấp cho hệ chỉ làm biến thiên  U (1.5) entanpi *Quá trình đẳng áp(P=const hay dP=0) *Entanpi là một hàm trạng thái và  Q =  U+A p p có thứ nguyên năng lượng nên là một 2 2 =  U+  pdV =  U+p  dV dạng năng lượng của hệ 1 1 = U2-U1+P(V2-V1) =(U2+PV2)-(U1+PV1) Đặt H=U+PV gọi là entanpi  Qp=  H=H2- H1 + Quá trình dãn nở đẳng nhiệt của khí lí tưởng: Theo định luật Gay-Luytxac, nội Nhiệt hoá học là một lĩnh vực năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào chuyên nghiên cứu hiệu ứng nhiệt 6
  7. của phản ứng hoá học. Mục tiêu iRT nhiệt độ theo công thức : U= (1.7), V chính của bài học là sự vận dụng nguyên lí I NĐH vào hoá học thông trong đó: I : bậc tự do của phân tử khí qua nhiệt hoá học R: Hằng số khí lí tưởng *Ta biết một phản ứng hoá học 0,08205 atm/mol.độ = thường kèm theo phát nhiệt hoặc thu nhiệt. Giả sử một PTPƯ được biểu =8,314J/mol.độ=1,98725cal/mol. độ 1.2. Nhiệt hoá học diễn như sau: Lượng nhiệt Q này phụ thuộc vào 1.2.1. Khái niệm và định nghĩa. cách tiến hành phản ứng vì nó là một hàm của quá trình. + Để nhiệt phản ứng có giá trị xác định, người ta phải qui định thống nhất các điều kiện tiến hành phản ứng. Đó là: Phản ứng được thực hiện trong + Hiệu ứng nhiệt: a A + b B= g G+ d D Q điều kiện có áp suất hoặc thể tích Trong đó Q: nhiệt phản ứng không đổi. Trong suốt quá trình phản ứng hệ không thực hiện công nào ngoài công dãn nở thể tích(  A’=0) Phản ứng thực hiện ở T=const Khi các điều kiện trên được thoả mãn thì Thực tế, các pưhh thường diễn ra ở đk áp suất khí quyển(coi như không nhiệt pư sẽ có giá trị hoàn toàn xác định. đổi), do đó hầu như người ta chỉ Khi đó người ta dùng hiệu ứng nhiệt thay dùng hiệu ứng nhiệt đẳng áp và kí cho nhiệt của phản ứng. 7
  8. hiệu  H Nếu phản ứng diễn ra ở đk p=const ta có Trong nhiệt hoá học hay sử hiệu ứng nhiệt đẳng áp Qp(Qp=  H) dụng các phương trình nhiệt hoá học. Nếu pư diễn ra ở điều kiện V=const ta Đó là các pt hh thông thường có viết có hiệu ứng nhiệt đẳng tích QV(QV=  U) kèm theo hiệu ứng nhiệt  H + Phương trình nhiệt hoá học: Nếu  H0 pư toả nhiệt; Q0; phản ứng thu nhiệt VD: Cgr + H2O  COk + H2 k thu nhiệt  H=131,38 KJ/mol VD:Cgr+O2k=CO2k+393,96 KJ/mol Qui ước mới phù hợp với thực tế: Khi hệ toả nhiệt năng lượng dự trữ của hệ giảm nên  H và  U
  9. Thường viết: nhiệt sinh đo ở đktc (T=298K;P=1atm); kí 1/2H2 + ½ Cl2  HCl H0 (HCl)= hiệu: H0 298,S 298,S VD2: Cho nhiệt sinh tc của CaCO3 bằng -1207KJ/mol nghĩa là cho: Car+Cgr+3/2O2  CaCO3 r H0 = 298,S Mặc dù hầu hết các pư như thế phần lớn chỉ là những pư giả định không thực hiện được trong thực tế nhưng HƯN của chúng vẫn có thể tính được từ những dữ kiện lấy từ những pư khác dựa vào đl Hess + Từ đn suy ra: nhiệt sinh của các đơn VD: Cho nhiệt cháy tc(th gọi tắt là nhiệt cháy) của C=-393,96KJ/mol tức chất bền =0( không có) là cho: *Nhiệt cháy(thiêu nhiệt): của một chất là C r + O2 k= CO2 k H0 298,ch(C) = hiệu ứng nhiệt của pư đốt cháy 1mol chất đó VD: Cho nhiệt cháy của C2H2= - bằng oxi tạo thành oxit cao nhất ứng với các 1298,88 KJ/mol nghĩa là cho: nguyên tố C2H2 k + 5/2O2  2CO2 k + H2Ok Nhiệt cháy ở đktc gọi là nhiệt cháy tc. Kí H 0 = -1298,88KJ/mol hiệu : H0 298,ch(C2H 2 ) 298,ch Vậy: HƯN của pư vừa có thể là nhiệt sinh của chất này đồng thời là nhiệt cháy của chất kia. Nhiệt cháy của các oxit cao nhất=0. Hỏi:HƢN của pƣ: H2 + Cl2  2HCl có phải là nhiệt sinh của HCl? HƢNcủa: C+ 1/2O2  COcó phải là nhiệt cháy củaCkhông?Vì sao? 9
  10. Nhiệm vụ quan trọng nhất của NHH là phải xác định được HƯN của các quá trình HH. Có thể xác định HƯN bằng pp thực nghiệm tuy nhiên chỉ thực hiện được khi pư xảy ra nhanh, hoàn toàn và k đòi hỏi những thí nghiệm phức tạp VD: Rõ ràng không thể xác định được HƯN của pư bằng thực nghiệm C+O2  CO vì pư này luôn kèm theo pư sau: C + O2  CO2 . Năm 1841, một viện sĩ Nga tên là Hecman Ivanovic Hess đã công bố một định luật cho phép tính được HƯN của rất nhiều PƯHH dựa vào các số liệu liên quan mà k phải làm những thí nghiệm phức tạp. Đl này 1.2.2 Định luật Hess mang tên ông-Đl Hess. Sau đây là nội dung và ứng dụng cụ thể của đl 10
  11. Phát biểu: HƯN đẳng tích hay đẳng áp của một pưhh( hoặc một quá trình hoá lí) chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ pư mà không phụ thuộc đường đ i. Giải thích đl: (hv) Xét một pư gồm các chất tham gia A, B,…(tt đầu)và các chất sp: G, D,…(tt cuối). Giả sử pư được tiến hành theo 3 cách: +Cho A pư trực tiếp với B tạo thành G và - D với HƯN  H1 +Cho pư theo 2giai đoạn: từ A+B tạo ra - trạng thái trung gian có HƯN  H2, từ TTTG ra sp G+D có HƯN  H3 + Cho pư theo 3 giai đoạn: Từ - 11
  12. 12
nguon tai.lieu . vn