Xem mẫu

  1. Chương 5.TÍNH TOÁN CHỌN CLORIFE: : 1. Công suất nhiệt của calorife: 13 14 1 2 3 11 11 11 12 10 9 8 7 6 5 4 Qs Q Qcal=  1 = 61,99  65,25kW  cal  cal 0,95 ở đây: Q1- nhiệt cấp cho buồng sấy ở giai đoạn 1, [kW]  cal -hiệu suất nhiệt của calorife, [%] 2.Tiêu hao hơi nước ở calorife: Qcal D= , [kg/s] ih  i ' Trong đó : ih-entanpi của hơi vào calorife.Đây là hơi bảo hòa khô ở 5 bar vậy ih=i” [kJ/kg] i’ –là entanpi nước bảo hòa, i’=640 [kJ/kg] vậy: 65,25 D=  0,03 kg/s =108kg/h (2749  640) 3. Xác định bề mặt truyền nhiệt của calorife Bề mặt truyền nhiệt của calorife là: Q  F = cal cal , m² Kt tb ở đây: F - bề mặt truyền nhiệt phía có cánh
  2. k - hệ số truyền nhiệt t tb - độ chênh nhiệt độ trung bình. Để xác định trị số k cần giả thiết lưu tốc của không khí qua calorife .v kg/m²s sau đó kiểm tra lại. Giả thiết lưu tốc không khí 10 kg/m²s ta xác định được k = 30,5 W/m²k. Độ chênh nhiệt độ trung bình được xác định theo công thức: t tb = t1  t 2  t t1 ln t 2 Trong đó: ∆t 1 = t s - t k1 ; ∆t 2 = t s - t k 2 t s - nhiệt độ bão hoà của hơi nước ở áp suất 5 bar, t s = 152ºC; t k1 - nhiệt độ khí vào calorife, t k1 = t 0 = 25ºC; t k 2 - nhiệt độ không khí ra khỏi calorife, t k 2 = 65ºC;  t - hệ số hiệu đính xác định theo đồ thị [7 ],  t = 1. (152  40)  (152  65) Vậy ta có: t tb = = 99,2ºC 152  40 ln 152  65 Thay các giá trị vào công thức (1) ta được: 65,25.0,95.10 3 F=  20.48 m² 30,5.99,2 Từ trị số diện tích bề mặt trao đổi nhiệt F = 20,48 m² ta chọn calorife kiểu KΦ5 bảng 5 PL1. Tiết diện thông khí của calorife này là f k = 0,244 m². Kiểm tra lại lưu tốc không khí: Ta có lưu tốc không khí .v = 10,24 kg/m²s. ta thấy lưu tốc tính toán được so với trị số chọn sai khác nhỏ khoảng 5%. Vậy chọn
  3. calorife KΦ5 là chấp nhận được. Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt là F cal = 20,9 m², trở lực của calorife là ∆p cal = 14.67mmH 2 O. 3.7 TÍNH TOÁN KHÍ ĐỘNG, CHỌN QUẠT GIÓ Sơ đồ tính toán khí động được biểu diễn trên hình 3.9. Lưu lượng không khí tính toán là lưu lượng thể tích lớn nhất V 3 = 8702 m 3 /h. Các hệ số trở lực cục bộ được xác định theo [12], tốc độ không khí tại các tiết diện tương ứng được xác định theo công thức quen thuộc sau: v kk = V3 f ở đây f là diện tích tiết diện tính toán tương ứng. Hệ số trở lực ma sát khi không khí chuyển động trên bề mặt vật liệu sấy được lấy theo kinh nghiệm λ = 0,5. Tổn thất áp suất do ma sát của không khí chuyển động trên bề mặt vật vật liệu sấy là: ∆p 1 = λ L   , N/m 2 2 d 2 Ở đây: L - chiều dài xếp vật liệu L = L m ;  - khối lượng riêng của không khí trong buồng sấy; W - tốc độ của không khí trong buồng sấy. Tổn thất áp suất cục bộ được xác định theo công thức: 2 ∆p c =   . . , N/m 2 2  là tổng các hệ số trở lực cục bộ. Các kết quả tính toán được đưa ra trong bảng 3.1. Kết quả ta được tổng tổn thất áp suất thực tế ∆p = 176.5 N/m 2  tc 1,2 ∆p tc = p =176.5 = 226.76 N/m 2 1 (0,946  0,922) 1 2 Với lưu lượng V = 8702 m 3 /h., ∆p tc = 226.76 N/m 2 ta chọn 2 quạt 4/70 phụ lục 2, mục D. Chế độ làm việc có hiệu suất  = 0,68,  = 68 rad/s
  4. Công suất của quạt là: V .p.10 3 8702.176.5.10 3 Nc = = = 0,627 kW.  0,68.3600 Công suất động cơ chạy quạt là: N N dc = c  = 0,627 1,3 = 0,874 kW  td 1 Ở đây: quạt được nối trực tiếp với động cơ nên  td = 1. Hệ số dự phòng φ = 1,3. Thứ tốc Khối lượng Hệ số trở Tổn thất áp vị trí tính toán tự độ riêng lực suất V,m/s , kg/m 3  ∆p, N/m 2 1 Côn đầu đẩy 3,2 0,946 0,25 1,136 2 Calorife 0,946 130 3 Ngoặt 90º 3,2 0,946 1,1 4,99 4 Ngoặt 90º 2,76 0,946 1,1 4,99 5 Vào khay sấy 2,76 0,922 0,18 0,62 7,9 Vào khay sấy 2,76 0,922 0,18 1,25 6,8,10 Ra khỏi khay 2,76 0,922 0,25 2,64 11 Qua khay 2,76 0,922 15,8 12 Ngoặt 90º 3,2 0,922 1,1 4,92 13 Ngoặt 90º 3,2 0,922 1,1 4,92 14 Vào quạt 3,2 1,0445 1,1 5,23 Cộng 176.5
nguon tai.lieu . vn