Xem mẫu

  1. Chương 3 Ch Thức ăn bổ sung mang tính chất chăn nuôi (phụ gia chăn nuôi) hữu cơ  Axit  Enzymes  Probiotic, prebiotic, synbiotic  Các chất hỗ trợ chức năng miễn dịch  Độc tố nấm mốc và các chất khử độc tố nấm mốc và các chất thuộc nhóm β - Agonist  Hormone
  2. Axit hữu cơ Axit  Mục đích sử dụng - Sử dụng cách đây khoảng 10 năm, ngăn cản sự PT của nấm mốc trong TĂ - Tác động đến tỉ lệ của VSV trong đường tiêu hoá - Chống 1 số VK và nấm mốc (axit propionic). Axit hữu cơ chủ yếu tác động lên các vi khuẩn gây bệnh như E. coli và Samonella, làm vi khuẩn không gây bệnh được
  3. Axit hữu cơ Axit - Thường sử dụng dưới dạng dung dịch nên đôi khi gây khó khăn, có thể sử dụng dưới dạng muối tinh thể khô, nhưng hiệu quả kém hơn dạng dung dịch - Rất hiệu quả chống lại 1 số bệnh đường tiêu hoá, có hiệu quả đối với lợn con, lợn sinh trưởng, gia cầm, đặc biệt chống lại Salmonella
  4. Axit hữu cơ Axit  Độ mạnh của axit hữu cơ Khối lượng phân tử càng nhỏ càng tốt (axit formic) Nhóm 1: A. fumaric, A. citric, A. malic, A. lactic. Nhóm 1 chỉ có tác dụng hạ thấp pH, ức chế VK gây bệnh PT Nhóm 2: A. formic, A. axetic, A. propionic, A. butyric và các muối của chúng. Nhóm 2 ngoài tác dụng trên còn có tác dụng tiêu diệt VK gây bệnh
  5. Axit hữu cơ Axit Công thức KL phân tử Axit (g/mol) Formic HCOOH 46,3 Axetic CH3COOH 60,5 Propionic CH3CH2COOH 74,8 Butyric CH3(CH2)2COOH 88,12 Lactic CH3CH(OH)COOH 90,08 Fumaric COOHCH:CHCOOH 116,07 Malic COOHCH2CH(OH)COOH 134,09 Citric COOHCH C(OH)(COOH)CH COOH 192,14
  6. Axit hữu cơ Axit  Cơ chế tác động - Ức chế VK có hại lợi: VK có >90% (Bacteroidaceae, Peptostreptococcus, Eubacterium, Propionibacterium, Lactobacillus, Bifidobacterium) VK chung sống không gây bệnh: 1% (Streptococcus, Enterococcus) VK có hại: 1% (Clostridium, Staphylococcus, Pseudomonas, E. coli, Enteropathogen, Proteus, Campylobacter, …) gồm phần lớn VK sinh độc tố và một phần rất nhỏ (
  7. Axit hữu cơ Axit - Tiêu diệt VK gây bệnh A. hữu cơ → H+ và anion → Bơm ATPase-H+ → Mất ATP → Ngừng sinh trưởng, chết - Hỗ trợ sự tiêu hoá và hấp thu các chất dd: Lợn con cai sữa sớm (21-28 ng), HCl thường sản sinh chưa đủ để đưa pH dạ dày xuống
  8. Axit hữu cơ Axit - Lợn con 1-2 tuần tuổi pH trong đường tiêu hoá còn cao, sử dụng làm giảm pH, hiệu quả cao - Tăng tiêu hoá pr., cung cấp năng lượng tốt hơn. Bản thân axit hữu cơ cũng là nguồn cung cấp năng lượng - Sử dụng axit hữu cơ không làm tăng TĂTN mà tăng hiệu quả sử dụng TĂ, tăng tăng trưởng, giảm đáng kể bệnh ỉa chảy ở lợn - Ảnh hưởng tích cực đến lợn sinh trưởng và vỗ béo
  9. Axit hữu cơ Axit - Hiệu quả phụ thuộc vào hệ đệm của TĂ, loại axit, liều lượng, thời gian sử dụng, thời điểm sử dụng - Ở gia cầm phối hợp formic + propionic cho kết quả tốt - Bây giờ xuất hiện một số loại VK kháng axit - Chăn nuôi CN phải phòng trừ tổng hợp
  10. Bảng: Sử dụng chế phẩm axit Lactic, formic, phôtphoric Chỉ tiêu ĐC 0,3% 0,4% 0,5% pH TĂ 6,34 5,90 5,87 5,79 W 28 ng (kg) 6,03 6,02 7,06 6,08 W 42 ng (kg) 8,85 8,90 8,98 19,08 W 56 ng (kg) 15,55 16,48 16,63 16,80 ADG GĐ 1(g) 201,2 205,90 208,30 208,80 ADG GĐ 2 (g) 478,6 571,70 576,40 581,10 ADG (g) 339,7 373,80 377,40 379,90 1,85 1,71 1,71 1,70 FCR (kg TĂ/kg TT)
  11. Bảng: Sử dụng chế phẩm axit Lactic, formic, phôtphoric (ti ếp theo) Chỉ tiêu ĐC 0,3% 0,4% 0,5% Số ngày con tiêu chảy GĐ 1 35,67 25,33 21,33 20,24 Tỉ lệ (%) 12,74 9,04 7,62 7,26 Số ngày con tiêu chảy GĐ 2 22,67 11,33 10,67 9,33 Tỉ lệ (%) 8,09 4,76 3,81 3,33 Tổng số ngày con tiêu chảy 58,34 38,66 32,01 29,66 Tỉ lệ (%) 10,42 6,90 5,72 5,29 (Nguồn: )
  12. Enzymes Enzymes  Mục đích sử dụng - Enzyme ngoại sinh và enzyme nội sinh. Rất tốt cho gia súc non vì hệ tiêu hoá chưa PT hoàn thiện. Thuỷ phân 1 số cơ chất có hại cho cơ thể gia súc - Kết hợp với enzyme nội sinh phân giải các hợp chất thành những chất có kích thước đủ nhỏ để hấp thu, tạo thuận lợi cho VK phát triển (tác động gián tiếp) - Giảm độ nhớt sinh ra trong quá trình tiêu hoá TĂ vì chính độ nhớt cản trở sự hấp thu TĂ. Thường các chất NSP hòa tan khi được giải phóng khỏi vách tế bào sẽ gây ra hiện tượng này. NSP có nhiều trong hạt ngũ cốc và phụ phẩm của nó.
  13. Enzymes Enzymes - NSP không hòa tan, ANFs kết hợp với chất DD, cản trở tiêu hóa Hầu hết động vật dạ dày đơn không có enzyme phân giải các đường có liên kết beta trong các NSP ← bổ sung enzyme ngoại sinh - Protein gốc thực vật kết hợp với các chất DD khác, cản trở tiêu hóa ← bổ sung protease
  14. Enzymes Enzymes phân giải NSP  Enzyme 2 dạng NSP chính: arabinoxylan (pentosan) và beta-glucan. - Phần không hoà tan - Phần hoà tan Sử dụng xylase/hoặc pentosanase và beta- glucanase. Tỉ lệ của 2 loại enzyme sử dụng trong đa enzyme tuỳ thuộc vào nguyên liệu TĂ
  15. Bảng: Hàm lượng NSP trong một số nguyên liệu thức ăn Hạt Arabinoxylan Beta-glucan Trong Trong phần Trong Trong phần toàn bộ hạt hoà tan toàn bộ hạt hoà tan hạt trong nước hạt trong nước Đại mạch 56,9 4,8 43,6 28,9 Yến 76,5 5,0 33,7 21,3 mạch Mạch đen 84,9 26,0 18,9 6,8 Lúa mì 66,3 11,8 6,5 5,2
  16. Enzymes Enzymes TĂ gốc thực vật cho ĐVDD đơn: 4 nhóm (1) Đại mạch và yến mạch chứa tỉ lệ cao beta- glucan (2) Mạch đen và lúa mì chứa nhiều pentosan (3) Ngô và cao lương chứa ít beta-glucan và pentosan (4) Thức ăn giài protein gốc thực vật
  17. Enzymes Enzymes phân giải protein  Enzyme - ANF trong hạt họ đậu và khô dầu - Xử lí nhiệt và độ lợi dụng a.a - Sử dụng enzyme protease
  18. Enzymes Enzymes phytic và vai trò của phytase  Axit - Axit phytic P dự trữ trong thực vật dưới dạng axit phytic (myoinositol 1,2,3,4,5,6- hexadihydrogenphosphate), trong phân tử chứa 6 nhóm phôtphat rất dễ kết hợp với ion kim loại, protein, đường, tinh bột … tạo thành những phức không tiêu hoá hấp thu được. Bản thân P cũng không giải phóng ra được (trừ GSNL).
nguon tai.lieu . vn