Xem mẫu

  1. • kinhtequoctevfu@gmail.com • password: kinhte53
  2. CHƯƠNG 2 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
  3. NỘI DUNG 1. Những vấn đề chung về thương mại quốc tế 2. Các lý thuyết về TMQT 3. Chính sách thương mại quốc tế 4. Một số vấn đề về ngoại thương Việt Nam
  4. 1. Những vấn đề chung về thương mại quốc tế 1.1. Khái niệm và nội dung của thương mại quốc tế 1.2. Đặc điểm của thương mại quốc tế 1.3. Chức năng của thương mại quốc tế
  5. 1.1. Khái niệm và nội dung của thương mại quốc tế • Khái niệm: TMQT là – hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ – giữa các quốc gia và các nền kinh tế trên thế giới. • Nội dung: – Xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình – Xuất nhập khẩu hàng hoá vô hình – Gia công quốc tế – Tái xuất khẩu và chuyển khẩu – Xuất khẩu tại chỗ
  6. Nội dung TMQT • Xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình – Xuất khẩu gạo, cà phê ... Nhập khẩu thép, ô tô ... • Xuất nhập khẩu hàng hoá vô hình – dịch vụ vận tải, bảo hiểm, hàng không, sáng chế… • Gia công quốc tế – Giày dép, đồ may mặc... • Tái xuất khẩu và chuyển khẩu – Tái xuất khẩu: hàng hóa phải làm thủ tục hải quan. – Chuyển khẩu: Hàng hóa không làm thủ tục hải quan. • Xuất khẩu tại chỗ – Hàng hoá dịch vụ bán cho các khu chế xuất ...
  7. 1.2. Đặc điểm của thương mại quốc tế • Tốc độ tăng trưởng rất nhanh và cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế trong nước. • Thương mại hàng hữu hình thường tăng chậm hơn so với thương mại hàng vô hình. • Cơ cấu mặt hàng trong thương mại quốc tế có những thay đổi sâu sắc. • Phạm vi và phương thức cạnh tranh ngày càng được mở rộng với nhiều công cụ khác nhau. • Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn đi. • TMQT hướng tới tự do hoá.
  8. 1.3. Chức năng của TMQT Thương mại quốc tế có hai chức năng cơ bản: • Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. • Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân.
  9. 2. Các lý thuyết về TMQT 2.1. Quan điểm của phái trọng thương 2.2. Adam Smith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối 2.3. Lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo 2.4. Lý thuyết lợi thế tương đối của Haberler và chi phí cơ hội 2.5. Lý thuyết lợi thế tương đối của Heckscher-Ohlin
  10. 2.1. Quan điểm của phái trọng thương Nội dung cơ bản của lý thuyết trọng thương: • Sự phồn vinh được đo bằng lượng tài sản mà quốc gia đó cất giữ, thường được tính bằng vàng. • Đánh giá cao vai trò của thương mại quốc tế – TMQT là nguồn mang lại sự giàu có cho đất nước. – Tuy vậy chỉ coi trọng xuất khẩu – TMQT = Zero - sum game
  11. 2.2. Adam Smith và lý thuyết lợi thế tuyệt đối a) Nội dung lý thuyết lợi thế tuyệt đối b) Mô hình minh họa c) Kết luận
  12. a) Nội dung lý thuyết lợi thế tuyệt đối • Cơ sở của mậu dịch giữa hai quốc gia là lợi thế tuyệt đối. • Lợi thế tuyệt đối bao gồm – lợi thế tự nhiên – lợi thế do nỗ lực của nước đó. • Về mặt bản chất, lợi thế tuyệt đối chính là chi phí sản xuất thấp hơn. • Mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất rồi xuất khẩu mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối. • Nhờ có chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi mà cả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn.
  13. b) Mô hình minh họa • Giả thiết: – Thế giới chỉ có 2 quốc gia, sản xuất 2 sản phẩm. – Chi phí vận chuyển là bằng 0 – Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và được di chuyển tự do giữa các ngành sản xuất trong nước, nhưng không di chuyển được giữa các quốc gia – Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tất cả các thị trường. – Thương mại là hoàn toàn tự do.
  14. b) Mô hình minh họa (tiếp) • Mô hình: – Thế giới chỉ có 2 quốc gia là Mỹ và Anh, sản xuất 2 sản phẩm là thép và vải. – Số lượng thép và vải sản xuất được sau 1 giờ lao động ở mỗi nước: Mỹ Anh Thép (tấn) 6 3 Vải (m) 2 6
  15. b) Mô hình minh họa (tiếp) • Khi chưa có thương mại: – hai thị trường biệt lập – hai mức giá giá tương quan (hay còn gọi là tỷ lệ trao đổi nội địa) khác nhau. – Mỗi nước đều tự sản xuất cả hai mặt hàng để tiêu dùng. – Mức giá tương quan giữa vải và thép • ở Anh là 1vải = 1/3 thép • ở Mỹ là 1 vải = 2 thép.
  16. b) Mô hình minh họa (tiếp) • Khi thương mại quốc tế xảy ra giữa 2 quốc gia: – Anh có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thép. → Anh sẽ tập trung sản xuất thép – Mỹ có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải. → Mỹ sẽ tập trung sản xuất vải – Sau đó 2 quốc gia sẽ tiến hành trao đổi với nhau thông qua TMQT và đều có lợi
  17. b) Mô hình minh họa (tiếp) • Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế là 1 vải = 1 thép. – Mỹ: dùng 1 giờ lao động sản xuất được 6m vải, trao đổi với Anh được 6 tấn thép. → Mỹ có lợi 3 tấn thép, hay ½ giờ lao động. – Anh: dùng 1 giờ lao động sản xuất được 6 tấn thép, trao đổi với Mỹ được 6m vải. → Anh có lợi 4 tấn thép, hay 4/6 giờ lao động. • Khung tỷ lệ trao đổi cả 2 bên cùng có lợi: 1/3 < vải/ thép < 2
  18. c) Kết luận • Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: – đề cao vai trò của cá nhân và các doanh nghiệp, – ủng hộ một nền thương mại tự do • TMQT là cólợi cho cả hai bên tham gia: – nếu mỗi bên có lợi thế tuyêt đối trong sản xuất 1 mặt hàng nhất định, – phụ thuộc vào năng suất lao động và tỷ lệ trao đổi.
  19. • Vậy nếu một quốc gia bất lợi hoàn toàn thì liệu có thể thu được lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế hay không? • Ví dụ: Việt Nam bất lợi hoàn toàn trong việc sản xuất hàng may mặc và ô tô so với Mỹ. → Tại sao TMQT vẫn xảy ra giữa Việt Nam và Mỹ?
  20. 2.3. Lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo a) Nội dung: – Nếu một quốc gia có bất lợi hoàn toàn trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia này • vẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế và • thu được lợi ích bằng cách, • chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà việc sản xuất ra chúng với ít bất lợi nhất (những sản phẩm có lợi thế so sánh) đồng thời nhập khẩu những sản phẩm bất lợi lớn hơn (những sản phẩm không có lợi thế so sánh).
nguon tai.lieu . vn