Xem mẫu

  1. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG VÀ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP • Mục tiêu: Chương này sẽ tập trung: • Nghiên cứu nghiệp vụ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp dưới góc độ các sản phẩm tín dụng và kỹ thuật cấp tín dụng cũng như cách vận dụng các sản phẩm và kỹ thuật đó sao cho thích ứng với từng loại nhu cầu vay vốn, khả năng tàI chính và mức độ rủi ro của doanh nghiệp. • Trang bị những kiến thức cơ bản để phân tích đề nghị vay ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm việc đánh giá mức độ rủi ro, xác định mức cho vay và xử lý thu nợ, đây là cơ sở để vận dụng các hình thức đảm bảo tín dụng và định giá các khoản tiền vay khi quyết định cho vay. • Nội dung: • • 2.1. CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP • 2.1.1. Nhu cầu vay ngắn hạn của doanh nghiệp • Nhu cầu tài trợ ngắn hạn xuất phát từ độ lệch của lưu chuyển tiền tệ của các doanh nghiệp, từ dòng tiền vào và ra thường không ăn khớp với nhau về mặt thời gian và quy mô. Đây là một hiện tượng tất yếu do chu kỳ hoạt động và ngân quỹ của doanh nghiệp quyết định. Vì vậy, cho vay ngắn hạn của ngân hàng chủ yếu là đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thời vụ của các doanh nghiệp, tức nhu cầu tài sản lưu động thời vụ, trong đó chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu. • Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động, các ngân hàng cho doanh nghiệp vay ngắn hạn vì các lý do khác như cho vay tạm thời để chờ giải ngân các khoản tín dụng dài hạn hoặc phát hành trái phiếu, cho vay để xử lý các tình huống đặc biệt như để thay thế các khoản nợ khác, bổ sung vốn do thua lỗ hoặc lợi nhuận giảm,.., • 2.1.2. Các loại cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của ngân hàng • 2.1.2.1. Cho vay mua hàng dự trữ • Cho vay mua hàng dự trữ là loại cho vay để tài trợ mua hàng tồn kho như nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Đây là loại hình cho vay ngắn hạn chủ yếu của các ngân hàng. Đặc điểm của loại hình cho vay này: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 1
  2. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- • - Ngân hàng xem xét cho vay từng lần theo từng đối tượng cụ thể. • - Kỳ hạn nợ của loại cho vay này cụ thể, bắt đầu từ lúc bỏ tiền để mua hàng tồn kho và chấm dứt khi hàng tồn kho đã tiêu thụ và thu được tiền. • Phương thức cho vay đối với dự trữ hàng tồn kho được áp dụng là phương thức cho vay ứng trước, thời hạn cho vay gắn liền với chu kỳ ngân quỹ của doanh nghiệp. • 2.1.2.2. Cho vay vốn lưu động • Cho vay vốn lưu động là loại cho vay nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu dự trữ hàng tồn kho và có đặc điểm gần giống với cho vay mua hàng dự trữ, tuy nhiên loại cho vay nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt của doanh nghiệp (tức nhu cầu vốn lưu động thời vụ của khách hàng). Đặc điểm của loại hình cho vay này: • - Đối tượng cho vay là toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt. Hạn mức tín dụng là cơ sở để ngân hàng cho vay và giải ngân. • - Không có kỳ hạn cụ thể gắn với từng lần giải ngân mà chỉ có thời hạn cho vay cuối cùng và các điều kiện sử dụng vốn vay. • - Chi phí của món vay bao gồm chi phí trả lãi và chi phí ngoài lãi như phí cam kết sử dụng hạn mức. • - Thời hạn cho vay tuỳ theo đặc điểm về chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của từng loại khách hàng, có thể vài ngày đến 1 năm. • 2.1.2.3. Cho vay dựa trên tài sản có • Cho vay dựa trên tài sản có là loại cho vay dựa trên cơ sở số dư của các khoản phải thu, tồn kho nguyên liệu, thành phẩm. Tài sản đảm bảo cho các khoản cho vay này là chính các tài sản được tài trợ. Đối với các khoản phải thu, hoạt động cho vay này được thực hiện thông qua nghiệp vụ chiết khấu hoặc nghiệp vụ mua nợ. • 2.1.2.4. Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng • Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, sau khi nhận được các công trình xây dựng, cần phải ứng vốn mua nguyên liệu, thuê thiết bị, thuê nhân công,..., để thực hiện thi công và khi công trình, hạn mục công trình hoàn thành thì mới được chủ đầu tư thanh toán theo thoả thuận ở hợp đồng nhận ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 2
  3. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- thầu. Vì vậy, cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp xây lắp để đáp ứng nhu cầu vốn trong quá thi công các công trình xây dựng. Đặc điểm của loại cho vay này: • - Việc xem xét cho vay chủ yếu dựa vào từng hợp đồng nhận thầu. • - Đối tượng cho vay là tiền thuê công nhân, thiết bị, mua vật tư, nguyên liệu để thực hiện thi công theo hợp đồng nhận thầu. • - Kỳ hạn nợ được xác định dựa vào kế hoạch thi công theo hợp đồng nhận thầu. • - Nguồn thu nợ là tiền thanh toán của chủ đầu tư. • - Hợp đồng nhận thầu là cơ sở đảm bảo cho khoản tiền vay. • Loại cho vay này khá chắc chắn nhưng vẫn thường xảy ra một số rủi ro là ý thức và khả năng thanh toán của chủ đầu tư và khả năng thực hiện hợp đồng của nhà thầu. • 2.1.2.5. Cho vay kinh doanh chứng khoán • Cho vay kinh doanh chứng khoán là loại cho vay đối với các công ty chứng khoán. Thời hạn cho vay từ khi mua chứng khoán mới đến khi bán chứng khoán đó cho khách hàng. Loại cho vay này có thời hạn rất ngắn và được đảm bảo bằng chính các chứng khoán mua vào. • 2.1.2.6. Cho vay kinh doanh bán lẻ • Cho vay kinh doanh bán lẻ là loại cho vay đối với các doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng để họ thanh toán tiền mua hàng cho nhà sản xuất, cơ sở để cho vay dựa vào hàng tồn kho. Sau khi tiêu thụ được hàng hoá, doanh nghiệp sẽ thanh toán tiền vay cho ngân hàng. Tài sản tồn kho là tài sản thuộc quyền sở hữu của ngân hàng. • Ngoài ra, ngân hàng có thể tài trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ thông qua việc mua lại các hợp đồng bán hàng trả góp của doanh nghiệp bán lẻ đối với người tiêu dùng khi các hợp đồng này thoả mãn các tiêu chuẩn tín dụng với một mức lãi suất thay đổi tuỳ theo chất lượng tài sản bảo đảm, thời hạn và uy tín của người mua. • 2.1.2.7. Cho vay đối với các định chế tài chính khác ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 3
  4. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- • Cho vay đối với các định chế tài chính khác: bao gồm cho vay liên ngân hàng và cho vay các định chế tài chính phi ngân hàng. Đối với cho vay liên ngân hàng chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản và tạo nguồn cho vay cho các ngân hàng khác, thời hạn cho vay thường khá ngắn. • 2.1.3. Các phương thức cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp • 2.1.3.1. Phương thức cho vay ứng trước • Phương thức cho vay ứng trước: là phương thức cho vay trực tiếp đến người đi vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn. Có 2 phương thức cho vay như sau: • (1) Phương thức cho vay ứng trước từng lần • Phương thức được áp dụng dựa trên cơ sở nhu cầu tín dụng của từng đối tượng vay cụ thể như mua hàng, mua nguyên nhiên vật liệu dự trữ, hay khoản phải thu. Cơ sở để xem xét cho vay dựa trên hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng, thư tín dụng, các hoá đơn bán hàng, bảng kê bán thành phẩm, thành phẩm. Thường áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay mượn không thường xuyên. • Mức cho vay của ngân hàng có thể áp dụng từ 70% đến 100% nhu cầu vay tuỳ theo từng đối tượng vay. Mức cho vay = Tổng nhu cầu vay - Phần vốn chủ sở hữu tham gia - Vốn khác • Thời hạn cho vay được xác định cho mỗi lần vay cụ thể dựa vào dự báo lưu chuyển tiền tệ, chu kỳ ngân quỹ và mức độ rủi ro. Nếu dựa theo chu kỳ ngân quỹ thì thời hạn cho vay chính là chu kỳ ngân quỹ (cho vay đầu kỳ và thu nợ vào cuối kỳ ngân quỹ), cách xác định này thường áp dụng trong trường hợp ngân hàng cho vay để thanh toán cho nhà cung cấp nguyên liệu, hàng hoá và thu nợ khi khách hàng thu được tiền hàng. Thời hạn cho vay cũng có thể bắt đầu giữa chu kỳ ngân quỹ cho đến cuối kỳ ngân quỹ (áp dụng trong trường hợp ngân hàng cho vay để dự trữ thành phẩm hoặc các khoản phải thu). Ngoài ra ngân hàng cũng dựa vào dự báo lưu chuyển tiền tệ để xác định thời hạn cho vay, tức thời gian cho vay dựa trên cơ sở lưu chuyển tiền tệ ra và thời gian thu nợ dựa trên cơ sở lưu chuyển tiền tệ vào. Trong trường hợp này, thời gian cho vay có thể sớm hơn chu kỳ ngân quỹ nên thường áp dụng đối với doanh nghiệp thiếu uy tín đối với ngân hàng hay có ý muốn trả nợ sớm để tiết kiệm chi phí. Về phía ngân hàng, việc xác định thời hạn cho vay dựa theo dự báo lưu chuyển tiền tệ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng kiểm soát và quản lý việc sử dụng tiền vay và thu nợ. • Nợ gốc thường được trả 1 lần vào cuối thời hạn vay và tiền lãi được tính theo phương pháp lãi đơn, ngoài ra, nếu dựa vào dự báo lưu chuyển tiền tệ thì có thể có nhiều kỳ hạn trả nợ. • (2) Phương thức thấu chi ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 4
  5. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- • Phương thức thấu chi (hạn mức tín dụng) là phương thức cho vay để đáp ứng toàn bộ nhu cầu thiếu hụt vốn lưu động theo hạn mức tín dụng đã cam kết. • Đối tượng cho vay là đối tượng tổng hợp, toàn bộ nhu cầu vốn lưu động thiếu hụt, tức chênh lệch giữa tài sản lưu động với nguồn vốn dài hạn và các khoản nợ phi ngân hàng.Tài khoản sử dụng là tài khoản vãng lai. Điều kiện khách hàng vay theo phương thức này là khách hàng phải có tín nhiệm cao đối với ngân hàng, nhu cầu vay vốn thường xuyên và có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần. • Xác định hạn mức tín dụng: Hạn mức tín dụng là số tiền cho vay tối đa của ngân hàng đối với 1 khách hàng trong một thời hạn nhất định. Dựa vào các báo cáo tài chính (bảng cân đối tài sản, lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả kinh doanh) và phương án tài chính về tài sản và nguồn vốn (được thiết lập ở thời điểm có nhu cầu cần vốn cao nhất trong năm kế hoạch) mà khách hàng cung cấp, ngân hàng cần phải xác định tính hợp lý của tài sản lưu động và nguồn vốn lưu động để xác định hạn mức tín dụng. Khi xác định hạn mức, ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp cần phải khai thác hết các nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu về tài sản lưu động, phần còn lại ngân hàng sẽ tài trợ. Hạn mức tín dụng được xác định theo công thức sau: • Hạn mức tín dụng = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn phi ngân hàng - Phần vốn chủ sở hữu tham gia. • Ví dụ về cách xác định hạn mức: công ty X có nhu cầu vốn cao nhất vào tháng 12 nên lập phương án nguồn và sử dụng nguồn vào tháng có nhu cầu vốn cao nhất là tháng 12, doanh thu năm 2004 dự kiến là 28000 triệu, giá vốn hàng bán bằng 75% doanh thu, hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2003 là 5,8, vòng quay khoản phải thu là 18. • Phương án nguồn và sử dụng nguồn năm 2004 ĐVT: triệu đồng   31/12/02 31/12/03 Từ 31/12/03 đến 31/12/04 31/12/04   Nguồn Sử dụng TàI SảN       A. Tài sản lưu động 5050 5700 0 2000 7700 1. Tiền mặt 250 280 0 70 350 2.   Các   khoản   phải  thu 1150 1500 0 900 2400 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 5
  6. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3. Hàng t ồn kho 3000 3200 0 800 4000 4. Tài sản l ưu động khác 650 720 0 230 950 B. Tài sản cố định ròng 2150 2300 100 1100 3300 TổNG TàI SảN 7200 8000 8000 NGUồN VốN A. Nợ phải tr ả 4300 4920 1. Nợ ngắn hạn 3100 3920 6100 - Vay ngắn hạn 2220 2820 ? 2820 4700 - Phải tr ả người bán 600 750 230 0 980 - Nợ khác 280 350 70 0 420 2. Nợ dài hạn 1200 1000 1000 200 1800 B. Nguồn vốn chủ 2900 3080 3100 1. Nguồn vốn quỹ 2800 2800 0 0 2800 2. Lãi chưa chia 100 280 20 0 300 TổNG NGU VốN ồN 7200 8000 1420 6120 11000 • Hạn mức tín dụng xác định • 1. Tổng tài sản lưu động: = 7.700 • 2. Vốn lưu động tham gia của doanh nghiệp: 30%x7.700 = 2.310 • 3. Nợ ngắn hạn phi ngân hàng = 1.400 • 4. Mức cho vay của ngân hàng 7.700 - 2.310 - 1.400 = 3990 • Như vậy, so với đề nghị vay của khách hàng, mức cho vay tối đa ngân hàng xác định thấp hơn là 4700 - 3990 là 710, ngân hàng đề nghị khách hàng cần phải tìm nguồn để bổ sung. • Xác định lãi suất cho vay: có 2 phương pháp: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 6
  7. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- • - Phương pháp 1: ngân hàng dùng lãi suất cho vay để tính dư nợ thực tế và lãi suất cho vay này thường cao hơn lãi suất cho vay thông thường. • - Phương pháp 2: ngân hàng dùng lãi suất cho vay và các yếu tố phi lãi suất như các khoản phí (xem chương 3 toán tài chính). Lãi suất cho vay này bằng với lãi suất cho vay thông thường. • Sự khác biệt giữa cho vay từng lần và thấu chi • Cho vay từng lần • Thấu chi • Cho vay theo đối tượng cụ thể: • Cho vay theo đối tương tổng hợp, toàn bộ nhu cầu cho vay dự trữ nguyên liệu, vốn lưu động thiếu hụt. hàng hoá,..., • Số tiền cho vay được xác định • Xác định hạn mức tín dụng trên cơ sở phân tích toàn trên cơ sở các chứng từ mua diện các mặt hoạt động của doanh nghiệp và doanh hàng, hoá đơn, bản kê hàng tồn nghiệp chủ động sử dụng tiền vay trọng hạn mức kho được thoả thuận. • Mỗi khoản vay có thời hạn nợ • Kỳ hạn nợ được xác định chung cho tất cả các cụ thể khoản nợ, không định riêng cho từng lần giải ngân • Chi phí cho khoản vay thường • Chi phí cho khoản vay ngoài chi phí lãi thường có chỉ có lãi các chi phí phi lãi. • áp dụng cho doanh nghiệp ít có • Ap dụng cho các doanh nghiệp có uy tín, quan hệ uy tín, quan hệ không thường thường xuyên với ngân hàng xuyên (doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập) • • 2.1.3.2. Chiết khấu • Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để đổi lấy một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí (nếu có). Sự khác nhau cho vay ứng trước và chiết khấu: • Loại cho vay • Số tiền cho vay • Số tiền thu nợ • Ưng trước • Mệnh giá • Mệnh giá cộng tiền lãi ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 7
  8. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- và phi lãi • Chiết khấu • Mệnh giá trừ đi lệ phí chiết • Mệnh giá khấu • Rủi ro trong chiết khấu: thực chất đây là dạng cho vay đặc biệt dựa trên tài khoản các khoản phải thu và chính cơ sở hàng hoá này là tiền đề để hạn chế rủi ro tín dụng. Mặc khác, quan hệ thanh toán trong nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu chịu sự chi phối bở các quy định trong luật thương mại và luật thương phiếu, theo đó cho phép ngân hàng truy đòi ở người ở người liên đới trách nhiệm. Vì vậy, chiết khấu là nghiệp vụ khá an toàn, tuy nhiên, ngân hàng cung thường gặp phải những rủi ro sau: • Thương phiếu được phát hành không dựa trên quan hệ thương mại của các chủ thể hợp pháp mà do thông đồng giữa các chủ thể nhằm thiết lập quan hệ tín dụng (gọi là thương phiếu giả). Trên thực tế có các loại thương phiếu giả như người thụ lệnh thương phiếu không hợp pháp, hoặc người ký phát và người thụ lệnh thông đồng nhau. Ngoài rủi ro xuất phát từ thương phiếu giả, ngân hàng có thể gặp rủi ro do sự yếu kém về tài chính của các chủ thể liên quan đến thương phiếu, các điều kiện về hình thức, nội dung không phù hợp với các quy định của pháp luật. • 2.2. PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP • 2.2.1. Đối tượng, mục tiêu và nội dung phân tích tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp • 2.2.1.1. Đối tượng phân tích tín dụng • 2.2.1.2. Mục tiêu phân tích tín dụng • 2.2.1.3. Các nội dung phân tích tín dụng • Các nội dung phân tích tín dụng trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp cũng bao gồm các nội dung như: phân tích tình hình chung, phân tích tình hình tài chính, phân tích phương án vay vốn, phân tích nguồn trả nợ, phân tích tài sản bảo đảm. Có 2 nội dung phân tích quan trọng và có tính đặc thù sẽ được nghiên cứu sau đây. • 2.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • 2.3.1. Mục đích và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 8
  9. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trong hoạt động cho vay đối với doanh nghi ệp, các ngân hàng luôn cố gắn hạn chế sai l ầm ở m c thấp nhất, nhi ều khoản cho vay đối với các doanh nghi ệp ứ l ớn đến m c mà bản thân ngân hàng có thể bị điêu đứng nếu khoản nợ không được ứ hoàn tr ả. H n nữa, do cạnh tranh gay gắt trong vi ệc tìm ki ếm khách hàng l ớn ơ nên chênh l ệch gi ữa thu nhập và chi phí của các khoản cho vay này ngày càng nhỏ. Vì vậy, ngân hàng cần phải quan tâm đặc bi ệt đối với các khoản vay của doanh nghi ệp, nhất là các khoản vay có giá tr ị l ớn, gắn với r ủi ro l ớn. Với m c ứ l ợi nhuận thấp nên chỉ cần không thu được m t số ít ộ khoản cho vay đối với doanh nghi ệp cũng có thể làm tiêu tan toàn bộ l ợi nhuận của ngân hàng. Để đảm bảo thu hồi vốn đối với cho vay doanh nghi ệp, ngân hàng cần phải xác định được các nguồn quỹ mà người vay có thể sử dụng để hoàn tr ả nợ cho ngân hàng. Nh ng nguồn phổ bi ến có thể có đó là: ữ - Lợi nhuận hay lu ồng ti ền m t của doanh nghi ệp. ặ - Tài sản mà doanh nghi ệp thế chấp cho khoản vay. - M t bảng cân đối kế toán lành m nh với m t số l ượng l ớn tài sản có ộ ạ ộ tính thanh khoản cao kết hợp với sự vững m nh của vốn chủ sở hữu. ạ - Các hình thức bảo lãnh. Trong đó, mỗi một nguồn thanh toán tiềm tàng cho khoản vay đều được xem xét dựa trên cơ sở phân tích tài chính của khách hàng thông qua việc phân tích bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập. Phân tích tài chính được các nhà quản lý bắt đầu chú ý t ừ cuối thế kỷ XIX. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, phân tích tài chính th ực sự được chú tr ọng và phát tr i ển bởi sự phát tr i ển ngày càng m nh m của các hệ thống tài chính, sự ạ ẽ phát tr i ển của các t ập đoàn kinh doanh, khả năng sử dụng công nghệ thông tin ngày càng r ộng rãi và nhu cầu quản lý doanh nghi ệp có hi ệu quả ngày càng gia tăng. Phân tích TCDN là vi ệc sử dụng m t t ập hợp các khái ni ệm, phương pháp và ộ các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và thông tin khác về quản lý ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 9
  10. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- nhằm đánh giá tình hình tài chính của m t doanh nghi ệp, đánh giá r ủi ro, m c ộ ứ độ và chất l ượng hi ệu quả hoạt động của doanh nghi ệp đó. Phân tích TCDN không có tính chất trung l ập bởi đây là vi ệc làm của m t ộ con người với những động cơ riêng. Đối với ngân hàng, m c tiêu phân tích TCDN ụ nhằm giúp ngân hàng gi ảm thi ểu được r ủi ro khi chấp nhận l ời đề ngh vay vốn ị của khách hàng. Ba r ủi ro mà ngân hàng th ường gặp phải khi chấp nhận cấp tín dụng cho m t khách nào đó là: ộ (i ) Rủi ro m t vốn: Đó là r ủi ro mà ngân hàng cho vay phải đương đầu khi ấ doanh nghi ệp vay vốn vỡ nợ. Vi ệc thanh lý tài sản chỉ t ạo ra khoảng ti ền r ất nhỏ, không đủ trang tr ải cho t ất cả các chủ nợ. Vấn đề phức t ạp ở chỗ, t ất cả các chủ nợ không phải có m t hạng ưu tiên tr ả nợ như nhau khi doanh nghi ệp phá ộ sản, thậm chí trong tr ường hợp doanh nghi ệp có những hợp đồng bảo hi ểm đối với các tài sản làm cho nó không bị gi ảm giá tr ị thì người có ưu tiên hơn phải được đền bù tr ước. Ngoài ra, t ất cả các khoản nợ của doanh nghi ệp không được ghi vào tài l i ệu t ổng hợp như chi phí giám định, thanh lý, . . . và các khoản phải tr ả phụ thêm như chi phí bồi thường do huỷ hợp đồng, chi phí cho thôi vi ệc,. . . , những khoản này thường được ưu tiên chi tr ả tr ước. Vì vậy, khi phân tích tài chính, ngân hàng cần phải chú tr ọng vào vi ệc phân tích các nội dung này. (i i ) Rủi ro do đóng băng các khoản cho vay: Đó là r ủi ro mà ngân hàng cho vay phải đối m t khi doanh nghi ệp vay vốn không có khả năng thanh toán nợ ặ vay theo đúng hạn đã định và yêu cầu ngân hàng kéo dài thời hạn tr ả nợ. Nguyên nhân dẫn đến r ủi ro này là do khách hàng sử dụng vốn đầu t ư quá m c vào TSCĐ ứ hoặc chu kỳ luân chuyển của vốn l ưu động không xảy ra theo đúng dự ki ến, hàng t ồn kho, khoản phải thu bất thường tăng lên quá m c. Do vậy, ngân hàng cần ứ phải chú tr ọng vào vi ệc phân tích và dự đoán dòng ngân quỹ t ạo ra. (i i i ) Rủi ro về khả năng sinh l ợi : Đó là r ủi ro mà ngân hàng phải đối m t khi doanh nghi ệp vay vốn không thanh toán được ti ền lãi đầy đủ và đúng ặ hạn. Ngân hàng cần phải ki ểm tra xem l i ệu khách hàng vay vốn của mình có bắt mình phải chịu đựng r ủi ro này không thông qua vi ệc phân tích khả năng sinh l ợi của doanh nghi ệp. Ngân hàng cần nghiên cứu xem khả năng sinh l ợi của doanh ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 10
  11. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- nghi ệp có thể chịu đựng được các khoản nợ này không, doanh nghi ệp cần có m t ộ sự chênh l ệch thích hợp cho sự gia tăng chi phí tài chính. Và nên nhớ r ằng, chi phí tài chính của doanh nghi ệp sẽ tăng m nh khi ngân hàng áp dụng các hình ạ phạt đối với họ. Trong quá tr ình cấp và quản lý tín dụng của mình, các nhân viên ngân hàng cần phải luôn nghĩ đến ba lo ại r ủi ro đã đề cập trên đây. Vì vậy, khi ti ến hành phân tích TCDN, m c tiêu phân tích của ngân hàng là đi vào phân tích t ừng ụ chỉ tiêu riêng xoay quanh ba lo ại r ủi ro đã đề cập ở trên và phát hi ện ra những cái gì đang rình mò ngân hàng nếu ngân hàng chấp nhận l ời đề nghị cấp tín dụng của khách hàng để có quyết định chấp nhận, rút lui hay dừng l ại trong chừng m c có thể được. ự Phân tích tình hình tài chính của doanh nghi ệp có ý nghĩa r ất quan tr ọng. Qua phân tích TCDN, ngân hàng có thể gi ải quyết được 3 vấn đề: - Ngu n tài chính, khả năng chịu đựng r ủi ro của doanh nghi ệp. N u kế ồ ế hoạch đầu t ư, kinh doanh đề xuất bị thất bại , l i ệu doanh nghi ệp có đủ khả năng tr ả nợ cho ngân hàng hay không?. - Thẩm định l ại những cam kết của doanh nghi ệp về nguồn vốn t ự tài tr ợ cho kế hoạch đầu t ư, kinh doanh đề xuất. - Trình độ và năng l ực sử dụng vốn của doanh nghi ệp: Bằng cách phân tích bảng t ổng kết tài sản, báo cáo thu nhập, báo cáo l ưu chuyển ti ền t ệ và các báo cáo tài chính khác, NHTM có th ể xác định được m i ọ nguy cơ r ủi ro của khách hàng về tài sản. Ngoài ra, bằng cách so sánh số l i ệu kỳ báo cáo và số l i ệu dự tính kỳ kế hoạch, ngân hàng có th ể phát hi ện ra những r ủi ro có th ể phát sinh trong t ương lai . Vi ệc phân tích báo cáo tài chính không chỉ giúp ngân hàng thấy được các r ủi ro thuần túy mà giúp nhận ra được các r ủi ro suy tính. • 2.3.2. Phân tích độ tin cậy của báo cáo tài chính doanh nghiệp • 2.3.2.1. Các loại báo cáo tài chính dùng để phân tích ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 11
  12. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính mà ngân hàng yêu cầu khách hàng cung cấp bao gồm: - Các tài liệu, báo cáo tài chính hàng năm bao gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo nguồn và sử dụng nguồn, bảng cân đối kế toán và báo cáo nguồn và sử dụng nguồn dự tính. Ngoài các tài liệu này, ngân hàng cần phải yêu cầu khách hàng cung cấp bảng thuyết minh các thông tin trên bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập. Các tài liệu này cần phải được kiểm toán hoặc chí ít đã được các cơ quan thuế thông qua. - Các báo cáo tài chính bổ sung: Các báo cáo tài chính hàng năm thường rất cũ so với thời điểm phân tích để cho vay nên thường không đầy đủ. Vì vậy, cần phải yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo tài chính bổ sung để hiện hành hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp hoạt động có tính thời vụ thì ngân hàng cần phải yêu cầu cung cấp thêm báo cáo tài chính ở giai đoạn cuối của thời kỳ cao điểm. Bởi vì tại thời điểm này, việc đánh giá rủi ro thực hiện được dễ dàng, tồn kho ở mức thấp nhất, khoảng cho vay của khách hàng cũng không nhiều. • Tóm lại, các báo cáo tài chính phụ thuộc khác lớn vào đặc điểm hoạt động kinh doanh tại thời điểm lập. Do vậy, việc hiểu các tình hình trung gian cần phải được thực hiện thận trọng bởi tuỳ theo thời kỳ thành lập chúng, các thông tin thu thập được có thể làm cho người đọc không nhận rõ và dễ sai lầm, đồng thời, những so sánh chỉ có thể thực hiện có hiệu quả trên những tình hình kế tiếp được thành lập ở thời điểm tương tự. Việc so sánh với những tài liệu tổng hợp vào thời điểm cuối năm chỉ có thể là một sự đánh lừa. • 2.3.2.2. Phân tích độ tin cậy của báo cáo tài chính doanh nghiệp Đi ều quan tr ọng là phải ki ểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính của khách hàng vay vốn tr ước khi bắt tay vào phân tích chúng. Các báo cáo tài chính, kể cả những báo cáo đã ki ểm toán, nhi ều khi không chỉ được mô t ả theo hướng tích cực, có dụng ý mà còn có thể vô tình bị sai l ệch. Vi ệc ki ểm tra bao gồm vi ệc xem xét các nguồn số l i ệu, dữ l i ệu do doanh nghi ệp l ập, chế độ kế toán áp dụng, tính chính xác của các số l i ệu và được thực hi ện như sau: * Đối với vi ệc ki ểm tra bảng cân đối kết toán: Nhân viên phân tích cần phải đặt các câu hỏi đối với khách hàng để xác minh rõ m t số thông tin sau: ộ - Về tài sản: các câu hỏi cần đặt ra đối với khách hàng là: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 12
  13. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- (1). Li ệu có những khoản tín dụng không thể thu hồi được tính vào khoản phải thu không. (2). Li ệu hàng t ồn kho có định giá chính xác không hay những hàng hư hỏng, không dùng được có được tính vào khoản m c này không. ụ (3). Ki ểm tra chi ti ết các khoản vay, trách nhi ệm nợ của các tài khoản l iên quan đến ban giám đốc. (4). Vi ệc khấu hao tài sản có được thực hi ện theo quy định không, có xảy ra thừa thi ếu khấu hao không. có sự thay đổi nào trong phương pháp khấu hao đang áp dụng. (5). Nguyên t ắc về kế toán chi phí như chi phí vốn, chi phí sữa chữa có được xem xét không. (6). Ki ểm tra thận tr ọng về giá tr ị của TSCĐ vô hình. (7). Li ệu doanh nghi ệp có đầu t ư vào công ty nào hoạt động kém hi ệu quả không. - Về ngu n vốn: các câu hỏi cần đặt ra đối với khách hàng là: ồ (1). Li ệu có những hoá đơn mua thi ết bị và hoá đơn phi hoạt động khác có được phân bi ệt trong khoản phải tr ả không. (2). Li ệu những khoản ứng tr ước hay đặt cọc đã được nhận hay được thu. Khoản m c này có bao gồm những khoản vay ngân hàng không. ụ (3). Nh ng khoản chi phí tr ả tr ước hay chi phí tích dồn có được hạch ữ toán. (4). Các khoản dự phòng cần thi ết có được phân bổ đầy đủ. Đâu là những khoản rút ti ền t ừ những khoản dự phòng đó. * Đối với vi ệc ki ểm tra báo cáo thu nhập, các câu hỏi đặt ra như sau: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 13
  14. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- (1). Li ệu những tài khoản, thu bán hàng, chi phí mua, chi phí bán hàng và chi phí hành chính chung cũng như thu nhập, chi phí hoạt động được phân lo ại và phân bổ chính xác không. Ki ểm tra chi ti ết của t ừng khoản m c này. ụ (2). Li ệu có những tăng gi ảm đột bi ến về doanh thu cho các khoản mua t ừ các công ty con. Ki ểm tra l ại chi ti ết đằng sau sự tăng gi ảm của các khoản phải thu t ừ công ty con. (3). Ki ểm tra cẩn thận những chi ti ết đằng sau những khoản thu nhập, chi phí hoạt động. (4). Ki ểm tra những chi ti ết của những khoản thu nhập, l ỗ bất thường, nhất là những khoản có giá tr ị l ớn. Đối với các khoản l ỗ t ừ vi ệc bán TSCĐ hữu hình cần phải được xác nhận. (5). Li ệu có những thay đổi nào trong nguyên t ắc hạch toán kế toán hoặc trong phương pháp kế toán như đánh giá hàng t ồn kho, khấu hao, dự phòng. Ki ểm tra l ại nguyên nhân của m i thay đổi trên. ọ • 2.3.3. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp 2.3.3.1. Phân tích các khoản m chủ yếu trên các báo cáo tài chính ục N i dung phân tích về sự thay đổi trong các số l i ệu tài chính quan tr ọng ộ của doanh nghi ệp theo thời gian (th ường l ấy số l i ệu t ừ 3, 4 hay 5 năm gần nhât). Số l i ệu trong những báo cáo tài chính này bao gồm cả con số tuyệt đối và số t ương đối (t ỷ l ệ phần trăm trên t ổng tài sản đối với bảng cân đối kế toán hoặc t ỷ l ệ phần trăm trên t ổng doanh thu đối với báo cáo thu nhập). Số t ương đối phản ánh m t cách rõ ràng hơn số tuyệt đối về xu hướng tài chính ộ quan tr ọng đã và đang di ễn ra của doanh nghi ệp vay vốn và giúp nhà phân tích có thể so sánh với doanh nghi ệp khác hay so sánh với bình quân ngành. Đối với bảng cân đối kế t oán: khi phân tích, ngân hàng th ường t ập trung làm rõ cả số tuyệt đối và số t ương đối vào các khoản m c chủ yếu như ti ền m t, ụ ặ chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu, hàng t ồn kho, giá tr ị còn l ại của TSCĐ, các tài sản khác hay các khoản phải tr ả người bán, nợ ngắn hạn, thuế phải nộp, ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 14
  15. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- t ổng nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, phải tr ả khác và vốn chủ sở hữu. Qua vi ệc phân tích các khoản m c trên bảng cân đối kế toán sẽ giúp ngân hàng th ấy sự thay ụ đổi về cơ cấu đầu t ư vào các lo ại tài sản và cơ cấu huy động các nguồn tài tr ợ của doanh nghi ệp vay vốn như thế nào. Từ đó, nắm bắt được phần nào xu hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghi ệp trong thời gian đến cũng như m c độ và ứ khả năng thanh toán của doanh nghi ệp này. Đối với báo cáo t hu nhập: ngân hàng th ường t ập trung vào m t số khoản ộ m c chủ yếu như giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí khấu hao, chi phí ụ quản lý, chi phí lao động, chi phí khác, chi phí tr ả lãi vay, chi phí hành chính, l ợi nhuận gộp t ừ hoạt động kinh doanh, thu nhập tr ước thuế, thuế thu nhập, thu nhập sau thuế. Qua vi ệc phân tích báo cáo thu nhập sẽ giúp ngân hàng thấy được m c độ ổn định trong các hoạt động và hi ệu quả của các chính sách mà ứ doanh nghi ệp áp dụng, khả năng ki ểm soát chi phí và tăng cường thu nhập (đây chính là nguồn thu nhập chủ yếu dùng để tr ả nợ ngân hàng) cũng như nguyên nhân thay đổi về tình hình chi phí, thu nhập và l ợi nhuận của doanh nghi ệp vay vốn. Đối với báo cáo l ưu chuyển ti ền t ệ: ngân hàng t ập trung phân tích các dòng ti ền đi vào và đi ra của ba hoạt động chính là hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t ư và hoạt động tài chính. Qua vi ệc phân tích các khoản m c của báo ụ cáo l ưu chuyển ti ền t ệ sẽ giúp ngân hàng thấy được nguyên nhân thay đổi về tình hình tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán của doanh nghi ệp vay vốn. M i m t khoản m c đều có m t cách ti ếp cận phân tích, đặt ra các câu hỏi ỗ ộ ụ ộ đánh giá khác nhau nhưng đều đi đến m c tiêu chung là làm rõ số l i ệu đích của ụ các khoản m c này và sự bi ến động của các khoản m c đó ra sao. Vi ệc phân tích ụ ụ sự thay đổi của các khoản m c này sẽ giúp ngân hàng xác định được các vấn đề ụ đang phát sinh nhằm đưa ra quyết định hợp tác hay rút lui hoặc có bi ện pháp bảo vệ nhằm khoản cho vay của mình. 2. 3. 3. 2. Phân t í ch các hệ số t ài chí nh chủ yếu Thông tin t ừ các bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập thường được bổ sung bởi vi ệc phân tích các hệ số tài chính. Bằng cách chọn l ọc cẩn thận các ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 15
  16. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- khoản m c t ừ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập của doanh nghi ệp, ngân ụ hàng có th ể thấy rõ những vấn đề quan tr ọng của khách hàng như hi ệu quả về vi ệc sử dụng các nguồn l ực, khả năng ki ểm soát chi phí, khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng trang tr ải các chi phí tài chính, khả năng thanh toán, khả năng sinh l ợi , . . . Các hệ số tài chính chủ yếu thường được ngân hàng chú tr ọng phân tích bao gồm: ( a) Về khả năng ki ểm soát chi phí của doanh nghi ệp vay vốn Ch t l ượng quản lý của doanh nghi ệp thường được đánh giá thông qua khả ấ năng ki ểm soát chi phí và tăng cường thu nhập, đây chính là nguồn thu nhập chủ yếu dùng để tr ả nợ ngân hàng. Vì vậy, các ngân hàng thường đánh giá khả năng ki ểm soát chi phí thông qua hệ thống các chỉ tiêu sau: - Ti ền công, ti ền l ương/Doanh thu - Chi phí hành chính/Doanh thu - Chi phí quản lý/Doanh thu - Chi phí khấu hao/Doanh thu - Các khoản thuế/Doanh thu - Giá vốn hàng bán/Doanh thu Khi đánh giá các chỉ tiêu này, ngân hàng cần phải gi ải đáp những nghi vấn về chất l ượng quản lý của doanh nghi ệp và tr i ển vọng thu nhập trong t ương lai , đồng thời , ngân hàng cũng cần phải nhận được những phân tích có tính thuyết phục t ừ phía khách hàng r ằng tình hình chi phí và thu nhập trong t ương lai của khách hàng sẽ có những ti ến tr i ển t ốt. (b) Về hi ệu suất hoạt động của doanh nghiệp vay vốn: Các chỉ tiêu này phản ánh hi ệu quả của vi ệc sử dụng các lo ại tài sản của doanh nghi ệp như TSCĐ, TSLĐ hay toàn bộ tài sản nói chung của m t doanh ộ nghi ệp. Vi ệc xem xét các chỉ tiêu đánh giá hi ệu suất hoạt động sẽ r ất cần thi ết ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 16
  17. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- cho ngân hàng. Thông qua vi ệc đánh giá các chỉ tiêu này, ngân hàng sẽ có cái nhìn rõ hơn về khả năng quản lý, khả năng ki ểm soát chi phí và t ạo ra doanh thu như thế nào, m c độ hi ệu suất của vi ệc sử dụng các lo ại tài sản của doanh ứ nghi ệp để t ạo ra doanh thu và dòng ti ền m t cũng như quá tr ình chu chuyển ặ thành ti ền m t của các lo ại tài sản hàng t ồn kho, khoản phải thu được ti ến ặ hành hi ệu quả ở m c độ nào. Các ngân hàng th ường đánh giá khả năng hoạt động ứ của doanh nghi ệp thông qua hệ thống các chỉ tiêu sau: - Giá vốn hàng bán/Hàng t ồn kho - Doanh thu/Tổng tài sản - Doanh thu/Giá tr ị còn l ại của TSCĐ - Doanh thu/Khoản phải thu ( c) Khả năng t i êu t hụ sản phẩm của doanh nghi ệp vay vốn: Để t ạo ra ti ền m t đủ thanh toán nợ vay, doanh nghi ệp cần phải bán được ặ nhi ều hàng hoá, cung ứng nhi ều dịch vụ. Ngân hàng thường xác định m c độ chấp ứ nhận của thị tr ường đối với sản phẩm mà doanh nghi ệp cung cấp thông qua vi ệc phân tích các chỉ tiêu như: - Tốc độ tăng tr ưởng doanh thu - Tỷ l ệ l ợi nhuận gộp cận biên (GPM) GPM = (Doanh thu thuần - giá vốn hàng bán)/Doanh thu thuần - Tỷ l ệ l ợi nhuận cận biên (NPM) NPM = Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần (d) Kh năng sinh l ợi của doanh nghiệp vay vốn: ả Lợi nhuận là kết quả của hàng lo ạt chính sách và quyết định của doanh nghi ệp. Các chỉ tiêu cho th ấy hi ệu quả cuối cùng trong cách đi ều hành, quản lý của doanh nghi ệp. Ngân hàng thường xem xét cả thu nhập tr ước thuế và thu nhập ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 17
  18. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- sau thuế so với các doanh nghi ệp trong cùng ngành để thấy được đáp số sau cùng về hi ệu năng quản tr ị doanh nghi ệp tr ước khi ra quyết định hợp tác hay rút lui . Các chỉ tiêu ngân hàng thường dùng là: - M c sinh l ợi trên tài sản = Lợi nhuận tr ước thuế (sau thuế)/ Tổng tài ứ s ản - M c sinh l ợi trên vốn chủ = Lợi nhuận tr ước thuế (sau thuế)/ Vốn chủ ứ ( e) Khả năng hoàn t r ả của doanh nghi ệp vay vốn: Khả năng hoàn tr ả: các chỉ tiêu này phản ánh m c độ l ợi nhuận mà doanh ứ nghi ệp t ạo ra để đảm bảo khả tr ả lãi vay ngân hàng như thế nào. Ch tiêu này ỉ thể hi ện sự bảo vệ đối với các chủ nợ ngân hàng trên cơ sở các khoản thu của doanh nghi ệp. Ngân hàng hy vọng người vay ti ền có th ể t ạo ra các khoản thu nhập l ớn hơn chi phí của khoản nợ. Các chỉ tiêu quan tr ọng thường dùng đánh giá khả năng hoàn tr ả nợ là: Tỷ l ệ hoàn tr ả lãi = Thu nhập tr ước lãi và thuế/Lãi phải tr ả Tỷ l ệ hoàn tr ả gốc và lãi = Thu nhập tr ước lãi và thuế/(Lãi phải tr ả + G c phải tr ả * (1- T)) ố (f) Kh năng thanh toán của doanh nghiệp vay vốn: ả Các ngân hàng đặc bi ệt nhạy cảm với những thay đổi trong tr ạng thái thanh khoản của khách hàng, bởi các khoản nợ thường bắt nguồn t ừ sự chuyển đổi thành ti ền của các tài sản l ưu động. Khả năng thanh khoản của khách hàng gi ảm sẽ làm tăng khả năng ngân hàng phải gi ải quyết các tài sản khác của khách hàng để thu hồi nợ. Quá tr ình này thường m t nhi ều thời gian và t ốn kém chi phí ấ nhưng kết quả không chắc chắn. Vì vậy, ngân hàng r ất quan tâm đến các chỉ tiêu phản ảnh khả năng thanh toán của doanh nghi ệp khi quyết định tài tr ợ. Nhóm chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của m t doanh nghi ệp, bao ộ gồm các chỉ tiêu sau: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 18
  19. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khả năng thanh toán của người đi vay phản ánh khả năng của họ trong vi ệc t ạo ra ti ền m t m t cách kịp thời khi cần với chi phí hợp lý. Ngân hàng đánh ặ ộ giá khả năng tr ả ti ền vay đúng hạn qua các chỉ tiêu: - Khả năng thanh toán hi ện hành: Ch tiêu này là th ước đo khả năng có th ể ỉ tr ả nợ của doanh nghi ệp, nó chỉ ra phạm vi, quy mô mà các yêu cầu của các chủ nợ có thể được trang tr ải bằng tài sản l ưu động, là lo ại tài sản có thể chuyển đổi thành ti ền m t trong thời gian t ương ứng với thời hạn tr ả nợ. Hay nói cách ặ khác, để trang tr ải nợ ngắn hạn thì doanh nghi ệp phải sử dụng bao nhiêu tài sản l ưu động. Công thức tính t ỷ l ệ thanh toán hi ện hành: Tỷ l ệ thanh toán hi ện hành = Tài sản l ưu động/Các khoản nợ ngắn hạn - Khả năng thanh toán nhanh: Trên thực t ế, có những doanh nghi ệp có quy mô hàng t ồn kho nhỏ, dễ dàng thu l ại số ti ền bán hàng của mình thường hoạt động an toàn hơn các doanh nghi ệp có cùng khả năng thanh toán hi ện hành nhưng quy mô hàng t ồn kho l ớn và bán chịu sản phẩm nhi ều. Vì vậy, để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán của doanh nghi ệp, người ta sử dụng chỉ tiêu bổ sung là khả năng thanh toán nhanh. Công thức tính: Tỷ l ệ thanh toán nhanh = (Tài sản l ưu động-Hàng t ồn kho)/Các khoản nợ ngắn hạn Tài sản l ưu động ròng = Tài sản l ưu động - Tồn kho NVL và hàng hoá - Nợ ngắn hạn Vốn l ưu động ròng = Tài sản l ưu động - Các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên, khả năng thanh toán cũng có m t trái là nếu khách hàng sử dụng ặ quá nhi ều tài sản l ưu động thay vì cho tài sản có sinh l ợi sẽ m t cơ hội tăng ấ thu nhập và t ạo cơ hội cho người quản lý và nhân viên không trung th ực có những hành động phi pháp và ngân hàng phải đối m t với r ủi ro này. ặ ( g) Đòn bẩy t ài chí nh của doanh nghi ệp vay vốn: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 19
  20. Đề cương môn học: Phân tích tín dụng và cho vay ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bất kỳ ngân hàng nào khi cho vay cũng đều quan tâm đến quy mô nợ hi ện có của các doanh nghi ệp bên cạnh các khoản vay mà họ yêu cầu. Phân tích hệ số nợ sẽ giúp ngân hàng đo l ường sự góp vốn của chủ doanh nghi ệp, qua đó để có cơ sở tin t ưởng có sự đảm bảo bảo cho món nợ vay như thế nào. N u chủ doanh nghi ệp ế chỉ góp m t t ỷ l ệ nhỏ thì r ủi ro trong kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh ộ chịu, trong đó có ngân hàng. Đòn bẩy tài chính đề cập đến vi ệc sử dụng nợ với hy vọng người vay ti ền có thể t ạo ra các khoản thu nhập l ớn hơn chi phí của khoản nợ. Các chỉ tiêu quan tr ọng thường dùng đánh giá tr ạng thái tín dụng và m c độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghi ệp bao gồm: ứ Tỷ số đòn bẩy = Các khoản nợ phải tr ả/T ổng tài sản Tỷ số nợ dài hạn = Các khoản nợ dài hạn/Tổng nợ dài hạn và vốn chủ Tỷ số nợ trên doanh thu = Các khoản nợ phải tr ả/T ổng doanh thu ( h) Các khoản phải t r ả bất t hường của doanh nghi ệp vay vốn: Các khoản phải tr ả bất thường này th ường không xuất hi ện trên bảng cân đối kế toán của khách hàng nhưng ngân hàng cần phải bi ết như các khoản bảo hành và bảo đảm sản phẩm của doanh nghi ệp, các vụ ki ện chưa gi ải quyết, các khoản nợ l ương hưu sẽ phải tr ả trong t ương lai của doanh nghi ệp, thuế chưa nộp, những quy định hạn chế. Các khoản phải tr ả bất thường này có th ể chuyển thành các quyền đòi hỏi thực sự về tài chính đối với doanh nghi ệp, nó làm gi ảm các quỹ hi ện có dành tr ả nợ cho ngân hàng. Cách t ốt nhất là ngân hàng nên hỏi khách hàng về những quyền đòi hỏi ti ềm năng gây bất l ợi cho doanh nghi ệp để sau đó theo dõi, đi ều tra, ki ểm tra những ghi chép của toà án, những thông báo trên các phương tiên thông tin. 2.3.3.3. Phân tích báo cáo nguồn và sử dụng nguồn của doanh nghiệp Bên cạnh vi ệc phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập, ngân hàng cũng cần phải xem xét báo cáo nguồn và sử dụng nguồn của khách hàng. Báo cáo này cung cấp những thông tin quan tr ọng về sự thay đổi tình hình tài chính của khách hàng, nó sẽ giúp cho ngân hàng bi ết được doanh nghi ệp đã tài tr ợ cho ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 20
nguon tai.lieu . vn