Xem mẫu

  1. Bài 3:KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐƯỢC KHẤU TRỪ I.KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ II. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 133- THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ-.
  2. I.KHÁI NIỆM, PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ 1.1.Khái niệm Là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Ví dụ: CT A mua NVL trị giá 1.000 đ ,thuế GTGT 10% 100đ, về sx s ản phẩm bán cho người tiêu dùng X : 2.000 đ ,thuế GTGT 10% 200đ . Tổng X thanh toán là 2.200đ Xác định số thuế GTGT (VAT) phải nộp ? BL: Ta có : Số VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào = 200 -100 = 100 đ Giá tri NVL là 1.000 đ Giá trị SP là 2.000 đ ⇒VAT Phải nộp = 10% giá trị tăng thêm = 10% x 1.000 =100đ Giá trị tăng thêm : 1.000đ
  3. 1.2. Phương pháp tính
  4. 1.2 Phương pháp tính: Phương pháp Khấu trừ thuế VAT phải nộp Giá tính thuế của hàng hóa, Thuế suất VATđầu ra dịch vụ chịu đầu ra thuế bán ra Tổng số VAT ghi trên hoá đơn VAT VATđầu vào mua hàng hóa, dịch vụ
  5. 1.3.Một số nguyên tắc khấu trừ VAT đầu vào 1.VAT đầu vào nào phải được sử dụng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế VAT đầu ra đó 2. VAT đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai khấu trừ toàn bộ trong tháng 3. Phải có hóa đơn VAT ( theo luật thuế mới 2009 , phải được thanh toán qua ngân hàng nếu trị giá giao dịch lớn hơn 20 tr). 4. Nếu VAT đầu vào dùng chung cho SXKD hàng hóa,dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT mà cơ sở kinh doanh không hạch toán riêng được thì khi kê khai số thuế phải nộp , cơ sở sẽ được khấu trừ tương ứng theo tỉ lệ doanh thu.(trừ TSCĐ được khấu trừ hết) 5. …..
  6. II. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 133- THUẾ GTGT ĐƯỢC KHẤU TRỪ-. Tài khoản 133 2.1.Kết cấu TK133 Bên nợ Bên có -Số thuế GTGT đầu vào được -Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ; khấu trừ. - Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ - Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại. -Số thuế GTGT của hàng hóa mua phải trả lại người bán, được giảm giá. Số dư bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ (VAT đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn trả)
  7. 2.1.Kết cấu
  8. 2.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu. 1.Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD, BĐS đầu tư, kế toán ghi: Nợ TK152,153,156,211,213, 217, 611 Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332) Có các TK 111, 112, 331. . (Tổng giá thanh toán) 2. Khi mua vật tư, hàng hoá, công cụ, dịch vụ dùng ngay vào SXKD, kế toán ghi: Nợ TK 621, 623,627,641,642,241… Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) Có TK 111, 112, 331 . . (Tổng giá thanh toán).
  9. 2.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 3. Khi DN nhập khẩu vật tư, hàng hoá, dùng vào SXKD sản phẩm dịch vụ chịu thuế GTGT , thuế GTGT hàng nhập khẩu sẽ được khấu trừ, ghi: Nợ TK133-Thuế GTGT được khấu trừ (1331, 1332) Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu)
  10. 2.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 4. Đối với vật tư, hàng hoá, mua về dùng đồng thời cho SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT nhưng không hạch toán riêng được , kế toán ghi: Nợ TK152, 153,156,211 (Giá mua chưa thuế GTGT) Nợ TK 133 ( Thuế GTGT được khấu trừ) Có TK 111, 112, 331,. . .(Tổng giá thanh toán)
  11. 2.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yốiukỳ, kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào 5. Cu ế -Được khấu trừ trong kỳ: Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN( 3331 ) Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ. -Không được khấu trừ của hh, dịch vụ: Nợ TK 632, 142, 242 Có TK 1331 - Không được khấu trừ của TSCĐ: Nợ TK 627,641,642 Nợ TK142, 242 -Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn Có TK 1332
  12. 2.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 6.VAT đầu vào được khấu trừ lớn hơn VAT đầu ra trong kỳ thì chỉ được khấu trừ số thuế VAT đầu vào bằng số thuế VAT đầu ra. Khi nhà nước hoàn thuế bằng tiền ghi; Nợ TK 111, 112- Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
  13. Bài tập áp dụng: Tại 1 DN kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên, Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tài liệu sau: (ĐV: 1000Đ) 1.Mua VL nhập kho, giá mua chưa thuế 20.000, thuế GTGT 10% là 2000, chưa thanh toán tiền cho người bán. 2.Xuất kho NVL cho trực tiếp sản xuất là 10.000, Phục vụ sx là 2.000 3.Mua máy móc về để phục vụ SX, giá thanh toán là 16.500. Thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiềnmăt. 4.Cuối kỳ bán 100 SP cho CTM giá chưa thuế là 230.000, thuế gtgt 10%. Gia vốn của hàng bán 100.000đ, DN đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng Yêu cầu: Định khoản và Tính số thuế GTGT Phải nộp?
  14. Bài tập áp dụng: Tại 1 DN kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên, Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, có tài liệu sau: (ĐV: 1000Đ) 1.Mua VL nhập kho, giá mua chưa thuế 20.000, thuế GTGT 10% là 2000, chưa thanh toán tiền cho người bán. 2.Xuất kho NVL cho trực tiếp sản xuất là 10.000, Phục vụ sx là 2.000 3.Mua máy móc về để phục vụ SX, giá thanh toán là 16.500. Thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiềnmăt. 4.Cuối kỳ bán 100 SP cho CTM giá chưa thuế là 230.000, thuế gtgt 10%. Yêu cầu: Định khoản và Tính số thuế GTGT Phải nộp? Ta có:  4.a.Giá vốn: 1. Nợ TK 152 : 20.000 Nợ TK 632 : 100.000 Nợ TK 133 : 2000 Có TK 156 : 100.000 Có TK331: 22.000 b.Doanh thu: Nợ TK 112 : 253.000 2.Nợ TK 621 : 10.000 Có TK 511 : 230.000 Có TK 33311 : 23.000 Nợ TK 6272 : 2.000 Có TK152 : 12.000 5.VAT phải nộp= VAT đầu ra - VAT đầu vào = 23.000-( 2.000+1.500)=19.500 3.Nợ TK 211 :15.000 Nợ TK 3331 : 19.500 Nợ TK 133 : 1.500 Có TK 133: 19.500 Có TK 111: 16.500
nguon tai.lieu . vn