Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b ) Chân lý có tính cụ thể, có đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Thực tiễn lại có "tính phổ biến" và là "hiện thực trực tiếp" nhờ đó thực tiễn có thể "vật chất hoá" được tri thức, biến tri thức thành các khách thể vật chất có tính xác thực cảm tính. - Mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có một nội dung nhất định, nội dung đó luôn gắn liền với đối tượng xác định, diễn ra nên bất kỳ chân lý nào cũng gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể. - Việc nắm vững những nguyên tắc về tính cụ thể của chân lý có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trong ho ạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn. Việc xem xét, đ ánh giá mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi việc làm phải dựa trên quan điểm lịch sử - cụ thể để vận dụng vào thực tiễn và xác đ ịnh được rõ chân lý. - Nhận thức là những tri thức về bản chất quy luật của hiện thực, của thực tiễn, m à thực tiễn lại còn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức đ ể từ đó giúp con n gười hiểu và biết thêm được về các quy luật, đã là quy luật th ì không thể phủ định được và sẽ tồn tại và là chân lý. c) Tiêu chuẩn thực tiễn vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối. Tuyệt đối vì nó là tiêu chuẩn khách quan duy nhất, tương đối vì bản thân thực tiễn luôn luôn b iến đổi, phát triển. Sự biến đổi n ày dẫn đến chỗ tiếp tục bổ sung, phát triển những tri thức đã có trước đó. - Chân lý cũng là khách quan, là sự thống nhất giữa hai trình độ, chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối thì điều đ ó cũng có nghĩa là nh ận thức phải trải qua một quá trình đi từ chưa biết đ ầy đủ đ ến biết đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng. Mà thực tiễn
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com là cơ sở chủ yếu và trực tiếp của nhận thức, là m ục đ ích của nhận thức và là tiêu chuẩn đ ể kiểm tra độ chuẩn xác trong kết quả nhận thức. Mà nhận thức là một quá trình có tính tích cực, chủ động và sáng tạo của những hoạt động vật chất có tính mục đích, lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới. - Một chân lý luôn có tính đ ích thực, xác thực và luôn được thực tiễn kiểm nghiệm b ởi chân lý là sản phẩm của quá trình nhận thức con người là tri th ức đúng. - Chính trong thực tiễn m à con người chứng minh được chân lý, ngh ĩa là chứng m inh tính hiện thực và sức mạnh, tính trần tục của tư duy. - Thực tiễn tồn tại dư ới nhiều hình thức khác nhau nên các hình th ức kiểm nghiệm b ằng thực tiễn đối với tri thức là chân lý cũng khác nhau, có thể là tiến hành thực n ghiệm, là áp dụng những phát minh vào thực tế th ành công… II. Sự vận dụng vào đổi mới ở Việt Nam 1 . Tính cấp thiết của đổi mới - Đổi mới để gắn liền với hoạt động thực tiễn phù hợp với những chủ trương, đường lối hiện nay của Đảng ta, để gắn lý luận, nhận thức với thực tiễn từ đó giúp cho sự nhận thức của chúng ta về các quy luật và trên cơ sở đó đề ra được đường lối cách m ạng đúng đ ắn trong công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta h iện nay. - Chúng ta phải đổi mới đ ể tranh thủ cơ hội, thách thức, b iết tận dụng, khai thác sử dụng có hiệu quả những thành tựu mà nhận thức đ ã đạt được đ ể rút ngắn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã h ội. - Nhằm phù hợp với xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá sản xuất nhằm phù h ợp với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ để tiếp thu và vận dụng.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đổi mới đ ể phù hợp với xu thế của thời đại đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu làm cho moi người d ân được ấm no, tự do, hạnh phúc. - Nhằm tạo nên vị thế mới, phù hợp giữa tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất mới cũng như đ ể đ áp ứng cho phù hợp giữa nhận thức, lý luận thực tiễn để từ đó tìm ra quy luật phù hợp với bước phát triển của thời đại mới. - Điều quan trọng của đổi mới ở Việt Nam hiện nay là để đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng sự lãnh đạo của Đảng phải kiên trì, kiên đ ịnh và phát triển nền tảng thị trường, lý luận cách mạng và khoa h ọc. 2 . Những nội dung của công cuộc đổi mới * Đổi mới tư duy trong sự gắn liền với hoạt động thực tiễn là một trong những chủ trương lớn hiện nay của Đảng ta. Chỉ có đổi mới tư duy lý luận, gắn lý luận với thực tiễn thì mới có thể nhận thức được các quy luật khách quan và cách mạng đúng đ ắn trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện n ay. - Đại hội IX (tháng 4 - 2001) là đ ại hội mở đ ầu thế kỷ XXI ở Việt Nam đ ã nhìn lại một cách tổng quát quá trình cách m ạng Việt Nam trong thế kỷ XX và đ ịnh ra chiến lược phát triển đất nước trong hai tập niên đ ầu của thế kỷ XXI với phương hướng tổng quát là "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công n ghiệp hoá, hiện đ ại hoá, xây dựng và bảo vệ tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa". Đại hội xác định mục tiêu chung của cách mạng nư ớc ta hiện nay là: "Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh".
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đại hội IX đ ã khẳng đ ịnh phát triển nền kinh tế thị trư ờng, định hướng xã hội chủ ghĩa là một mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đ a phương hoá, đa dạng hoá các quan h ệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của cả n ước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển". - Hội nghị trung ương 5 khoá IX (tháng 2 - 2002) đ ã ra một số nghị quyết sau: Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn th ời kỳ 2001 - 2010. Phát triển kinh tế tư nhân là chiến lược lâu d ài trong phát triển n ền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác tư tư ởng, lý luận phải góp phần giải quyết những vẫn nhân, tư tưởng cơ hội, thực dụng… - Hội nghị trung ương 7 khoá IX (tháng 1 - 2003) kh ẳng định vai trò động lực chủ yếu của đ ại đoàn kết. - Hội nghị trung ương 9 khoá IX (tháng 1 - 2004) lại nhấn mạnh vấn đề tạo bước tiến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động và khẩn trương h ơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển văn hoá, xã hội nh đồng bộ hơn với tăng trưởng kinh tế, tạo sự chuyển biến to àn diện và sâu sắc trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng… - Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển đường lối đổi mới của Đảng ta có th ể rút ra m ột số kết luận là:
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Đường lối đổi mới không phải tự nhiên mà có mà phải tìm tòi trong một quá trình, quá trình đó ph ải được thử nghiệm, đổi mới từng bước từ thấp đến cao, từ từng bộ phận đến toàn diện. + Trong quá trình đổi mớ, ý kiến, cách làm sáng tạo của nhân dân các đ ịa phương là cực kỳ quan trọng. Biết lắng nghe, chắt lọc, tổng kết, khái quát thì sẽ có những quyết sách đúng, chủ trương phù hợp,nhất là vào những thời điểm khó khăn hoặc có tính bước ngoặt. + Đổi mới là đấu tranh giữa căn cứ và cái mới nhiều khi diễn ra ngay trong mỗi con n gười trong từng tổ chức. Th ành công của Đảng ta là ở chỗ đ ã kiên quyết đ ổi mới, d ám nhìn thẳng vào sự thật, dám thoả thuận sai lầm. Đảng xác đ ịnh đổi mới phải kiên quyết nhưng phải làm từng bước vững chắc, thận trọng, có nguyên tắc, không xa rời mục tiêu. + Đường lối đổi mới được h ình thành trên cơ sở độc lập tự chủ, sáng tạo, xuất phát từ thực tế Việt Nam, đồng thời có tham khảo kinh nghiệm các nước khác một cách chọn lọc, hợp quy luật, thuận lòng người, rễ, nhanh chóng đi vào cuộc sống. * Nhìn lại 20 n ăm đổi mới là cả một chặng đường ta có thể rút ra một số bài học sau: - Quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên n ền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. - Đổi mới toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình hức và cách làm phù h ợp. - Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn nhạy bén với cái mới.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Phát huy cao độ nội lực, đồng thời khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong đ iều kiện mới. - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước ho àn thiện nền dân chủ xã h ội chủ nghĩa, b ảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. * Đổi mới là động lực, ổn định là điều kiện tiền đề phát triển nhanh và bền vững là mục đích đ ể đ ưa đất nước phát triển mạnh mẽ và vững chắc theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì: "Phương hướng chung" đ ẩy mạnh công cuộc đổi mới ở nước ta trong th ời gian tới là "Nắm vững thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy lùi nguy cơ, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước, tạo ra những động lực mới, những đột phá mới, từ tư d uy đến tổ chức và hành động thực tiễn để sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng b án phát triển và cơ b ản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào n ăm 2020". Để thực hiện phương hướng nêu trên, cần quán triệt và thực hiện đồng bộ các định hướng cơ bản sau: - Giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, thực hiện phát triển nhanh và bền vững; phát triển nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy m ạnh công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá, tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường . - Đổi mới hệ thống chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế, trên cơ sở đổi mới kinh tế làm trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, đẩy mạnh đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Gắn kết chặt chẽ kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công b ằng xã hội ngay trong từng bước đi và từng chính sách phát triển. - Phát triển nền văn hoá tiên tiến, đ ậm đà bản sắc dân tộc, chăm lo phát triển nhân tố con ngư ời, làm cho văn hoá thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội. - Giữ vững môi trường hoà bình vì sự phát triển của đất nư ớc. - Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. - Không ngừng đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao năn lực lãnh đạo và sức chiến đ ấu của Đảng, chúng ta phải kiên đ ịnh sự lãnh đạo của Đảng, là vấn đề nguyên tắc, sống còn đảm bảo sự phát triển của đất nước. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là làm cho Đảng lãnh đạo có hiệu quả h ơn, Nhà nước quản lý có hiệu lực hơn. * Vậy: Để đ i lên chủ nghĩa xã hội chúng ta phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đ ẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xã hội nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đ ậm đà bản sắc dân tộc, làm nền tảng tinh thần cho xã hội, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, xây dựng Nhà nư ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vì hoà bình, độc lập, hợp tác và phát triển. 3 . Những th ành tựu cơ bản của đổi mới Qua 20 năm đổi mới, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ. Cho đ ến nay, Đảng ta đã bước đầu h ình thành
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được trên những nét cơ bản một hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, làm cơ sở khoa học cho đường lối của Đảng, góp phần bổ sung và phát triển quan đ iểm của chủ ngh ĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội. Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo bắt đ ầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI đ ến nay đã thu được những kết quả bước đàu kh ả quan, giữ vững ổn định chính trị, tạo môi trường hợp tác đầu tư, phát triển kinh tế đời sống nhân d ân đ ược cải thiện, điều đó đã củng cố và khẳng đ ịnh con đường lựa chọn lên chủ n ghĩa xã hội của chúng ta là đúng đắn a) Về nhận thức thì sau 20 năm đổi mới với sự phấn đ ấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân công cuộc đổi mới đã đạt được: - Về kinh tế: Đã chuyển dịch được từ nền kinh tế thành phần, nền kinh tế khép kín sang n ền kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, phù h ợp với đặc điểm dân tộc, phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất. - Kỹ thuật, nâng cao đời sống vật chất và tinh th ần của nhân dân. + P hát triển công nghiệp, dịch vụ gắn công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá với từng bước phát triển kinh tế tri thức. + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. - Về hệ thống chính trị: Vận hành theo cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ". + Từ hội nghị trung ương 6 khoá VI Đảng ta sử dụng khái niệm hệ thống chính trị thay cho hệ thống chuyên chính vô sản. Báo cáo chính trị Đại hội VII chỉ rõ: thực
nguon tai.lieu . vn