Xem mẫu

  1. Thông tin giúp bạn "Vui sống cùng hen suyễn" Home | Về chúng tôi BỆNH HEN SUYỄN Những bài thuốc chữa hen suyễn bằng thực phẩm Hen suyễn là bệnh viêm mạn tính ở phế quản, quá trình viêm này có sự tham gia của  nhiều tế bào và nhiều thành phần của tế bào. Viêm mạn tính đi kèm với sự nhạy cảm  quá mức của đường dẫn khí dẫn đến các cơn suyễn tái đi tái lại của các triệu chứng khò  khè, khó thở, nặng ngực và ho. Các triệu chứng này đặc biệt thường xảy ra vào ban  đêm hoặc sáng sớm. Các cơn suyễn đi kèm với việc lan rộng – nhưng rất thay đổi – của  sự tắc nghẽn đường dẫn khí bên trong phổi mà thường là hồi phục tự nhiên hay do điều  trị. Hen suyễn là một bệnh mạn tính ­ bệnh mạn tính có nghĩa là nó luôn đi theo người  bệnh đến …cả cuộc đời. Hen suyễn là bệnh có tỷ lệ người mắc bệnh khá cao. Lấy ví dụ tại Mỹ, với dân số  khoảng 300 triệu người có khoảng 22 triệu người bị hen suyễn, mỗi năm hen suyễn gây  ra khoảng 5.000 ca tử vong, 2 triệu lần phải cấp cứu, và 500.000 trường hợp phải nhập  viện mỗi năm. Tại thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ ước tính người bị hen suyễn là khoảng  5% dân số (khảo sát này được thực hiện bởi TS. Phạm Duy Linh và cộng sự tại Bệnh  viện Phạm Ngọc Thạch). Với tỷ lệ mắc bệnh cao như vậy, hen suyễn là bệnh gây hậu  quả khá nghiêm trọng. Hơn nữa, có bằng chứng ngày càng nhiều là nếu không được  điều trị hoặc điều trị không đúng cách, hen suyễn có thể gây suy giảm dài hạn chức  năng phổi (còn gọi là suy hô hâp man tinh). ́ ̣ ́ Hen suyễn là một bệnh lý có hai vấn đề chủ yếu xảy ra bên trong đường dân khí của  ̃ phổi. •    Co thắt phế quản: cac cơ trơn phế quản siết chặt hay thắt chặt lại với nhau. Co thắt  ́ phế quản có thể gây cản trở không cho không khí được hít vào hay thở ra qua phế nang  phổi. •    Viêm đường dân khí: ở người bị hen suyễn đường dân khí của phổi luôn luôn bị viêm,  ̃ ̃ trở nên sưng nhiều hơn và kich ứng khi bắt đầu có cơn hen. Sự sưng này chính là do  ́ viêm. Viêm có thể làm giảm lượng không khí mà người bệnh có thể hít vào hay thở ra  khỏi phổi. Trong một số trường hợp, các tuyến nhầy trên đường dân khí tiết quá nhiều  ̃ chất nhày đặc, và hệ quả là làm tắt nghẽn đường dân khí. Luc nay bệnh nhân co cam  ̃ ́ ̀ ́ ̉ giac ngôp thơ du đang ơ nơi đây không khi. ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ Sự co thắt và viêm đường dân khí đồng thời gây thu hẹp đường dân khí, có thể làm thở  ̃ ̃ khò khè, co keo – co cư, thắt chặt lồng ngực (tạo cảm giác “nặng ngực” hay “đau ngực”  ́ ̀ ̃
  2. như một số bệnh nhân mô tả), hoặc thở hổn hển (khó thở). Ở người bị hen suyễn, đường  dân khí bị viêm ngay cả khi không có những triệu chứng. ̃ Điêu gi se xay ra đôi vơi ngươi bi bệnh suyên không đươc kiêm soat? Tiêng rit nghe  ̀ ̀ ̃ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̃ ̣ ̉ ́ ́ ́ đươc khi thơ? Ho? Nặng ngưc? Khó thở? Đa sô nhưng ngươi bi hen suyên co môt hay  ̣ ̉ ̣ ́ ̃ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ nhiêu hơn nhưng triêu chưng sau: ̀ ̃ ̣ ́ •    Kho khe: tiêng rit thương nghe đươc khi thơ ra. Tiêng rit nay dê dang đươc nhân ra  ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ bơi bac si khi khám bệnh hay thậm chí chinh bệnh nhân cung co thê nhân ra. Khò khè  ̉ ́ ̃ ́ ̃ ́ ̉ ̣ nghe như tiếng mèo rên hoặc ngày xưa ông bà ta thường gọi là tiếng “cò cử”. •    Ho: ho co thê keo dai va thương hay xay ra. Ho cung la dâu hiêu năng cua cơn  ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ suyên ban đêm. Ho rât dê bi nhâm lân vơi nhưng bênh khac. Đăc biêt ơ Viêt Nam, môt  ̃ ́ ̃ ̣ ̀ ̃ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ sô bênh nhân bi ho do hen suyên dễ đươc chân đoan nhâm la viêm phê quan, viêm  ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̉ hong hay thâm chi đươc chân đoan la ho lao (bản thân người viết đã gặp một số trường  ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ hợp người bị hen suyễn chỉ có biểu hiện là ho và đã được điều trị bằng thuốc lao). Môt  ̣ sô bênh nhân bi hen suyên chi co biêu hiên duy nhât la ho, đăc biêt la nưa đêm về  ́ ̣ ̣ ̃ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ sang. ́ •    Nặng ngưc: cam giac giông như lông ngưc bi bop chăt. ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ •    Khó thở: thơ thây kho khăn, đăc biêt la thơ ra. ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ Điêm côt yêu cua hen suyên la, ngay ca khi người bệnh không đê y đên no, viêm đương  ̉ ́ ́ ̉ ̃ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̀ dân khi luôn đông hanh cung bệnh nhân. Đương dân khi bi viêm du đang co triêu chưng  ̃ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ hen suyên hay không co triêu chưng hen suyên. Đo la ly do hêt sưc quan trong rằng tai  ̃ ́ ̣ ́ ̃ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ sao người bệnh phai điêu tri dự phòng hen suyên hàng ngay – ngay ca khi cam thây  ̉ ̀ ̣ ̃ ̀ ̉ ̉ ́ khoe – do ngay cang co nhiêu băng chưng chưng minh răng – nêu không đươc điêu tri,  ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ hen suyên co thê gây suy hô hâp man tinh. ̃ ́ ̉ ́ ̣ ́ Noi chung, có hai loại thuốc để điều trị bệnh suyễn – thuôc dự phòng và thuôc cắt cơn  ́ ́ ́ nhanh (cũng còn gọi là “thuốc cấp cứu”). Các thuốc dự phòng, như corticosteroid dạng  hít, được sử dụng hàng ngày để giảm viêm và ngăn chặn những triệu chứng xảy ra. Các  thuốc cắt cơn nhanh được sử dụng để giảm co thắt các cơ trơn đường hô hấp trong cơn  hen suyễn. Dự phòng hen suyễn, ngoài việc dùng thuốc, bệnh nhân cần chú ý đến những thứ có  thể gây kích ứng cơn hen suyễn được gọi chung là dị ứng nguyên. Chúng có thể là thực  phẩm như bò, gà, đồ biển. Hoặc không phải  thực phẩm như khói bụi (đặc biệt là khói  thuốc lá), phấn hoa, dị ứng nguyên từ chó  mèo, gián, nấm mốc, mạt nhà.
  3. Một số bài thuốc hen suyễn từ thực phẩm Có một số thực phẩm kích hoạt cơn hen suyễn. Ngược lại, cũng có một số thực phẩm có  ích cho hen suyễn. Việc điều trị hen suyễn bằng thuốc theo Tây y, do sử dụng dài hạn,  có thể có những tác dụng bất lợi cho cơ thể. Vì thế, ngày nay, kể cả những nước Phương  tây, việc điều trị những bệnh mạn tính ngày càng được chú ý nhiều hơn đến những  phương thuốc từ cỏ cây, thực phẩm. Củ gừng. Từ xa xưa, ông cha ta đã biết dùng gừng như một vị thuốc chống nôn. Gừng,  với hoạt chất chính yếu có giá trị trong chống nôn là gingerol (có lẽ vì hoạt chất này mà  tên tiếng Anh của Gừng là Ginger). Vị đặc trưng của gừng cũng là do chất gingerol.  Ngoài gingerol, trong gừng còn có guineapigileum có hoạt tính kháng hydroxytryptamine  giúp chống nôn hiệu quả. Ngày nay, một số nghiên cứu trong ngành thực vật ở Ấn Độ  đã thấy gừng có đặc tính kháng viêm giúp ức chế đáp ứng miễn dịch thái quá trong hen  suyễn. Hơn nữa, gừng cũng có hoạt tính làm long đàm. Một nghiên cứu được tiến hành  trên 92 bệnh nhân bị hen suyễn ở Iran. Bệnh nhân được sử dụng 150 mg bột gừng 3 lần  mỗi ngày trong 2 tháng. Sau 2 tháng sử dụng gừng đã có cải thiện đáng kể triệu chứng  của hen suyễn là khò khè và nặng ngực. Khò khè giảm 19,5% và nặng ngực giảm 52%. Mật ong. Mật ong giúp làm loãng chất đàm nhớt trong phế quản và tạo điều kiện dễ  dàng để tống xuất đàm nhớt ra ngoài. Như bạn đã biết, chất nhầy của đàm nhớt tích tụ  trong phế quản ngăn cản oxy đi vào cũng như ngăn chặn sự đào thải CO2 ra ngoài.  Điều này kích hoạt cơn suyễn cấp. Mật ong có thể được sử dụng bằng cách pha trong  nước uống hàng ngày (một muỗng cà phê mật ong mỗi ngày) hoặc một muỗng cà phê  mật ong pha với nửa muỗng cà phê bột quế uống 1 lần mỗi ngày (sáng hoặc tối). Cách  tốt hơn là dùng mật ong pha với nước cốt gừng tươi. Một số bài thuốc khác từ thực phẩm dùng trong hen suyễn: •    Dịch tỏi: dịch chiết xuất từ tỏi. Hòa 10 – 15 giọt dịch tỏi trong nước ấm và uống sẽ  giúp làm giảm triệu chứng hen suyễn. •    Húng quế: Cho 30 – 40 lá húng quế vào 1 lít nước uống dần trong ngày. •    Hỗn hợp: hòa ¼ ly nước cốt củ hành tây, 1 muỗng cà phê mật ong và 1/8 muỗng cà  phê tiêu đen. •    Hỗn hợp: hòa trộn cam thảo và gừng với nhau. Dùng nửa muỗng cà phê hỗn hợp  này với 1 ly nước. Không được sử dụng ở người bị tăng huyết áp. •    Hỗn hợp: pha 1 ly hỗn hợp gồm 2/3 nước ép cà rốt và 1/3 nước ép cải bó xôi (rau  bina hay spinach). Ngày 3 lần, mỗi lần dùng 1 ly. •    Hỗn hợp: nghiền gừng, nghệ, tiêu đen rồi trộn với mật ong cho sền sệt. Mỗi ngày  dùng 1 muỗng cà phê hỗn hợp này.
  4. Một số bài thuốc từ thực phẩm của các nước Tại Anh, si­rô được bào chế từ vài lát củ hành thái mỏng trộn với mật ong dùng 3 – 4 lần  mỗi ngày giúp cải thiện tình trạng hen suyễn. Người Anh cũng dùng vỏ và lá cây bạch  quả (ginkgo) để làm giảm tình trạng hắt hơi do dị ứng và hen suyễn. Tại Úc, tinh dầu khuynh diệp được sử dụng để làm giảm các tình trạng khó chịu của hệ  hô hấp và hen suyễn. Lá khuynh diệp chứa rutin, một loại bioflavonoid, giúp làm giảm  tình trạng viêm của phế quản. Bệnh nhân có thể thở với nước trà nóng có pha tinh dầu  khuynh diệp hay uống vài giọt tinh dầu khuynh diệp pha loãng với nước nóng. Tại Ai Cập, người bị hen suyễn được khuyên ăn quả sung, vả, nho có tác dụng làm giảm  hen suyễn. Tại Trung Hoa, cái nôi của Y học Đông phương khuyên người bị hen suyễn sử dụng lá  trà trong việc làm giảm hen suyễn (lá trà có chứa theophylline, một chất có tác dụng làm  giãn phế quản). Một cách khác là xào rễ cây ma hoàng với mật ong, sau đó hỗn hợp  này trộn với phần cơm quả mơ được một chế phẩm cắt cơn hen suyễn. Vì trong thành  phần của rễ cây ma hoàng có ephedrin, pseudoephedrin cho nên không được dùng bài  thuốc này cho người bị bệnh tim mạch, tăng huyết áp, người thi đấu thể thao (sẽ cho kết  quả dương tính doping). Tại Hy Lạp & La Mã. Người  Hy Lạp & La Mã cổ xưa đã biết dùng tỏi, tiêu đen, quế và  giấm trong điều trị hen suyễn. Những thực phẩm có vị cay và hăng này có thể thúc đẩy  sự bài tiết nước trong phế quản, điều này giúp làm sạch chất nhầy bít tắc trong phế  quản. Một số thực phẩm khác cũng được dùng rộng rãi như là phương thuốc cổ truyền  điều trị hen suyễn: cá nước ngọt, ngò tây, cỏ cà ri, củ cải, bạc hà (loại bạc hà dùng tinh  chế ra dầu bạc hà, không phải loại bạc hà nấu canh chua), nho khô, cháo yến mạch.  Những thực phẩm này có vai trò kiểm soát hiện tượng viêm trong phế quản do làm  loãng chất nhầy, làm giãn phế quản và cải thiện chức năng của hệ hô hấp. Người Hy  Lạp cũng khuyến cáo dùng trà được chế biến từ hạt thì là (thì là rất thông dụng ở miền  Bắc Việt Nam) có tác dụng bổ phế và giảm triệu chứng hen suyễn. Thì là có chứa rutin,  nhiều vitamin và khoáng chất bao gồm calcium và kali. Một số nước thuộc Châu Âu. Mỗi ngày uống 2 ly cà phê, mỗi ly khoảng 200 mL có tác  dụng tốt trên hen suyễn. Điều này được giải thích là trong cà phê có chứa hoạt chất  xanthine có tác dụng làm giãn phế quản.
  5. BS. Nguyễn Hoàng Quân (Theo DNSG Cuối Tuần) • Bài Viết o   Hen suyễn là gì?      Đại cương về hen suyễn      Các tác nhân gây hen suyễn      Các loại hen suyễn      Ai có thể bị hen suyễn      Đặc điểm người bị hen suyễn   o   ̀ Tim hiêu thêm vê hen suyên ̉ ̀ ̃     ̣ Triêu chưng cua hen suyên ́ ̉ ̃     Tôi có bị hen suyễn hay không?      Hỏi & Đáp   o   Các chọn lựa điều trị suyên ̃     Mục đích điều trị suyên ̃     Các thuốc điều trị hen suyễn      Thiêt bị dùng trong bệnh suyễn ́   o   Một số hướng dẫn      Phân Loại Suyễn Theo GINA     Chăm Sóc Hen Suyễn      Các lưu tâm đặc biệt trong kiểm soát hen suyễn   o   Viêm Mũi Dị Ứng & Hen Suyễn   o   Chế độ ăn của bà mẹ lúc mang thai & hen suyễn   o   Những Dạng Hen Suyễn Khó Chẩn Đoán   o   Một Số Bài Báo      Béo phì & Chức năng phổi      Hen suyễn và sinh hoạt tình dục      Khí phế thủng      Bệnh văn phòng và cách phòng chống      Ozone và sức khỏe con người      Bướu lành tiền liệt tuyến      Cholesterol cao có nguy hiểm?      ̉ Tiêu đương, căn bênh cua lôi sông ̀ ̣ ̉ ́ ́  
  6.    Mệt mỏi mạn tính      Đề phòng cúm trong mùa lạnh      Cyanide, độc chất nguy hiểm     HPV & Ung thư cổ tử cung      Tăng huyết áp, “kẻ giết người thầm lặng”      Dị Ứng Thực Phẩm     Kính áp tròng và dị ứng ở mắt      Trầm cảm và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính      Thực Phẩm Ngày Tết và … Tăng Huyết Áp      Uống trà, cà phê hạn chế đột quỵ      Sinh hoạt tình dục và bệnh tim hoặc sau đột quỵ      Ô nhiễm không khí và bệnh tim mạch      Bệnh bụi phổi silic      Thực phẩm và bệnh Gút      Những bài thuốc chữa hen suyễn bằng thực phẩm  o   Hỏi & Đáp với Bác Sĩ hensuyen.com  o   Hướng Dẫn Mới Về Kiểm Soát Hen Suyễn Ở Phụ Nữ Mang Thai   o   Câu Hỏi Bạn Đọc Quan Tâm Nhiều Nhất (trên 75% bạn đọc đặt câu hỏi có liên quan với    câu hỏi này) o   Hen Suyễn Ở Phụ Nữ Mang Thai   o   Trắc Nghiệm Kiểm Soát Hen Suyễn™ – ACT (Asthma Control test™)   • Hỏi Bác Sĩ • © 2006 ­ Web site HENSUYEN, Phổ biến kiến thức về Hen Suyễn và COPD. Công việc này hoàn toàn vì  lợi ích cộng đồng. Mọi trích dẫn xin ghi rõ nguồn www.hensuyen.com. Mọi thắc mắc xin liên hệ BS.  Nguyễn Hoàng Quân  Powered by Wordpress ∙ Design by Beccary and Weblogs.us ∙ XHTML ∙CSS
nguon tai.lieu . vn