Xem mẫu

  1. V ào th ờ i đ iể m hoa c hín, n uố m ho a có mà u và n g tr ắ n g, ẩ m ư ớt, sa u đ ó 4 n gà y nu ố m c hu yể n m à u nâ u đ ỏ v à k hô đ i(h ình2 . 4). 2 . Q uả v à h ạ t Sau khi th ụ phấn chừng 4- 5 tháng thì quả sẽ c hín. Quả cao su thuộc loại quả nang ( vỏ quả khô có nhiều mảnh) có đ ường kính từ 3- 5c m. Quả có 3 buồng, mỗi buồng có một hạt. Khi chín quả nứt theo chiều dọc bắn tung hạt ra ngo ài. Hạt có thể văng xa đến 15m. Mùa quả chín ở Miền Nam và Tây Nguyên vào tháng 6- 7, vụ phụ vào tháng 10- 11. Trong khi ở k hu vực Bắc miền Trung lại r ơi vào cuối nă m hay đầu nă m sau. Việc thu ho ạch hạt phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện nắ ng ráo, để vỏ quả có thể khô và quăn lại sau đó bắn hạt tung xuống đất. Quả cao su sau khi hình thành và phát triể n đư ợc 12 tuần có thể đạt đư ợc kích thước lớn nhất, 16 tuần sau vỏ quả có thể hoá gỗ và kho ảng 20 tuầ n thì chín. Hạt có chiề u dài 2-3,5c m, trọng lư ợng 3,5- 6g tươi (vừa rụng). Một kg hạt trung b ình có 200- 250 hạt. Bên ngoài hạt là một lớp vỏ cứng láng. Hạt có dạng gần tròn hay bầu dục với mặt lưng lá ng và mặt bụng hơi phẳng hơn, tại đây có một lổ nhỏ để giúp c ho cây hút nư ớc khi nảy mầm. Nh ìn ngoài hạt cao su gần giống trứng cút, hình thái bên ngoài của vỏ hạt là đặc trưng của giống. Bên trong hạt cấu tạo bởi phôi và nộ i nhủ. Nội nhủ chiế m phần lớn thể tích của hạt và chứa chủ yếu là chất béo, đạm và nư ớc. Do hạt thường chín sinh lý trư ớc khi rụng khá lâu nên sau khi r ụng hạt rất dể mất sức nảy mầm, do hiện tượng oxy hóa chất béo và mất nư ớc xảy ra nhanh chóng khi chưa gặp đ iều kiệ n thuận lợi cho việc nảy mầ m. Vì thế mà hạt thường đư ợc gieo nga y sau khi thu từ vư ờn cây để khắc phục hiện tư ợng tr ên. Bài 3. Đ ẶC ĐIỂM SINH TRƯ ỞNG PHÁT TRIỂN VÀ YÊU C ẦU SINH THÁI CỦA CÂY CAO SU. I. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CAO SU Cây cao su sau một thời gian trồng từ 3- 5 nă m tu ỳ theo giống, loại cây con và đ iều kiện ngoại cảnh chúng có thể ra hoa lần đầu và cứ như thế hàng nă m cây có thể c ho hoa từ 1 đến 2 lần. Tuy nhiên, trong s ản xuất vì s ản phẩ m chính của c ao su là mủ nên ngư ời trồng thư ờng không quan tâ m nhiề u đến sự phân loạ i theo quá tr ình phát dục c ủa cây mà thư ờng căn cứ vào các gia i đo ạn cho sản lư ợng mủ khác nhau của cây và từ đó nắ m bắt các đặc tính sinh học của chúng trong từng giai đoạn để thuận tiện cho quản lý s ản xuất. Trong suốt chu kỳ trồng trọt kinh doanh cây cao su, nhiề u tác giả đã phân c hia quá trình này thành 5 giai đo ạn gồm: giai đoạn vư ờn ư ơm, giai đoạn kiến thiết c ơ bản (KTCB), giai đoạn khai thác cao su non, giai đoạn khai thác cao s u trung niê n và giai đoạn khai thác cao su già. Khi cây cao su tỏ ra năng suất mủ kém, không c òn hiệu q uả kinh tế nó thư ờng được cưa đ ốn để phục vụ cho mục đíc h gỗ- củi (mặc dù đ ời sống c ủa cây có thể kéo d ài hơn r ất nhiều). 37
  2. 1. Giai đo ạn cây con trong vư ờn ư ơm Giai đo ạn này b ắt đầu từ khi gieo hạt cho đến lúc xuất khỏi vư ờn, có thể kéo dài từ 6 tháng (bầu non không tầng lá) đến 24 tháng (stump lở, stump bầu...). Đặc điể m của giai đoạn này là cây con tăng trư ởng theo chiề u cao, sự sinh trư ởng các tầng lá theo c hu k ỳ và mọc ra tr ên thân chính. Đư ờng kính thân tăng trư ởng chậ m hơn là chiề u cao rất nhiều. Trong vòng 20- 30 ngày cây có thể tăng cao 10- 15cm trong điều kiện thuận lợi. Bình quân mổ i tháng cây có thể cho thêm một tầng lá mới. Trong điều kiện b ị lạnh (
  3. sau khi trồng). Cây cao su vào lúc này sinh trưởng khoẻ về đư ờng kính thân, cành lá p hát triển mạnh về tổng diện tích lá và số lư ợng lá. Tuy nhiên, kích thư ớc lá có nhỏ lại. Trong khi vào đ ầu thời kỳ KTCB cây thư ờng phát triển mạnh về chiề u cao hơn, tốc độ ra lá chậm hơn, s ố lư ợng lá cũng ít hơn rất nhiề u nhưng diện tích mỗi lá lại lớn hơn. P hần dư ới mặt đất có sự phát triển chậm trong 1- 2 nă m đầu nhưng sau đó sinh trư ởng rất mạnh. Khi cây cao su giao tán, các r ễ tơ có thể được nh ìn thấy ở giữa hai hàng cao s u (3- 5 nă m sau tr ồng). Nhu cầu dinh dư ỡng của cây trong thời kỳ này đặc biệt cần thiết, vì nếu thiếu dinh dư ỡng trong thời kỳ này cây s ẽ cho mủ kém và sinh trư ởng kém. Hơn thế nữa, việc bù đ ắp những thiếu hụt dinh dưỡng của cây khi cây đ ã b ư ớc vào giai đoạn kinh doanh thường không mang lại hiệu quả cao và tốn kém h ơn nhiều. Cây cao su ở g iai đoạn này có thể tự cân đối nhu cầu nước của mình trong đ iều kiện mùa khô kéo dài 4- 5 tháng. Vì thế, không cần phải cung cấp nư ớc cho cây như đối với nhiề u cây công nghiệp dài ngày khác như tiêu và cà- phê. Thời kỳ KTCB là một thời kỳ dài mà nhà nông chỉ đầu tư chứ không thu lợi từ cây cao su. Vì thế, việc tìm mọ i cách để rút ngắn giai đoạn này là hướng quan trọng trong việc phát triển diện tích cao su tại nư ớc ta hiện nay. Những giải pháp về giống và cây con đư ợc xem là then chốt nhất có thể đáp ứng những đ òi hỏi trên. 3. Giai đo ạn khai thác mủ ( hay G.Đ kinh doanh) Đây là giai đo ạn d ài nhất, bắt đ ầu từ khi cây có thể khai thác mủ đến lúc cây bị thanh lý (loại bỏ). Căn cứ vào sự biến thiên về năng suất hằng nă m người ta chia thành 3 thời kỳ là: thời kỳ khai thác cao su non (tơ- KTCSN), thời kỳ khai thác cao su trung niên (KTCSTN) và thời kỳ kha i thác cao su già (KTCSG). +Thời kỳ KTCSN: C ây vẫn tiếp tục sinh trư ởng mạnh về số lư ợng cành nhá nh, c hu vi thân (vanh), độ dày vỏ, sản lư ợng mủ tăng nha nh theo năm. Tốc độ tăng s ãn lượng hằng nă m phụ thuộc nhiều vào giống, chế độ kha i thác và chă m sóc. Thờ i k ỳ này kéo dài chừng 10- 12 năm. Nhiề u giống có thể đạt đến năng suất cao chỉ trong vòng vài năm từ khi kha i thác như giống PB235, RRIV1... trong khi GT1 lạ i cần đến 6- 7 nă m để có thể đạt đư ợc năng suất cao. Đặc tính cho năng suất cao chậ m là m cho ngư ời tr ồng dể nản lòng và hiể n nhiê n là ké m hiệu quả kinh tế. Do vỏ của thân trong thời kỳ này còn mỏng, đang tăng trư ởng mạnh nên việc kha i thác mủ cần có tay nghề cao để tránh phạm vào thân. Vư ờn cây trong giai đoạn này thường trở nên âm u và ẩ m thấp nên rất thuận lợi cho nhiều loại bệnh lá phát triển mạnh thành d ịch, đặc biệt là b ệnh Phấn Trắng ( Oidium hev ea ) và b ệnh rụng lá mùa mưa (Phytophtora palmivora và P. botrioza). Bệnh thư ờng xuất hiện nhiều trong mùa mưa tại khu vực Bắc Miền Trung là m thiệt hạ i nặng nề đến sản lư ợng mủ. + Thời kỳ khai thác cao su trung niê n (KTCSTN): Khi năng suất không còn tăng thê m nữa và giử vững mức năng suất đó theo năm thì cây cao su đã b ư ớc vào thời k ỳ CSTN. Tuỳ theo chế độ chăm sóc, khai thác trư ớc đó, hiệ n tại và giống mà thờ i k ỳ 39
  4. này dài hay ngắn. Nếu vư ờn cây không được chă m bón tốt trong giai đoạn KTCB và K TCSN khi cây bư ớc vào thời kỳ này chỉ duy tr ì năng suất cao trong một khoảng thời gian ngắn và sau đó giả m năng suất. Việc khai thác thái quá trong giai đoạn trư ớc cũng có thể là m cho tỷ lệ cây khô mủ nhiều hơn xảy ra trong thời kỳ này. Lớp vỏ tái sinh trên đoạn thân khai thác bị thương tổn nhiều sẽ là trở ngại lớn cho việc khai thác mủ trong thời kỳ này. + Thời kỳ khai thác cao su già (KTCSG): K hi vư ờn cây có hiệ n tư ợng giảm năng suất trong nhiều năm liền thì vườn cây đã bư ớc vào thời kỳ này. Tốc độ giả m năng suất nhanh hay chậ m c òn tu ỳ vào giống và chế độ chă m sóc và khai thác trước đó. Vườn cây lúc này thư ờng rất âm u, ẩm độ không khí cao nên đ ể mẩn cảm với bệnh r ụng lá mùa mưa, có thể là m giả m sản lư ợng nhanh chóng. III. YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY CAO SU. 1. Các yế u tố khí hậu: Cao su là cây lâu nă m vì thế nó thư ờng phải trải qua tất cả những ảnh hưởng về thời tiết xảy ra trong suốt nă m và trong nhiề u năm, khác với cây ngắn ngày mà có thể tránh đư ợc những giai đoạn thời tiết khắc nghiệt trong năm. Mặt khác việc đầu tư ban đầu (gia i đoạn kiến thiết c ơ b ản: KTCB) cho cao su thư ờng tốn nhiề u thời gian và vốn. Vì thế, cần có sự xem xét cẩn thận các yếu tố khí hậ u trư ớc khi quyết định trồng loại cây dài ngày này đ ể có thể thu đ ư ợc kết quả tốt đẹp. Vùng xuất xứ cây cao su hoang dại (Amazo ne) là một v ùng nhiệt đới ẩm ư ớt, lượng mưa trên 2000mm/nă m, có nhiệt độ cao và đ ều quanh nă m. Mùa khô kéo dài từ 3-4 tháng, đất thuộc loại đất sét tương đ ối già u chất dinh d ư ỡng, pH đất từ 4,5- 5,5 với tầng đất canh tác sâu, thoát nư ớc trung b ình. Tuy nhiên có s ự khác biệt ít nhiều trong những v ùng tr ồng cao su hiện na y. + N hiệ t độ: Nhiệt độ đư ợc xe m là yếu tố khí hậ u qua n trọng, tiên quyết nhất v ì nó qui đ ịnh giới hạn tổng quát v ùng trồng. Cao su là cây tr ồng nhiệt đới điển hình nên thường sinh trư ởng bình thư ờng trong khoảng nhiệt độ từ 22-300 C, và kho ảng nhiệt độ tối thích là 26- 280 C. Nhiệt độ thấp sẽ ảnh hư ởng đến sinh trư ởng của cây và gây tr ở ngạ i cho quá tr ình chả y mủ khi kha i thác. Ở nhiệt độ nhỏ hơn 180C s ẽ ảnh hư ởng đến sức nảy mầm của hạt một cách r õ rệt do là m giả m khả năng hút nư ớc của hạt giống, tốc độ sinh trư ởng của cây cũng chậ m lại, cụ thể là chậ m tăng chu vi thân, kéo d ài thời kỳ hình thành 1 tầng lá, mủ sẽ bị chảy dai khi khai thác. Nếu nhiệt độ thấp hơn 100 C hạt giống sẽ mất sức nảy mầm hoàn toàn, nhiệt độ nà y kéo dài còn gây rối loạn hoạt động trao đôi chất và cây s ẽ chết. Ở nhiệt độ thấp hơn 50C cây s ẽ bị nứt vỏ chảy mủ hàng lo ạt đỉnh sinh trư ởng bị khô và cây chết. Tuy là cây nhiệt đới nhưng nế u nhiệt độ lớn hơn 300 C cũng gây một số trở ngại cho cây như hiện tượng mủ chóng đông khi khai thác, làm giả m năng suất mủ cho lần khai thác đó. Theo Nguyễn Năng et al., (200 1) đ iều kiện nhiệt độ có tương quan ngh ịch với sản lư ợng mủ trong tất cả C ơ tháng. Nhiệt 40
  5. độ cao hơn 400 C c ũng gây ra hiệ n tư ợng khô vỏ ở gốc cây, làm cho cây chết tương tự như hiện tượng khi cây ở nhiệt độ thấp hơn 50 C tuy nhiê n tỉ lệ cây chết ít hơn. + Lư ợng mưa v à ẩ m độ không khí: Cao su thường đ ư ợc trồng trong những vùng có lư ợng mưa từ 1800- 2500mm/nă m. Theo Nguyễn Thị Huệ (1997) nhu cầu về lượng mưa hàng nă m c ủa cây cao su còn thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiệ n đất đai, cụ thể là khả năng giữ nư ớc và thành phầ n s ét trong đất. Bên cạnh đó, sự phân bố mưa và tính chất của c ơn mưa còn quan trọng hơn. Số ngày mưa thích h ợp nhất trong nă m từ 100- 150 ngày. Vì việc khai thác mủ luôn xảy ra vào buổi sáng nên nếu số ngày mưa b uổi sáng nhiề u sẽ hạn chế năng suất mủ do số lần kha i thác bị giả m, mất sản lư ợng khi cạo muộn, hoặc mất sản lư ợng khi gặp mưa trong lúc khai thác. Tính chất c ơn mưa c ũng có những ảnh hư ởng đến sinh trư ởng phát triển của cao su. Mưa phùn, thư ờng thấy tại vùng Bắc Trung Bộ, tạo điều kiệ n cho nấ m của các bệnh héo đen, rụng lá mùa mưa, nấ m hồng ha y loét sọc miệng cạo hơn là giúp cây sinh trưởng tốt. Ẩm độ không khí b ình quâ n thíc h hợp cho sinh tr ư ởng của cao su là trên 75%, ẩ m độ không khí c òn thể hiện tương quan thuận với d òng chảy mủ khi khai thác (Nguyễn Năng et al., 2001). Về khả năng chịu hạn của cao su, cây cao su có một ư u thế hơn cà phê và tiêu về p hương diện này, và vì thế nó thư ờng đư ợc ưa chuộng hơn tại những vùng mà phương tiện tư ới và nguồn nước tư ới không sẵn có. Đối với cao su trồng mới lớn hơn 6 tháng thường có khả năng chịu hạn 4- 5 tháng, tuy nhiê n cao su trong vư ờn ư ơm không thể c hịu hạn nhiề u hơn 1 tháng, cao su vừa trồng mới cũng không thể chịu hạn tốt do bộ rễ c hưa đư ợc ổn định. + Ánh sáng: Khác với tiêu và cà phê, cao su là cây ưa sá ng. Thời gian và cư ờng độ chiếu sáng trong ngà y càng lớn thì việc sinh tổng hợp đ ược c àng nhiều. Ánh sáng còn ả nh hưởng đến khả năng đề kháng của cây, nhất là tính chống chịu của cây. Các vườn ươm trong mùa đông ở những vùng có ánh sáng đ ầy đủ thư ờng chịu rét khỏe hơn các vườn khác (Lê Minh Xuân, 1986). Quá trình ra lá mới thường bị kéo d ài tại những vườn cao su đ ược trồng ở v ùng Bắc Miền Trung do mây mù. Số giờ chiếu sáng trong năm được gọi là tốt cho cao su b ình quâ n từ 1800- 2800 giờ/nă m. S ương mù tạo điề u k iện cho nấm bệnh phát triển. + Gió: Gió lớn thư ờng gây đổ ngã, đứt rễ, tác nhâ n đầu tiên cho các bệnh về thân cành do đó là m giả m mật độ vư ờn cây và giả m năng suất mủ. Gió khô như gió lào sẽ là m giảm mức độ sinh trư ởng của cây đáng kể, cụ thể là tăng vanh chậ m và kéo dài thời kỳ h ình thành 1 tầng lá. Đặc biệt khi gió khô kéo dài còn gây ra những vụ cháy rừng và giả m năng suất mủ đáng kể. Những nơi có gió với tốc độ lớn hơn 3 m/s cây cao s u thư ờng sinh trư ởng rất chậm, và sản lư ợng thấp. Tuy nhiên gió nhẹ c ó thể điều hòa được sinh tr ư ởng. Mức độ gió thíc h hợp cho cao su là 1- 2 m/s (xe m thê m chi tiết về yếu tố này tại qui tr ình k ỹ thuật trồng cao su, 1997, Tổng Công Ty Cao Su Việt Na m). 41
  6. 1.1. Đ ặc điểm khí hậu một số v ùng trồng cao su trên thế giới: Bảng 3.1: Khí hậu một số v ùng trồng cao su trê n thế giới B rasil Malaysia Thailan China China N ư ớ c v à đ ịa Manaus K.Lump ur Songkla H. na m V. na m đi ể m Yế u tố khí hậu 30 08 N 30 07 N 70 12 N 130 B 210 52 B Vĩ độ N.độ TB(0 C) 26,9 27,1 27,4 23,4 21,7 N.độ thấp TB(0 C) 26,2 26,6 26,5 17,0 15,6 N.độ thấp C.đại (0 C) 17,6 17,1 19,1 1,5 2,7 L.mưa (mm/năm) 1996 2499 2163 1766 1209 Số ngày mưa 171 195 159 162 - Số ngày có gió cấ 8(ngà y) - 3 - 7 4 Tốc độ gió cực đại (m/s) - - 39 28 20 Giờ chiếu sán g(giờ) 2125 2200 - 2177 2153 S aengruksowong, 1983 Bảng 3.1 cho thấy ở những vùng v ĩ độ cao như Vân Nam, Trung Quốc (220 - 240 bắc) cây cao su vẫn sinh tr ư ởng phát triển đư ợc nhưng phải chịu đựng nhiều điều kiện k hông thuận lợi. Tuy nhiê n, hầu hết các v ùng trồng cao su khác trên thế giới đều nằm trong khu vực nhiệt đới điể n hình. Lư ợng mưa b ình quâ n tại 17 vị trí trồng tại Malaysia là 2430mm/nă m với 37% thời gian mưa rơi trong kho ảng từ 0- 12 giờ sáng, 63% thời gian mưa rơi vào buổi chiều. Kết quả của nghiên c ứu này c ũng cho thấy có đến 15,8% số ngày c ạo bị ảnh hư ởng do mưa. Lượng mưa tại các vùng khác nhau c ủa Thá i Lan b iến động lớn từ 1200- 2000mm/năm, số ngày mưa bình quân là 120 ngày, nhiều nơi có mùa khô kéo dài đến 6 tháng và n hững v ùng phía b ắc (180 B) nhiệt độ bình quâ n có thể r ơi xuống 50 C trong một số ngà y trong nă m. 1.2. Đặc điểm khí hậu một số vùng trong nước + Đông Nam Bộ: Đông Na m Bộ gồ m 5 tỉnh (Đồng Nai, Bà Rịa, Bình Long, Bình Dương và Tây Ninh) và thành phố Hồ Chí Minh. Đây là vùng tr ồng cao su truyền thống lâ u đời nhất tại nư ớc ta, nó cũng chiếm tổng diện tích lớn nhất 210.000ha. Đó là một gò đ ất cao nằ m trong khoảng vĩ độ thích hợp, với hai thề m đất song song. Thềm thứ nhất cao 0-100m và thề m kia cao từ 100- 200 m. Khí hậu điển h ình nóng và ẩm, nhưng v ì tương đ ối gần xíc h đạo nên có pha lẫ n một số tính chất của khí hậu xích đạo với hai tối đa và hai tối thiểu về nhiệt độ và lư ợng mưa. Ở xíc h đạo th ì hàng nă m ngư ời ta ghi đư ợc hai nhiệt độ cực đại thường xảy ra không ba o lâ u sau ngày xuân phân và 42
  7. thu phân, và tiếp theo sau hai thời kỳ nóng bức là ha i thời kỳ lượng mưa c ực đại. Ở Đông Nam Bộ ta cũng thấy có hai nhiệt độ cực đại, thí dụ thành phố Hồ Chí Minh có cực đại thực sự (28,840 C) r ất rõ, vào tháng 4 và đ iể m cực đại vào tháng 8 nhưng không cao lắ m (270 C), còn ha i cực tiểu rất r õ xảy ra vào tháng 12 (25,670C) và c ực tiể u không thấp lắm vào tháng 7 (26,70 C). Nhiệt độ quanh nă m tại vùng này rất điề u hòa, biên độ nhiệt hàng nă m tại thành phố Hồ Chí Minh là 3,10 C nhiệt độ tháng nóng nhất (tháng 4) 28,80 C và tháng mát nhất (tháng 12) 25,70 C. Biên độ nhiệt ngày và đêm đư ợc xem là k há cao 90 C- 110C và không giao động nhiều trong nă m. Cả hai chỉ số về biê n độ nhiệt và những cực đại, cực tiểu về nhiệt độ nó i lê n một sự lý tư ởng về mặt nhiệt độ đối với s inh trưởng và phát triển của cây trồng nhiệt đới nói chung và cao su nói riêng. Về chế độ mưa c ủa Đông Nam Bộ có liê n quan mật thiết đến gió mùa và núi non trong vùng. Chế độ gió mùa là m cho Đông Nam Bộ có hai mùa rõ r ệt, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 chịu gió mùa đông có hư ớng Đông Bắc và mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương vào. Ngoài ra, c hế độ mưa c òn ch ịu ảnh hưởng một phần của khí hậu xích đạo và cũng giố ng như nhiệt độ cũng có hai cực đại phân bố không đều trong nă m và cao thấp khác nhau, một trước ngày hạ chí (23/6) khá cao (313mm tại thành phố Hồ Chí Minh), cưc đ ại thứ 2 sau ngày hạ chí một thời gia n khá d ài (tháng 9), cao (333mm). giữa hai cực đại có một thời gian tương đ ối khô ráo dài chừng 1 tuần hay 10 ngày và đư ợc gọi là hạn nhỏ hay “hạ n bà chằng”, lư ợng mưa vào kho ảng 100- 130mm trong thá ng hạn, thường xả y ra vào cuối thá ng 7 hay đầu tháng 8. Lư ợng mưa này không đ ủ cho sinh tr ư ởng của cây cao su còn non hay mới trồng mới. Nó gây c ản trở cho việc trồng mới nên ngư ời ta thường gọi là hạn b à chằng. Cũng có khi trong một nă m xảy ra liê n tiếp hai hạn nhỏ, trong những nă m đó mùa mưa thư ờng đến sớm hơn thư ờng lệ, mưa nhiều trong thá ng 4 và tháng 5 k ết quả là hạn nhỏ thứ nhất r ơi và o tháng 6 “hạ n bà chằng” và hạn thứ hai r ơi vào tháng 9 “hạn bông tranh”. Như vậy khí hậu của Đông Na m Bộ phầ n nhiều là thuận lợi cho sinh trư ỏng và p hát triển của cao su. Đặc biệt ở đây không có muối s ương giá, nhiệt độ và gió khá thíc h hợp. Tuy nhiên, c ũng cần quan tâm đến chế độ mưa mà đặc biệt là các tiểu hạ n có ả nh hưởng sống c òn đ ối với cây con trong vư ờn ư ơm và mới trồng. + Đ ặc điể m khí hậu Tây Nguyê n: Vùng trồng cao su Tây Nguyên gồm các tỉnh Đắc Lắc, Đăc Nông, Gia Lai, và Kon Tum. Nhìn chung, có cùng một đặc điể m của khí hậu v ùng cao, tuy nhiê n tùy theo từng địa thế, từng vùng mà nó có những khác biệt đáng kể. Diệ n tích trồng cao su tại đây chỉ đứng sau Đông Na m Bộ và gấp nhiề u lần k hu vực B ình Tr ị Thiên (Bắc miề n Trung). Vì Tây Nguyê n xa xíc h đạo và gần phía Bắc hơn Đông Na m Bộ, đồng thời lại ở đ ịa hình núi cao nên nó chịu ảnh hưởng hai yế u tố mới là v ĩ độ và cao trình mặc dù vẫn còn nằm trong vùng nhiệt đới. Về vĩ độ, c àng lại gần chí tuyế n 23027’ B thì hai cực đại 43
  8. nhiệt độ càng xích lại gần nhau c uố i cùng nhập chung làm một. Điều nà y đã xảy ra ở Tây Nguyên vào tháng 4 và một cực tiểu vào tháng 1. Vùng này có cao trình 300- 800 m, trong mùa khô ch ịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ ban đêm và b uổi sáng có khi xuống thấp dư ới 180 C nhưng ch ỉ xảy ra một thời gia n ngắn trong ngà y, ít khi gây ả nh hư ởng đến cao su. Về chế độ mưa ở Tây Nguyên c ũng có hai mùa rõ rệt như ở Đông Nam Bộ, các vùng ở p hía Tây Trường S ơn mưa thường sớm hơn và nhiề u hơn ĐNB. Tây Nguyên c hỉ có một cực đại về lư ợng mưa và không có hạn bà chằng. Tuy nhiên nó lại có một mùa khô hạn khá gay gắt và kéo dài lâu hơn ĐNB trên 1 tháng. Cực đại về lư ợng mưa thường r ơi vào tháng 7 hay 8 ví d ụ tại Pleik u 516mm (tháng 7), Đắc lắc 420,8mm ( tháng 8) và Kon tum 289 mm ( tháng 9). Trong mùa mưa c ứ vài năm có xảy ra hiện tượng mưa đá cục bộ từng nơi và sương mù c ũng có ảnh hư ởng xấu đến cao su. Trong mùa khô, gió mùa Đông Bắc khô và lạnh thổi liê n tục vào ban ngày, tốc độ gió có thể lớn hơn ho ặc bằng 3m/giâ y làm ảnh hư ởng rất lớn đến sinh trư ởng và khai thác mủ. N goài ra, thư ờng xảy ra những c ơn lốc trong thời điểm giao mùa giữa khô và mưa gây hiện tượng đổ ngã, giả m mật độ vườn cây. Như vậy ở Tây Nguyên c ần chú ý đến biện pháp phò ng chống gió, trồng mới thật s ớm để tránh mùa hạn gay gắt. Thê m vào đó là công tác chống cháy rừng trong mùa k hô c ũng hết sức cần thiết. + Đ ặc điểm khí hậu v ùng duyên hải miề n Trung: Vùng này gồm các tỉnh từ Tha nh Hoá đến B ình Thuận có khả năng phát triể n đến 100.000 ha cao su. Duyên hải miề n Trung là một vùng hẹp và trải dài trên các vĩ độ vì thế có chế độ khí hậu rất khác nha u theo từng tiểu vùng. Có thể chia duyê n hải miền Trung thành hai vùng lớn là vùng khí hậu Bắc miền Trung từ Đèo Hải Vân trở ra và vùng khí hậu Nam miền Trung từ Đèo Hải Vân trở vào. Vùng b ắc Hải Vân hoàn toàn chịu ảnh hưởng của khí hậu chí tuyế n mà hai mùa mưa và khô không rõ ràng. Mùa mưa thư ờng bắt đầu vào cuối tháng 9 và k ết thúc trong tháng 3 hay 4 nă m sau. Vùng này thường xuyên có gió bão xảy ra tạo nên b ởi các cơn áp thấp nhiệt đới. Gió mùa Đông Bắc lạnh và ẩ m do đ ã đi qua vùng b iển đông mang nhiều hơi nước sau đó tụ lạ i thành mâ y ở triền đông dãy Tr ư ờng S ơn gây ra mưa nhiều và lụt lội. Trái lại, gió mùa Tây Nam khô và nóng do hơi ẩ m bị chận lại ở s ườn phía tây dãy Tr ư ờng Sơn nên gió mùa Tây Nam thư ờng khô nóng thư ờng gọi là gió Lào nó là m hạn chế rất lớn đến sinh trư ởng cũng như khai thác mủ. Biên độ nhiệt trong nă m của vùng khá lớn trong khi biên độ nhiệt trong ngày khá thấp. Đây c ũng là một bất lợi nửa cho sinh trư ởng của cây trồng nói chu ng và cây cao su nói r iêng. Số ngày mưa sáng nhiều cũng gây bất lợi lớn cho việc khai thác cao su trong vùng. Do có nhiề u bất lợi về điều kiện khí hậ u thời tiết nên việc trồng cao su cần đ ược xem xét về mặt qui hoạch để chọn những tiểu v ùng tối ư u . Thê m vào đó nhất thiết phải sử dụng các biện pháp kỹ thuật cần thiết để phòng chố ng bất lợi nói tr ên. 44
  9. Khí hậu v ùng Nam miền Trung có đặc điểm tương tự Bắc miề n Trung tuy nhiên có nhiều thuận lợi hơn. Những ảnh hư ởng do b ão lụt ít nghiê m tr ọng hơn, nhiệt độ b ình q uân cao hơn và ít bị ảnh hư ởng bởi gió Lào hơn. Tuy nhiên, đây không phả i là vùng hoàn toàn thuậ n lợi cho sự sinh trưởng của cây cao su như Đông Na m Bộ. 2. Nhu c ầu dinh dư ỡng khoáng - đặc tính lý, hoá tính đất: 2.1. Nhu cầu dinh dư ỡng khoáng: Cũng như nhiều loại cây trồng khác các khoáng c hất như N,P,K, Ca,Mg,S...đều rất cần thiết cho việc tạo nên các cơ quan, tổ chức và c hất xúc tác cho các phản ứng sinh hóa trong cây, giúp cho cây có khả năng đề kháng và duy trì. Chúng có mặt trong tất cả các bộ phận của cây với thành phần và hà m lư ợng k hác nha u (bảng 3.2). Bảng 3.2. Hà m lư ợng các nguyê n t ố khoáng trong lá và mủ cao su Các nguyê n t ố Các nguyên t ố trong chất trong chất khô (%) k hô (mg/100g) Bộ phận phâ n tích N P K Mg Na Mn Fe Cu Bo Lá 3,40 0,22 0,90 0,40 9,00 25 15 1,8 5,0 Mủ nư ớc 0,60 0,12 0,40 0,12 - - - - - Việc thu hoạch mủ đe m ra khỏi vư ờn cây đã làm cho đ ất tại đó mất đi một lư ợng d inh dưỡng lớn hàng nă m. Những ước tính lư ợng N, P và K b ị lấ y đi theo những mức năng suất khác nhau đ ư ợc thể hiện trong b ảng 3.3. Bảng 3.3 : Hàm lượng N,P,K trong mủ nước ở các mức năng suất khác nha u 1500 2000 3000 Năng suất (kg/ha) N (kg/ha) 9,5 12,6 18,9 P (kg/ha) 1,9 2,6 3,8 K (kg/ha) 6,5 8,6 12,9 Nghiên cứu vai tr ò c ủa chúng trong cây và mối quan hệ cung cầu giữa chúng với đất đai giúp cho chúng ta nắ m đư ợc một số nguyê n tắc, qui luật góp phần cải thiện kỹ thuật canh tác, nâng cao năng suất, phẩm chất mủ, qui hoạch vùng trồng và bảo vệ đất. + Đạ m (N): * Vai trò c ủa đạ m trong cây: Đạ m cần thiết trong suốt quá trình sinh trư ởng p hát triển của cây. N có thể là m tăng chu vi thân (vanh), tăng mật độ lá và lá có màu xanh đậ m (Ạjegar, 1965). Đạm là chất điều tiết dinh d ưỡng của các nguyên tố khác như lâ n và kali. Một dẫn chứng cho thấy khi bón đạ m th ì thấy hà m lư ợng K và P trong 45
  10. lá tăng lên. Đạ m còn tham gia tích cực trong việc tổng hợp nên mủ cao su. Ngo ài ra đạm c òn tha m gia tích cực trong sự gia tăng sinh khối của cây, sản lư ợng gỗ (khối lượng và thể tích gỗ) (Sidva nadyan, 1994). Cây cao su cần nguyê n tố đạm với khối lượng tương đối lớn so với các chất dinh dưỡng khác. Tuy nhiên việc bón đạm quá nhiều sẽ là m gỗ phát triể n kém dể gây nên đổ ngã. N goài ra cây còn đ ề kháng kém với sâu bệnh. Ngư ợc lại, khi cây thiếu đạm sinh trưởng kém về chiều cao, vanh thân, tán lá b ị thu hẹp lại, lá có biểu hiện vàng, nhỏ, phiến lá có màu vàng nhạt hay màu vàng chanh. K hi thiếu nghiê m tr ọng lá no n cũng vàng và cây thấp lùn. * Hàm lượng đạm cần thiết trong đất: Hàm lư ợng đạ m trong đất có từ 0,15- 0,20% và tỉ lệ C/N từ 10-12 là lo ại đất tốt cho việc trồng cao su (C/N diễn tả điều kiện c ủa sự hóa mùn và nitrat hóa). Ở n hững loại đất có hai chỉ tiêu này thấp cần phải tiến hành bón phân và c ải tạo đất. + Kali : * Vai trò c ủa Kali: K ali là chất điều tiết quá tr ình trao đổi chất, nó cũn g r ất cần c ho quá trình trư ởng thành của lá. Nó góp phần quan trọng trong các phản ứng sinh hoá c ủa tế bào như tổng hợp nên các amino acid, protein, hô hấp, quang hợp và các p hản ứng chuyển hoá khác. Ka li có ảnh hư ởng nhiều nhất đến d òng chảy mủ. Cây thiếu kali cũng là m giả m chu vi thâ n, độ cao và s ố lượng lá. Hiện tư ợng thiếu kali xuất hiện ở lá già trước. Lá có màu vàng trên đầu lá và quanh viề n lá. Khi thiếu Kali hàm lượng Mg trong mủ tăng lê n là m cho mủ dể bị đông tr ên đường cạo. V ì thế, bón kali có thể hạn chế đư ợc bệnh khô c ành, tăng tính chống chịu gió bão, khắc phục một phần bệnh khô mặt cạo. * Hà m lư ợng kali cần thiế t trong đất: Kali có nhiều trong các loại đất trồng ở Việt Nam và đặc tính đệm của kali rất lớn, nhờ đó khi trong dung dịch đất thiế u hụt K+ nó có thể đư ợc bổ sung bởi keo đất. Vì vậ y, đôi khi việc bón K ít thấ y có tác dụng rõ rệt một phần là do s ự giữ lại của keo đất. Kali trao đổi trong đất trồng cao su khoảng 20- 25 mg k20 /100g đất là thíc h hợp. + Lân (P2 O5 ): * Vai trò của lân: Lân là yếu tố cấu thành nên acid nuc leic trong nhâ n tế bào, c ần thiết cho sự phân b ào và phát triển của mô phân sinh. Nó cũng đóng va i tr ò hết sức q uan trọng trong các enzyme, trong các phản ứng sinh hoá và cho s ự hô hấp của cây. Lân kích thíc h sự sinh trư ởng của r ễ, tăng cư ờng sự hình thành thân, lá và quả. Cây thiế u lân thì đ ỉnh sinh tr ưởng ké m phát triển, lá có màu đỏ hay đỏ gạch, lá nhỏ, vanh thân kém phát triển. Nhu cầu lân cần thiết trong suốt quá tr ình sinh trưởng và nhu cầu cao khi cây còn non. * Hà m lư ợng lân cần thiế t trong đất: Lân trong đ ất dạng tổng số ở mức cao 46
  11. hoặc trung bình, tuy nhiên d ạng dễ tiê u chiếm rất ít. Đất xám Podzonlic Đông Nam Bộ, đất sa phiến thạch Miền Trung đều có hà m lư ợng lâ n dể tiêu thấp, ngư ợc lại đất đỏ Bazan thì có hàm lượng lân dể tiê u cao (100- 120 ppm). Hàm lư ợng P dể tiêu trong đất k ho ảng 30pp m là thích h ợp cho cao su. Ngoài 3 nguyên tố tr ên các nguyê n tố khác như Mg, Mn, Cu, Bo...c ũng đóng những vai tr ò nhất định trong cây tuy nhiên cây ch ỉ yêu cầu một lư ợng nhỏ thường có sẵn trong đất. 2.2. Đ ặc tính lý hoá học, địa hình c ủa đất trồng cao su + Hệ hấp thu (T): K hả năng trao đổi là hỗn hợp các chất keo gồ m mùn và sét. C hính những hạt này là phần tử hoạt động lý hóa tính chính của đất. Tùy điề u kiện mà nó hấp thu hay giả i phóng c ác ion. T ph ụ thuộc vào các thành phần sét và chất hữu cơ trong đất. Ở đất có tr ên 8 meq/100 ga m đ ất là đất có hệ hấp thu tốt cho việc trồng cao s u. Nếu dư ới mức này cần phải bón thêm phân hữu c ơ đ ể cải tạo đất. + Đ ộ pH: C ao su không có yêu cầu đặc biệt về pH. Nó có thể mọc bình thư ờng trong phạm vi pH từ 3,5- 7,5. Tuy nhiên thông thư ờng vẫn từ 4- 6. + Đ ịa hình: Yêu c ầu địa hình là yêu c ầu đặc biệt qua n trọng trong quá tr ình qui hoạch v ùng tr ồng cao su. Đất trồng có địa hình b ằng phẳng thì việc trồng trọt, vận c huyển, và khai thác sẽ thuận lợi hơn rất nhiề u so với v ùng có d ốc lớn. Vì thế, mà chi p hí đầu tư trồng mới, chăm sóc và khai thác sẽ giả m đi đáng kể so với v ùng có đ ộ dốc cao. Tuy nhiê n, trên các đ ịa hình b ằng phẳng mực nư ớc ngầ m thường cũng thấp hoặc hay lụt lội, vì thế mà cao su không trồng đư ợc tr ên các địa hình này. Nếu đư ợc trồng trên đ ịa h ình d ốc thì đ ộ dốc phải nhỏ hơn 8%. Từ 8- 16% c ũng có thể trồng đư ợc nhưng p hải chú ý đến các biện pháp chống xó i mòn, như là m ruộng bậc thang, hoặc trồng theo đường đồng mức và k ết hợp trồng cây chống xói mòn. Ở n hững địa hình d ốc hơn k hông nê n tr ồng cao su v ì quần thể sẽ ké m đồng đều, chă m sóc và kha i thác rất tốn kém. + Đ ộ sâu tầng đất: Đất có mức thủy cấp nông hoặc có tầng laterite nông đều k hông có lợi cho việc trồng cao su, do bị hạn chế sự phát triển của rễ cọc. Cao su trồng trên những nền đất này thư ờng sinh tr ưởng kém về chiều cao, chậm tăng trư ởng va nh thân, có khi cành lá còn b ị héo vàng sau 2 ho ặc 3 năm trồng. Vì vậy, độ sâu tầng đất thíc h hợp cho việc trồng cao su lâu dài thư ờng được qui định ít nhất là 2 m. + B ình độ: Thống kê cho thấy cao su c àng tr ồng ở bình độ cao th ì năng suất càng giảm. Ở độ cao tr ên 1000m so mặt nước biển, cao su thư ờng cho năng suất rất kém. Điề u này cũng đư ợc hiể u như là kết quả của sự giảm nhiệt độ và tăng tốc độ gió lên vượt những nhu cầu cần thiết cho sự sinh trư ỏng và phát triển của cây. Vì thế, tại nước ta cao su chỉ được trồng tại các cao nguyên có bình đ ộ thấp như ĐăkLắc, Gia Lai và Kon Tum, Cao nguyên Di Linh do có bình độ cao hơn 1000 m nên không được trồng. 47
  12. 3. Các lo ại đất trồng cao su chủ yế u tại Việt Nam Có ba nhóm đ ất lớn mà cao su thư ờng đư ợc trồng tại Việt Nam là đ ất đỏ bazan, đất xám podzonlic tr ên phù sa cổ và đ ất sa phiến thạch. Trong đó đất bazan và podzonlic có d iện tích lớn nhất. + Đất đỏ bazan: Lo ại đất này có mặt ở phần lớn các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây N guyên và một ít ở Quảng trị, Quảng Bình, Nghệ An và Vĩnh Phú. Về đặc điể m đất có màu nâu, nâu đỏ, đỏ nâu. Màu s ắc thay đổi tùy theo b ản chất và thành phần Cơ ôxit, hyđrô- xit sắt chứa trong đất latosols hay Ferrasols. Nó đư ợc tạo thà nh do sự hủy hoại c ủa đá bazan và chiếm những vùng rộng lớn hàng tră m ngàn ha và nằm tên cao trình lớn hơn 100m. Đất đỏ rất đồng nhất, sâu và có cấu trúc tốt rất thích hợp cho việc trồng cao su. Trong c ấu trúc thường chứa nhiề u sét, khoảng 60-65% sét, 80- 90% sét mùn, chỉ có 3- 10% cát, vì thế khả năng trao đổi rất tốt về mùa mưa, giữ nư ớc tốt về mùa khô. Về các đặc tính hóa lý, chất hữu c ơ chứa khoảng 2,5%, carbon từ 1,5- 1,7%, đạ m 0,15% đất khô, lân tổng số 2000- 3000ppm, lân dể tiêu 30ppm. Có nơi lân d ể tiêu lên đ ến 100pp m, pH dao động từ 4,3-6. Trên những v ùng b ị để trống hay hoang hóa khá lâ u do b ị xói mòn nhiều nên hà m lư ợng các chất dinh dư ỡng trở nên thấp hơn mức trung b ình đã đ ư ợc nê u ra ở tr ên, c ần phải có các biện pháp tích cực để bồi dưỡng đất. + Đ ất xám ph ù sa cổ podzonlic (Acrilic): Theo cách gọi mới của hệ thố ng phân lo ại mới của FAO là Acrilic. Đất này thư ờng thấy nhiều ở Lai Khê, Phư ớc Hòa, Tây N inh, Đồng Nai, Biên Hòa, Gia Lai, Kon Tum, Pleicu và Phú Bổn (Ayunba). Tính chất c hung c ủa đất xám là đ ất phù sa cổ tạo thành Cơ thềm đất có độ cao từ 0- 100 m ở các tỉnh Đông Nam Bộ và có những thề m cao hơn từ 100- 200m tại khu vực Tây Nguyên. Đó là nhữ ng loại đất có cấu trúc thô và r ời r ạc, tương đối nghèo dinh dư ỡng vì đã b ị rửa trôi lâ u ngày. Độ phì c ủa đất biến thiê n r ất nhiều tùy thuộc chính yếu vào độ sâu hay c ạn của mức thủy cấp. Có thể chia đất xá m thành 2 nhó m chính như sau: * N hóm 1: Dày, sâu, bằng phẳng và có mức thủy cấp sâu. Thấy nhiề u ở sông Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn và trong kho ảng giữa ha i tỉnh Biên Hòa - Thủ Dầu Một ngà y trư ớc và Kon Tum. Lo ại đất này r ất thuậ n lợi cho việc trồng cao su. * N hóm 2: Mấp mô, lồi lên lỏ m xuống, có dạng gò đ ống, đất cạn, tính chất thay đổi rất nhiều, nơi thì đất cao khô ráo, nơi thì đất thấp trũng nư ớc. Thường thấy ở hai bên b ờ Sông Bé, khoảng giữa sông Sài Gòn và Đồng Nai khu vực gần tiếp giáp với đất đỏ, một ít cũng thấy ở Kon Tum. Tr ắc diện thư ờng thấy ở đất xám là có các tầng đất không được c huyển hóa r õ rệt . Ở lớp mặt có mà u nâu xá m vì có chứa ít mùn, lớp dư ới sâu vàng nhạt hoặc xá m nhạt vì đ ã bị rửa trôi mất đi một phần chất màu mỡ. Ở sâu hơn 4- 5m có lớp bồi tích oxit sắt nhô m tạo thành một lớp laterite mề m, khi bị oxit hóa nó trở nên cứng chắc. Ở thành p hần lớp mặt có đến 80- 90% cát, lớp sâu hơn có c ấu trúc pha bùn (limon) hoặc pha sét. Về đặc tính hóa lý, đất xám có tính acid, độ pH khoảng 4- 5, nghèo chất hữu c ơ C% = 48
  13. 0,6%, hà m lư ợng hữu c ơ kho ảng 1% đất khô. Nhìn chung đất xá m thường nghèo mùn, N, P, K, Mg, Ca...Tuy nhiê n nó dể c ày bừa, xới xáo, nhưng c ần phải bón nhiều phân hửu c ơ và vô cơ. Ơ đất này lúc qui ho ạch trồng cao su nên chú ý đ ến tầng laterite (kết von) và mực thủy cấp nông. + Đất sa phiế n thạch (đất đỏ vàng trên đá sét và phiế n thạch): Thấ y tại các vùng La m Sơn, Yên Mỹ (Thanh Hoá), 19/5 (Nghệ An), Việt Trung, Lệ Ninh (Quảng B ình), và Quyết Thắng (Quảng Trị). Đất có thành phần c ơ giới từ trung bình đến nặng, pH từ 4- 4,6, N tổng số nghèo (0,04%), K tổng số trung b ình (0,1- 0,13), nghèo P và K dể tiêu. Ngoài hai lo ại đất chính kể trên c ần tha m khảo thêm lo ại đất nâu vàng trên phù sa cổ thấy nhiề u ở miền Trung, thư ờng thấ y ở vùng Khu Bốn cũ. Loại đất này thư ờng nằm trên đ ịa h ình gợn sóng dốc thoải, đất có thành phần c ơ giới trung b ình có nơi b ị kết von, pH 4,4- 5, nghèo dinh dư ỡng (P tổng số 0,1% và K tổng số 0,21%). Để có c ơ sở khoa học cho việc đầu tư và xác định vùng đ ất trồng tại nư ớc ta đã đ ịnh ra các nguyên tắc để phân hạng đất trồng cao su. Những nguyên tắc này chủ yếu dựa theo s ự phân hạng đất theo FAO mà căn c ứ vào các yếu tố hạn chế của các chỉ tiêu k hảo sát để phân hạ ng, gồm các chỉ tiêu khí hậu và đ ất đai ảnh hư ởng trực tiếp đến sinh trưởng và mức sản xuất của cây cao su. Các ch ỉ tiêu để phân hạng gồm có độ sâu tầng đất c anh tác, thành phần cơ giới, tiêu thoát nư ớc bề mặt, độ mùn và đ ộ ph ì. Về khí hậu có lư ợng mưa, s ố tháng khô hạn, bốc thoát nư ớc mùa khô, nhiệt độ và gió cực đại. Tr ên cơ s ở này người ta phân đất thành 5 hạng gồm 3 hạng từ rất thích hợp đến thích hợp ké m và hai hạng gồ m không thíc h hợp tạm thời và không thích hợp vĩnh viễn. Tr ên cơ s ở này ngư ời trồng cao su có thể dể dàng xác đ ịnh mức đầu tư và thu nhập cho vư ờn cao su của mình. Bài 4: M ỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CAO SU I. KHÁI NI ỆM VỀ GIỐNG CÂY CAO SU Cũng như nhiề u loại cây ăn quả, cây lâu năm khác giống cao su là những dòng vô tính do đư ợc nhân bằng phương pháp vô tính là chủ yếu. Vào thời kỳ đầu của ngành sản xuất cao su, việc d ùng hạt giống để mở rộng diện tích cao su là chủ yếu. Có khi người ta chọn những hạt tốt từ những cây bố mẹ tốt để là m giống. Tuy nhiên, những vư ờn cao su trồng từ hạt chọn như vậy không cho kết q uả về năng suất nhưng sinh trư ởng, phát triển tốt hơn.Vư ờn cây thư ờng không đồng đều (Cv = 10- 15%). Người ta thấy rằng c hỉ có 30% số cây trong vư ờn có thể cho đến 50% s ản lượng. Nếu hạt của những cây này được đem trồng th ì kết quả biến động về năng suất ở đời sau cũng tương tự. Sở dĩ có hiện tư ợng như vậy là do sự di truyề n Cơ đặc tính khác nha u của nhiề u tổ tiên và b ố mẹ trong quá khứ đ ư ợc thực hiện bởi quá 49
nguon tai.lieu . vn