Xem mẫu

  1. Chương 4 CẦU VỀ LAO ĐỘNG Người lao động xứng đáng với tiền công của họ NHÓM 4: 1. Nguyễn Mạnh Cường 2. Lâm Thanh Sơn 3. Đỗ Dương Thanh Thủy 4. Hoàng Yến 1
  2. Nội dung 1. Hàm sản xuất 2. Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn 3. Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn 4. Đường cầu lao động trong dài hạn 5. Độ co giãn thay thế 6. Những quy tắc Marshall về cầu hệ quả 7. Những nhân tố thay thế và bổ sung 8. Tổng quan về cân bằng thị trường lao động 9. Độ co giãn chéo vào giá các yếu tố sản xuất 10. Áp dụng chính sách 11. Chi phí điều chỉnh và cầu về lao động 12. Sự khác nhau giữa lao động và giờ làm việc 2
  3. 1. Hàm sản xuất  Hàm sản xuất mô tả công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất  Giả sử chỉ có 2 yếu tố đầu vào là:  E: Số giờ lao động trong DN  K: Vốn (đất đai, máy móc, và các đầu vào khác)  Sản lượng doanh nghiệp Q = f (E, K)  Vài nét về E? E = số nguời LĐ x Giờ làm việc trung bình của 1 LĐ - Trình độ, kỹ năng khác nhau  năng suất khác nhau - Chính sách lương tối thiểu, thuế thu nhập … sử dụng lao động khác nhau về số lượng và chất lượng - Sản phẩm biên của LĐ MPE = Δq/ΔE (K không đổi) - Sản phẩm biên của vốn MPK = Δq/ΔK (E không đổi) - Sản phẩm trung bình của lao động APE = q/E 3
  4. 1. Hàm sản xuất (tiếp) (Đường tổng SP, SP biên và SP trung bình) 25 20 Lao động Sản lượng SP Biên SP TB 0 0 0   15 SP Biên SP TB 1 11 11 11,0 10 2 27 16 13,5 5 3 47 20 15,7 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 4 66 19 16,5 5 83 17 16,6 160 140 6 98 15 16,3 120 100 7 111 13 15,9 80 8 122 11 15,3 60 40 9 131 9 14,6 20 0 10 138 7 13,8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 4
  5. 1. Hàm sản xuất (tiếp) Tối đa hoá Ln  Đặt các biến số sau  p giá bán SP của DN  w mức lương  r là giá vốn  Lợi nhuận = pq – wE – rK = p f (E, K) – wE – rK  Giả sử DN cạnh tranh hoàn hảo, nghĩa là giá p và giá các yếu tố đầu vào khác không đổi.  Lợi nhuận của DN phụ thuộc vào E, K và tối đa hoá lợi nhuận bằng cách trang bị đúng số đầu vào này  Vậy E trong dài hạn, trong ngắn hạn để DN tối đa hoá lợi nhuận? 5
  6. 2. Quyết định sử dụng LĐ trong ngắn hạn  Trong ngắn hạn K không đổi.  Khi đó: Lợi nhuận = p f (E, K0) – wE – rK0 ==> Biến duy nhất để DN w2 B tối đa hóa Ln là E C + Giá trị SP biên của LĐ: VMPE= P x MPE VAPE + Giá trị SP TB của LĐ w1 VAPE = P x APE A D VMPE  DN tốiđa hoá lợi nhuận tại VMPE = w và VMPE giảm dần E1 E2 E3 E3 E 0  DN quyết định thuê LĐ trong khoảng CD khi đó VMP < VAP 6
  7. 2. Quyết định sử dụng LĐ trong ngắn hạn (tiếp)  Đường cầu LĐ trong ngắn hạn USD  VMPE  VMP’E khi P tăng  Độ co giãn VMPE VMP’E  δSR = % thay đổi của lao động/1% thay đổi 22 của tiền lương δSR = %ΔESR / %Δw 18 = (ΔESR/ESR) / (Δw /w) = (ΔESR/Δw) x (w / ESR)   đường cầu LĐ trong 8 9 12 E ngắn hạn dốc xuống  δSR < 0 7
  8. 2. (tiếp) Năng suất biên  DN thuê thêm lao động sao cho VMPE = w quy tắc này USD còn gọi là điều kiện năng MC suất biên  MC = w * 1/ MPE  MPE là số đvị tăng thêm do 1 LĐ tăng thêm tạo ra => 1 P LĐ tăng thêm làm ra MPE đvị sản phẩm thì 1/ MPE sẽ tạo ra 1 đvị sản phẩm  DN tăng sản lượng sao cho P = MC hay P = w * 1/ MPE q* Q => w = P * MPE (Tiền lương = Giá trị SP biên) 8
  9. 3. Quyết định sử dụng LĐ trong dài hạn Vố n  Giả định: Đường đẳng lượng:  K không cố định  DN có thể tăng giảm số lượng LĐ và máy móc ΔK q1  Đường đẳng lượng: q0 ΔE LĐ  (ΔE * MPE ) + (ΔK * MPK) Đg đẳng phí với hay ΔK/ ΔE = - MPE/ MPK C1/r đưòng cfí C1  Đường đẳng phí Co/r  Chi phí của DN Đg đẳng phí với đưòng cfí Co C = wE + r K  K = - wE/r + c/r E 9
  10. 3. (tiếp) Giải pháp tối ưu hoá hoá chi phí  Tối ưu hoá chi phí tại độ dốc của đường đẳng lượng = độ dóc của đường đẳng phí MPE/ MPK = w/r B Hay MPE/ w = MPK /r C1/r  Tại điểm A: A MPE/ MPK > w/r Co/r hay MPE/ w > MPK /r  Tại điểm B C*o/r P B MPE/ MPK < w/r hay MPE/ w < MPK /r  DN tối đa hoá lợi nhuận trong E dài hạn tại: w= P * MPE r = P * MPK 10
  11. 4. Đường cầu lao động trong dài hạn vốn  Giả định: Chi phí C cố định  Nếu W giảm từ w0 w1 C0  đường đẳng phí thoải sang bên phải do thuê mướn đựơc thêm LĐ.  Khi đó DN sẽ chuyển SX từ R đường slg qo  q’o. DN chuyển P chuyển SX từ điểm P  R q’0  (Tuy nhiên Co vì không có lý q0 thuyết tối đa hoá lợi nhuận đòi w0 w1 hỏi DN giữ nguyên chi phí E1 E2 trước và sau khi tiền lương thay đổi. 11
  12. 4. (tiếp) DN có mở rộng SX không khi w giảm? Vốn  FG là chi phí sx G 101 biên của SP 100 thứ 101 với W giảm  giảm mức lương wo MC F  HJ là là chi phí J sx biên của SP thứ 101 với P’ H P Q’ mức lương w1  JH < FH  Chi w1 Q phí sx biên w0 giảm khi w giảm F G H J VLàm 12
  13. 4. (tiếp) DN có mở rộng SX không khi w giảm? $ (a) Vốn (b) MC0 MC1 R P P Q2 Q1 C0 C1 Q0 Q1 Q E0 E1 Việc làm  (a) tiền lương E giảm  giảm MC  khuyến khích DN mở rộng SX từ Q0 Q1 đơn vị SP (Q1 > Q1 )  (b) DN nhảy sang đường đẳng lượng cao hơn từ P  R ; Tăng số lao động thuê mướn từ E0 E1 (xẩy ra hiệu ứng thay thế, hiệu ứng quy mô)  Nhìn chung khi W giảm DN có thể tăng hoặc giảm số vốn cần thiết 13
  14. 4. (tiếp) Hàm cầu LĐ trong dài hạn và ước lượng độ co giãn của cầu lao động  Hàm cầu LĐ trong dài hạn: ELR = E(w,p,r) $  Trong dài hạn Độ co giãn Đường cầu trong của cầu LĐ theo lương ngắn hạn δLR = %ΔELR / %Δw = (ΔELR/ELR) / (Δw /w) Đường cầu trong dài hạn = (ΔELR/Δw) x (w / ELR δLR δSR 14
  15. 5. Độ co giãn thay thế Vốn Vốn Đường đẳng Đường đẳng 100 lượng q0 lượng q0 5 200 Việc làm 20 Việc làm  Đường đẳng lượng tuyến tính:  Đường đẳng lượng vuông góc: Tỷ lệ thay thế giữa vốn và lao Không có hiệu ứng thay thế  động là một hằng số  thay thế hoàn hảo thay thế bổ sung hoàn hảo Độ co giãn thay thế là % thay đổi trong tỷ số vốn/lao động, do giá lao động tương ứng thay đổi 1% δ = % Δ (K/L)/% Δ (w/r) 15
  16. 6. Những quy tắc Marshall về cầu hệ quả  Cầu về lao động càng co giãn, độ co giãn thay thế càng lớn: (Độ co giãn thay thế càng lớn đường Đẳng lượng càng giống như đường thẳng  cho phép DN dễ thay thế LĐ bằng vốn khi w thay đổi)  Cầu về lao động càng co giãn, độ co giãn cầu về sản phẩm càng lớn: (Giả sử w  Chi phí SX Giá sản phẩm  Nhu cầu tiêu dùng ↓  Q sản xuất ↓  DN cắt giảm LĐ. Mức ↓ càng lớn thì độ co giãn càng lớn)  Cầu về lao động càng co giãn, Tỷ lệ của lao động trong tổng chi phí càng lớn - LĐ là đầu vào quan trọng (sử dụng nhiều LĐ)  w ít  chi phí biên của DN đáng kể  Giá SP  cầu SP ↓  cắt giảm LĐ - LĐ đầu vào ko Quan trọng (sử dụng ít LĐ)  ít có nhu cầu cắt giảm lao động  Cầu về lao động càng co giãn, độ co giãn cung các yếu tố khác như vốn càng lớn: 16
  17. 7. Những yếu tố thay thế và bổ sung  Mở rộng giả định:  Hàm sản xuất không chỉ có lao động và vốn  Khí đó q = f(x1, x2, x3…xi)  Trong đó xi là số lượng của đầu vào thứ n dùng cho SX  Sản phẩm biên của đầu vào thứ n là: Mpi = Δq/ Δxi (giữ nguyên các đầu vào khác không đổi)  DN tối đa hoá lợi nhuận tại điểm mà giá của sản phẩm thứ n = giá trị sản phẩm biên của đầu vào đó : wi = p * MPi 17
  18. 7. Độ co giãn chéo của cầu các ytố SX (tt)  Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu các yếu tố sản xuất là % thay đổi trong cầu đầu vào i khi giá đầu vào j thay đổi 1% δij = % Δ xi /% Δwj  Nếu δij >0 Hai đầu vào i và j là thay thế trong SX  Nếu δij ≤ 0 Hai đầu vào i và j là bổ sung trong SX  (hết phần 4.7 trong giáo trình) 18
  19. 8. Tổng quan về cân bằng thị trường lao động  Sự tương tác giữa người lao động tìm việc làm và doanh nghiệp cần lao động sẽ quyết định mức tiền lương và lao động cân bằng.  Khi tiền lương trên mức cân bằng, sự cạnh tranh trong việc làm làm hạ thấp mức tền lương 19
  20. 9. Độ co dãn chéo của các yếu tố sản xuất  Định nghĩa độ co giãn chéo của giác các yếu tố sản xuất: %Δwi Ρij = --------- %Δwi Ρij = < 0, nếu đầu vào i và j là yếu tố thay thế. Ρij > 0, nếu đầu vào i và j là yếu tố bổ sung.  Dấu của độ co dãn chéo của giá các yếu tố sản xuất được xác định hoàn toàn bằng sự thay đổi của sản phẩm biên của nột đầu vào khi cung của đầu vào khác thay đổi.  Kết quả: Sự gia tăng tỉ lệ nữ tham gia lao động đã làm giảm tiền lương của các nhóm lao động khác. 20
nguon tai.lieu . vn