Xem mẫu

  1. Câu 1: Hoà tan m g Fe x O y bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4 thu được z g muối và thoát ra 168 (ml) SO2 ( sản phẩm duy nhất, đktc). Oxit Fe x O y là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe2O3 Câu 2: Hoà tan hoàn toàn m g hỗn hợp X (FeO, Fe3O4, Fe2O3) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc kết tủa nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 17,6 g chất rắn. Dung dịch Y trên làm mất màu vừa đúng 200 ml dd KMnO4 0,1 M, biết trong môi trường axit Mn+7 Mn+2. m là: A. 16,8 g B. 18,8 g C. 12,6 g D. 18,6 g Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm : FeO, Fe3O4 và Fe2O3 với số mol mỗi chất đều bằng 0,01mol bằng dung dịch HNO3(l). Sau phản ứng thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Cô cạn X thu được muối khan có khối lượng là: A. 14,52 g B. 121g C. 133,1g D. 157,3g Câu 4: Cho 6 g một hỗn hợp X gồm (Fe, Cu) vào bình đựng dd H2SO4 loãng, dư thu được 1,12 (l) H2 bay ra (đktc). Thêm tiếp NaNO3 vào bình. Khối lượng NaNO3 để tác dụng hết các chất có trong bình là: (biết chỉ xảy ra một quá trình khử) A. 4,25 g B. 6,25 g C. 5,8 g D. 10 g
  2. Câu 5: Một hỗn hợp X gồm (Fe, FeO). Hoà tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp X trong dd H2SO4 loãng, dư thu được 1,12 ( l ) H2 ở đktc và dd Y. Dung dịch Y có thể làm mất màu bao nhiêu l dd KMnO4 0,1 M ? A. 0,03 (l) B. 0,3 (l) C. 0,6 (l) D. 0,06 (l) Câu 6: (Đề thi tuyển sinh đại học- cao đẳng khối A- 2007) Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ số mol là 1:1) bằng HNO3 thu được V (l) hỗn hợp khí X ( NO và NO2) ở đktc và dd Y (chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 2,24 (l) B. 3,36 (l) C. 4,48 (l) D. 5,6 (l) Câu 7: (Đề thi tuyển sinh đại học Quốc Gia Hà Nội 1998) Để m g bột Fe ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 g gồm 4 chất. Cho X tác dụng với dd HNO3 loãng, dư thu được 2,24 (l) NO duy nhất ở đktc. m =? A. 10,8 g B. 10,08 g C. 11,08 g D. 11,8 g Câu8: Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp Fe và Fe xOy trong HCl dư, thu được 2,24 lít H2 đktc. Nếu đem hỗn hợp trên phản ứng với H2 dư thì thu được 0,2 gam H2O. Công thức của FexOy là C. Fe3O4. D. không xác định được. A. FeO. B. Fe2O3. Câu9: Cho hỗn hợp Na và Al vào nước (dư), đến khi ph ản ứng ng ừng l ại thu được 4,48 lít khí và 2,7gam một chất rắn không tan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 2,3 gam và 5,4 gam. B. 4,6 gam và 5,4 gam. C. 3,45 gam và 5,4 gam. D. 2,3 gam và 2,7 gam.
  3. Câu 10: Hòa tan 8,3 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe bằng dung d ịch HCl loãng thu được 0,5 gam khí H2. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối có khối lượng bằng bao nhiêu? A. 26,05 gam. B. 25,6 gam. C. 29,6 gam. D. 26,9 gam. Câu 11: Hòa tan 4,6 gam một kim loại kiềm vào 200 ml nước thu được 204,4 g một dung dịch kiềm. Kim loại kiềm đó là : A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 12: Một hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 có khối lượng 28,8 gam đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết t ủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là : A. 19,4%. B. 59,72%. C.38,89%. D. 58,33%. Câu 13: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là : A. 9. B. 14. C. 18. D. 20. Câu 14: Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1,5M tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 15,3 gam. B. 30,6 gam C. 23,3 gam. D. 8,0 gam. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đàu (m – 2) gam. Khối lượng ( gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là A. m +73. B. m + 35,5. C. m + 36,5. D. m + 71.
  4. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 6,0 gam hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,6. B. 20,2. C. 13,3. D. 13,1. Câu 17: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa hết 300ml dung dịch X cần vừa đủ Vml dung dịch Y. Giá trị của V là A. 1000. B. 333,3. C. 600. D. 200. Câu 18: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO3 là A. 65,34 gam; 2,7M. B. 65,34 gam; 3,2M. C. 48,6 gam; 2,7M. D. 48,6 gam; 3,2M.
nguon tai.lieu . vn