Xem mẫu

  1. Chương 1: Bảo hiểm xã hội: 1. Hãy trình bày nội dung cơ bản về BHXH.Vì sao nhà nước ph ải quản lý vĩ mô s ự nghiệp Bảo hiểm xã hội và quản lý theo những nội dung cơ bản nào? Đ ể phát triển quỹ BHXH, các cơ quan BHXH cần phải làm gì? 2. Hãy phân biệt đối tượng BHXH với đối tượng tham gia BHXH? 3. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội? Ở nước ta hi ện nay đang tri ển khai những chế độ bảo hiểm xã hội nào, vai trò của mỗi ch ế độ? Cho biết chế độ nào là chế độ dài hạn, vừa là chế độ ngắn hạn, giải thích? 4. Quỹ bảo hiểm xã hội và mục đích sử dụng quĩ? T ại sao ti ền l ương th ường được sử dụng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội? Vì sao th ời kỳ đ ầu tri ển khai BHXH ở nước ta, đối tượng tham gia bảo hiểm lại đ ược th ực hi ện đ ối v ơi người làm công ăn lương? Tại sao người sử dụng lao đ ộng ph ải đóng BHXH cho người lao động? 5. Vai trò của BHXH đối với người lao động trong ĐK kinh tế thị trường? 6. Vai trò của CĐ hưu trí trong hệ thống các CĐ BHXH ở VN hiện nay? Chương 2: Bảo hiểm thương mại 7. BH trùng và cách xử lý BH trùng trong BHTS? Cho ví d ụ minh h ọa? Các CĐ BH miễn thường trong BHTS? Cho ví dụ minh họa 8. Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm thương mại? 9. Các tổ chức và các DN trong XH có thể tham gia nh ững NV BHTM nào ? Vai trò của quy luật thống kê số lớn trong BH? 10. Đặc điểm của BHTS và BHCN? 11. Hãy phân biệt Đối tượng BHTM với đối tượng tham gia BTM? 12. Hãy trình bày đặc trưng của các loại BHTM. Mỗi lo ại hình nêu 1 ví d ụ minh họa? 13. Nguyên tắc “bồi thường thiệt hại” và nguyên tăc “khoán” trong bảo hi ểm thương mại? 14. Tiêu thức phân loại BH con người trong BHTM , và ý nghĩa của chúng? (xem thêm câu 10) Chương 3: Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển-Bảo hiểm thân tàu
  2. 15. Các trường hợp tai nạn đâm va trong quá trình hoạt động của tàu bi ển? Ph ương pháp giải quyết mỗi trường hợp của bảo hiểm? 16. Hãy phân biệt tổn thất toàn bộ với tổn thất bộ phận? T ổn th ất riêng v ới t ổn thất bộ phận trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đ ường biển? Cho ví dụ minh họa?(câu 21. Đề cương BH trang 38) 17. Những rủi ro được bảo hiểm và những rủi ro loại trừ trong đi ều ki ện b ảo hi ểm C và B của bảo hiểm hang hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển? 18. Vì sao phải BHHHXNK vận chuyển bằng đường bi ển, các lo ại r ủi ro và các lo ại tổn thất trong NV BH này? Chương 4: Bảo hiểm vật chất xe cơ giới-Bảo hiểm TNDS của ch ủ xe cơ giới với người thứ 3 19. Hãy trình bày nội dung cơ bản của nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất thân xe c ơ giới? 20. Hãy trình bày nội dung cơ bản của nghiệp vụ BHTNDS của ch ủ xe c ơ gi ơi đ ối với người thứ 3? Tại sao nghiệp vụ bảo hiểm này được th ực hi ện d ưới hình thức bắt buộc? 21. Hãy trình bày nội dung cơ bản của nghiệp vụ BH tai n ạn hành khách? Vì sao nghiệp vụ bảo hiểm này thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc? Chương 5: Bảo hiểm nông nghiệp 22. Cho biết vai trò và đặc điểm của bảo hiểm nông nghi ệp? Cách xác định giá trị bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm trong b ảo hi ểm nông nghi ệp? Cách tính này có điểm gì khác so với các loại hình bảo hiểm tài sản khác? Xem câu 23, vai trò 23. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Sự cần thiết và tác d ụng c ủa BH Nông nghiệp? Vì sao BH Nông nghiệp thường được triển khai muộn hơn so với các nghi ệp vụ BH thương mại khác? Việc xác định số tiền BH trong BH cây trồng có gì khác so với các nghiệp vụ BH tài sản nói chung? Chương 6: Bảo hiểm con người 24. Bảng tỉ lệ tử vong sử dụng để tính phí bảo hiểm nhân th ọ?( Khái ni ệm, B ản chất, tính qui luật và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng) 25. Các loại hình bảo hiểm nhân thọ trong trường h ợp t ử vong? Bảo hi ểm nhân th ọ trong trường hợp tử vong khác với bảo hiểm nhân th ọ h ỗn h ợp ở nh ững đi ểm nào 26. Đặc điểm của BHNT?
  3. 27. Điều kiện kinh tế xã hội để Bảo hiểm nhân thọ ra đời và phát triển? 28. Giá trị hiện tại, giá trị đáo hạn và giá trị gi ải ước trong BHNT? Cho ví d ụ minh họa? 29. Hợp đồng BHNT? Khi nào trong HĐBH nhân thọ cá nhân, bên tham gia BH ch ỉ có 1 người, cho ví dụ minh họa 30. Những nét đặc trưng cơ bản của Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ? Chương 7: Bảo hiểm 31. Hãy phân tích mối quan hệ giữa bảo hiểm với tắc độ tăng trưởng kinh t ế và ngược lại? (câu 8 đề cương BH trang 17) 32. Sự cần thiết và tác dụng của Bảo hiểm trong nền kinh t ế th ị tr ường? xem câu 33, 34, câu 1 đề cương BH) 33. Trình bày sự cần thiết khách quan và bản chất của bảo hiểm? Tại sao bảo hiểm được coi là biện pháp hữu hiệu nhất trong việc kh ắc ph ục nh ững khó khan v ề mặt tài chính do rủi ro bất ngờ gây nên? 34. Vai trò của Bảo hiểm trong điều kiện kinh t ế th ị trường?(ch ỉ xét v ề kinh t ế. phân tích rõ từng ý)( câu 1. Đề cương BH) Chương 8: Bảo hiểm tiền gửi 35. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm tiền gửi? 36. Rủi ro BH và rủi ro loại trừ trong BH tiền gửi. Bài làm Câu 1: Nội dung cơ bản về BHXH: BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp 1 phần thu nhập đối vs người lđ khi họ gặp phải những biến cố làm gi ảm ho ặc m ắt kn lđ, m ất vi ệc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng 1 quĩ tiền tệ tập trung nhằm đảm b ảo đs cho ng ười lđ và gđ họ góp phần đảm bảo an toàn XH  Bản chất của BHXH: BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp XH, nhất là trong XH mà sx hàng - hóa h/đ theo cơ chế thị trường. kt càng phát triển thì BHXH càng đa d ạng và hoàn thiện. vi thế có thể nói kt là nền tảng của BHCH hay BHXH ko v ượt quá tr ạng thái kt của mỗi nước Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở qhe lđ và di ễn ra gi ữa 3 - bên: bên tham gia BHXH; bên BHXH và bên được BHXH
  4. Những biến cố làm giảm hoặc mất kn lđ, mất việc làm trong BHXH có th ể là nh ững - rủi ro ngẫu nhiên: ốm đau; tai nạn; bệnh nghề nghiệp; tuổi già; thai sản Phần thu nhập của người lđ bị giảm ho ặc m ất đi khi gặp ph ải bi ến c ố, r ủi ro se đc bù - đắp or thay thế từ 1 nguồn quỹ tiền tệ tập trung đc tồn tích lại(bên tham gia BHXH đóng là chủ yếu) Mục tiêu của BHXH là nhằm t/m những nhu cầu thiết yếu của người lđ trong tr ường - hợp bị giảm hoặc mất thu nhâp, việc làm  Chức năng của BHXH: Thay thế or bù đắp 1 phần thu nhập cho người lđ tham gia BH khi h ọ b ị giảm ho ặc - mất thu nhập do mất kn lđ(việc làm) Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH - Góp phần kích thích người lđ hăng hái lđ sx nâng cao nslđ cá nhân và nslđ xh - Gắn bó lợi ích giữa người lđ vs người sd lđ, người lđ vs xd -  Nguyên tắc và tính chất của BHXH • Nguyên tắc: Mọi người lđ đều có quyền tham gia và hưởng trợ cấp BHXH - Mức hưởng trợ cấp BHXH phải tương quan với mức đóng góp - Nguyên tắc số đông bù số ít - Nhà nước thống nhất quản lý BHXH - Kết hợp hài hòa các lợi ích, các mục tiêu và phù hơp với đk kt xd của đất nước - • Tính chất Tính tất yếu khách quan trong BHXH: sản xuất càng phát tri ển, những r ủi ro đ ối vs - người lđ và những khó khăn đối vs người sd lđ càng nhi ều và tr ở nên ph ức t ạp d ẫn đến mqh chủ nợ ngày càng căng thẳng. vì vậy nhà n ước phải đứng ra can thi ệp thông qua BHXH, và như vậy BHXH ra đời hoàn toàn mang tính khách quan BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo th ời gian và không gian: t ừ - thời điểm ht và triển khai, đến mức đóng góp của các bên tham gia đ ể ht quĩ BHXH. Từ những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thoi và không gian đến mức tr ợ c ấp BHXH theo từng chế độ cho người lđ
  5. BHXH vừa có tinh kinh tế, vừa có tính xh, đồng thời còn có tính d ịch v ụ: tính kt th ể - hiện rõ nhất ở chỗ, quỹ BHXH muốn đc ht bảo toàn và tăng tr ưởng ph ải có s ự đóng góp của các bên tham gia và phải đc qly chặt chẽ, sd đúng mđ. Tính XH c ủa BHXH luôn găn chặt với tính dịch vụ của nó. Khi nền kt-xh ngày càng phát tri ển thì tính d ịch vụ và tính xh của BHXH ngày càng cao  Đối tượng và đối tượng tham gia BHXH : đối tượng của BHXH chính là thu nhập của người lđ bị biến động giảm hoặc mất do bị giảm hoặc mất kn lđ, m ất việc làm c ủa những người lđ tham gia BHXH. Đối tượng tham gia BHXH là ng ười lđ và ng ười sd lđ. Tuy vậy, tùy theo đk phát triển kt-xh của mỗi nước mà đt này có thể là tất c ả ho ặc 1 bộ phận những người lđ nào đó • Vì sao nhà nước phải quản lý vĩ mô sự nghi ệp BHXH : BHXH là 1 bộ phận cấu thành các cs XH, nó vừa là nhân t ố ổn định, v ừa là nhân t ố đ ộng l ực phát tri ển kt-xh, cho nên vai trò của nn là rất quan trọng. nếu không có sự qu ản lý vĩ mô c ủa nn thì mqh giữa người lao động và người sd lđ sẽ không đc duy trì b ền v ững, mqd 3 bên trong BHXH sẽ bị phá vỡ. hơn nữa, BHXH đc thực hiện thông qua 1 quy trình: t ừ vi ệc hoạch đinh cs, gh về đt, xđ phạm vị BH cho đến đảm b ảo vật ch ất và vi ệc xét tr ợ cấp.. • Nhà nước quản lý BHXH: sự quản lý của nn về vấn đề này thể hiện ở vi ệc xây dựng các dự án đầu tư, các văn bản pháp quy về BHXH và ban hành th ực hi ện. sau đó là hướng dẫn kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiện các cs • Để phát triển quĩ BHXH các cơ quan BHXH cần phải: Thực hiện tốt các chi trả, trợ cấp cho các CĐ tham gia BH, để người dân có ni ềm tin - cho người tham gia BH, để ngày càng có nhiều người tham gia các CĐ BHXH Thu, tận thu hết các khoản nợ BHXH của các cá nhân, dn đang còn nợ - Tham gia, đầu tư sinh lợi nhằm bảo toàn và tăng trưởng - Thường xuyên thanh gia kiểm tra - Mở rộng thị trường và đối tường tham gia BH - Câu 2: Đối tượng của BHXH chính là thu nhập của người lđ bị biến động giảm hoặc mất do bị giảm hoặc mất kn lđ, mất việc làm của những người lđ tham gia BHXH. • Đối tượng tham gia BHXH là người lđ và người sd lđ. Tuy vậy, tùy theo đk phát tri ển kt-xh của mỗi nước mà đt này có thể là tất cả hoặc 1 bộ phận những người lđ nào đó Câu 3: Hệ thống các chế độ BHXH bao gồm: Chăm sóc y tế - Trợ cấp ốm đau -
  6. Trợ cấp thất nghiệp - Trợ cấp tuổi già - Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp gia đình - Trợ cấp sinh đẻ - Trợ cấp khi tàn phế - Trợ cấp cho người còn sống(trợ cấp mất người nuôi dưỡng) - • Hệ thống các chế độ BHXH ở việt nam Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp thai sản - Trợ cấp hưu trí - Trợ cấp tử tuất - Trợ cấp thất nghiệp (2009) - Chế độ BHXH ngắn hạn: ốm đau, thai sản, tai nạn lđ, bệnh nghề nghiệp(trợ cấp 1 lần), chăm sóc y tế, gđ Chế đọ BHXH dài hạn: hưu trí và tử tuất; tai nạn lđ và bệnh nghề nghi ệp(tr ợ c ấp hàng tháng) Cả 2: tai nạn lđ, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, hưu trí Câu 4: Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà n ước. Qu ỹ có mục đích và chủ thể riêng. Mục đích tạo lập quỹ BHXH là dùng đ ể chi tr ả cho ng ười lđ giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp các biến cố hoặc rủi ro Tại sao tiền lương thường đc sd căn cứ đóng BHXH? Vì mức lương là do nn xd và qui định nên nó mang tính pháp lý và ổn đ ịnh giúp cho c ơ - quan BH xđ đc mức phí BH 1 cách chính xác và d ựa vào đó để th ực hi ện vi ệc chi tr ả bồi thường nếu như có tổn thất xảy ra. Đảm bảo tính công bằng trong vi ệc thu và chi trả cho người tham gia BH và cũng giúp các c ơ quan BH tránh đc nh ững t ổn th ất do có thể ước lượng đc chĩnh xác mức phí BH dựa trên mức lương mà nn qui định
  7. Dựa vào mức lương do nn qui định các cơ quan BH cũng có cơ sở để ki ểm tra và truy - thu các cơ quan và các cá nhân nợ phì BH từ đó ổn định đc nguồn quĩ đ ồng th ời gi ảm đc tổn thất do nguồn quĩ thu ko đủ và gây khó khăn cho vi ệc chi tr ả, b ồi th ường khi có tổn thất xảy ra Vì tiền lương do nn qui định và có tính pháp lý cao nên cơ quan BH có thể dựa vào tiền - lương để làm cơ sở trả lương hưu, trợ cấp hưu trí khi người lđ v ề h ưu và CĐ BH khác Đối vs người lđ ko có lương và chỉ có thu nhập bấp bênh thì r ất khó đ ể xđ đc m ức phí - đóng hàng tháng, nếu tháng có thu nhập cao họ sẽ có kn đóng quĩ tuy nhiên n ếu tháng ko có thu nhập họ sẽ ko có kn đóng góp và như vậy ngu ồn quĩ BH s ẽ ko ổn đ ịnh, s ẽ ko thuận lợi cho việc chi trả khi có tổn thất hay rủi ro xảy ra. Đ ồng th ời n ếu ko d ựa vào tiền lương các cơ quan BH cũng ko có cơ sở chính xác để xác định m ức phí đóng góp và mức chi trả cho người lđ. Gây khó khăn và mất công b ằng cho c ả 2 bên là c ơ quan BH và người lđ Tại sao thời kỳ đầu triển khai BHXH ở nước ta, đt tham gia BH l ại đc th ực hi ện đối vs người làm công ăn lương? Đáp ứng trực tiếp cho nhu cầu làm công ăn lương - Người lđ làm công ăn lương có thu nhập ổn định - Phù hợp với trình độ quản lý của cơ quan BHXH - Phù hợp với đk kinh tế của đất nước và khả năng tài trợ của ngân sách nhà nước. - Hình thức này diễn ra ở tất cả các n ước mới phát tri ển trong đó có VN. Lu ật - BHXH ra đới từ năm 1961-2007 Tại sao người sử dụng lao động phải đóng BHXH cho người lao động? Ổn định kd và giải quyết đc mâu thuẫn giữa chủ và thợ - Gắn bó lợi ích giữa 2 bên - Khi những rủi ro hàng loạt đối với người lđ; người sd lđ không ph ải b ỏ ra 1 kho ản - tiền để khắc phục. Câu 5: Vai trò của BHXH trong nền KTTT đối với người lđ: Ở bất kỳ hoàn cảnh, th ời đi ểm nào, rủi ro luôn rình rập, đe dọa cs của mỗi người gây gánh n ặng cho c ộng đ ồng và XH. R ủi ro phát sinh hoàn toàn ngẫu nhiên bất ngờ không lường tr ước đc nh ưng xét trên bình di ện XH, rủi ro là 1 tất yếu ko thể tránh đc. Để phòng ngừa và hạn chế những tđ tiêu cực của rủi ro đối vs con người và XH là nhiệm vụ, mục tiêu hđ c ủa BHXH. Sau đây là 1 s ố vai trò c ủa BHXH đói vs người lđ
  8. BHXH có vài trò ổn định thu nhập cho người lđ và gđ h ọ. khi tham gia BHXH, ng ười - lđ phải trích 1 khoản phí nộp vào quĩ BHXH, khi gặp rủi ro, b ất h ạnh: ốm đau; thai sản; tai nạn lđ làm choc p gđ tăng lên hoặc phải ngừng làm vi ệc t ạm th ời. do v ậy thu nhập của gđ bị giảm, đs kt lâm vào tình cảnh khó khăn, túng qu ẫn. nh ờ có cs BHXH mà họ đc nhận 1 khoản tiền trợ cấp đã bù đắp lại 1 phần thu nhập b ị mất ho ặc gi ảm để đảm bảo ổn định thu nhập, ổn định cs Ngoài việc đảm bảo đs kt, BHXH tạo đc tâm lý an tâm, tin tưởng. khi đã tham gia - BHXH góp phần nâng cao đs tình thần cho người lđ đem lại cs bình yên, h ạnh phúc cho nd lđ Câu 6: Vai trò của cđ hưu trí trong hệ th ống các cđ BHXH : Trợ cấp hưu trí có vai trò rất quan trọng trong ht các cđ BHXH và đc mọi người lđ đặc biệt quan tam • Đối vs bản thân người lđ: khi người lđ hết tu ổi lđ theo qui đ ịnh c ủa pháp lu ật và ngh ỉ hưu họ sẽ ko còn thu nhập theo lđ như trước, và trợ cấp hưu trí thay th ế 1 ph ần thu nhập bị mất đó góp phần ổn định tài chính của người lđ khi về hưu • Tuổi thọ của người dân nói chung và người lđ tham gia BHXH nói riêng không ngừng tăng lên sẽ làm cho số người nghỉ hưu ngày càng tăng chiếm tỷ trọng lớn. hầu h ết các cđ BH khác vừa có tính hoàn trả vừa có tính ko hoàn tr ả trong khi CĐ tr ợ c ấp h ưu trí thì ngược lại. vì mỗi 1 con người luôn phải trải qua 4 gđ là: sinh, lão, b ệnh, t ử. do đó đây là cđ có nhiều người tham gia nguồn quĩ đc ht lớn và ổn đ ịnh. Tuy nhiên qt t ừ lúc tham gia đến lúc thị hưởng của người lđ diễn ra trong tg dài. Vì thế ngu ồn quĩ đc ht này có thể đc sd để phục vụ chi trả bồi thường cho các cđ khác nếu các cđ đó có khó khăn về tài chính do thu ko đủ chi hoặc do chưa nhận đc quĩ Vậy cđ hưu trí góp phần ổn định cho các cđ BH khác trong hệ thống cđ BHXH • Từ việc giúp ổn định tài chính cho bản thân người lđ nói riêng sau khi hết tuổi lđ, đồng thời hỗ trợ cho việc chi trả của các cđ BH khác tr ợ cấp hưu trí góp ph ần to l ớn trong việc đảm bảo an sinh XH Câu 7: BH trùng là trường hợp cùng 1 đối tượng BH đc bảo vệ bởi nhi ều HDDBH có s ự trùng lặp về: thời hạn BH trùng nhau; cùng 1 rủi ro vs những dn khác nhau; đk BH gi ống nhau và tổng STBH từ tất cả những HĐ này lớn hơn giá trị của đt BH. • Cách xử lý BH trùng: DN BH có thể hủy bỏ HĐBH n ếu phát hi ện thấy BH trùng có gian lận. nếu các dn BH chấp nhận bồi thường thì lúc này, trách nhi ệm của m ỗi công ty đối với tổn thất sẽ đc phân chia theo t ỉ lệ trách nhiệm mà h ọ đảm nh ận. c ụ th ể: STBH(của HĐBH A)= Ví dụ: bạn mua BH trùng về xe cơ giới. STBH: 100% giá tr ị xe cho c ả 2 đ ơn BH t ại 2 công ty BH A,B ĐK bảo hiểm: giống nhau về thời hạn, rủi ro; phạm vi; ko gian BH. S ố ti ền b ồi thường tổn thất: 10 triệu
  9. Theo trường hợp trên thì khi xảy ra tổn thất, trách nhiêm BH cho c ả 2 công ty BH A;B cho vụ tổn thất 10 triệu đồng úng với trách nhiệm trả ti ền của m ỗi bên là 5 tri ệu. vì vậy, khi bạn mua BH trùng, quyền lợi của bạn là ko thay đ ổi so vs khi b ạn ch ỉ tham gia 1 đơn vị BH( dù bạn phải đóng gấp 2 lần tiền phí) • Chế độ miễn thường là theo CĐ BH này nếu giá trị thiệt hại thực tế nhở hơn 1 số tiền nhất định đc qui định trước( đc gọi là mức miễn thường) thì ch ủ TS ph ải t ự ch ịu thi ệt hại đó, chỉ khi gt thiệt hại thực tế lớn hơn m ức miễn th ường m ới phát sinh trách nhiệm của BH. Có 2 loại miễn thường Miễn thường không khấu trừ: đảm bảo chi trả cho những thi ệt hại th ực t ế v ượt quá - mức miễn thường nhưng STBT sẽ không bị khấu trừ theo m ức miễn th ường: STBT=gt thiệt hại thực tế Mức miễn thường có khấu trừ: khi rủi ro xảy ra thi ệt hại th ực t ế ph ải l ớn h ơn m ức - miễn thường quy định mới đc bồi thường nhưng STBT sẽ bị khấu trừ theo m ức mi ễn thường này: STBT=giá trị thiệt hại thực tế- mức miễn thường ví dụ: khi khách hàng chọn mua gói BH vật chất cho xe với mức miễn thường là 2 triệu. khi đó tổn th ất xảy ra cho xe và chi phí sữa chữa từ 2 triệu trở xuống thì công ty BH không thanh toán kho ản chi phí nay. Nhưng nếu tổn thất là 3 triệu đồng thì công ty Bh thanh toán ph ần chênh l ệch là 1 triệu đồng nếu khách hàng mua mức miễn thường có khấu trừ Câu 8: Các nguyên tắc hoạt động BHTM: • Nguyên tắc 1: Số đông bù số ít. Đây là nguyên tắc xuyên su ốt, ko th ể thi ếu đc trong bất kỳ 1 NV BHTM nào, theo đó hậu quả của rủi ro xảy ra đối với 1 or 1 s ố ít ng ười sẽ đc bù đắp bằng số tiền huy động đc từ rất nhiều người có kn cùng gặp r ủi ro nh ư vậy • Nguyên tắc 2: Rủi ro có thể được bảo hiểm. đây là 1 nguyên tắc ko thể thi ếu đc trong hđ kd của các dn BH. Theo nguyên tắc này, các rủi ro đã xảy ra, chắc ch ắn or g ần nh ư chắc chắn sẽ xảy ra thì bị từ chối BG: hao mòn vật chất tự nhiên, hao hụt th ương m ại tự nhiên, xe vi phạm nghiêm trọng luật giao thông, cố ý tự tử… Nói cách khác các r ủi ro có thể đc BH phải là những rủi ro bất ngờ,ko lường trước đc. • Nguyên tắc 3: Phân tán rủi ro. Có 2 phương thức phân tán rủi ro đc sd: đ ồng BH và tái BH. Nếu trong đồng BH, nhiều nhà BH cũng nhận bảo đ ảm cho 1 r ủi ro l ớn thì tái BH lại là phương thức trong đó, 1 nhà BH nhận bảo đảm cho 1 rủi ro l ớn, sau đó nh ượng bớt 1 phần rủi ro cho 1 or nhiều nhà BH khác. • Nguyên tắc 4: Trung thực tuyệt đối. trước hết nguyên tắc này đòi hỏi DNBH phải có trách nhiệm cân nhắc các đk, điều khoản để soạn thảo HĐ bảo đảm cho quy ền l ợi của 2 bện. ngược lại nguyên tắc này cũng đặt ra 1 y/c vs ng ười tham gia BH là ph ải trung thực khi khai báo rủi ro khi tham gia BH giúp DNBH xđ m ức phí phù h ợp vs r ủi ro mà họ đảm nhận. thêm vào đó các hành vi gian l ận nh ằm tr ục l ợi BH khi thông báo, khai báo các thiệt hại để đòi bôi thường sẽ bị xử lý theo pháp luật
  10. • Nguyên tắc 5: quyền lợi có thể được bảo hiểm. nguyên tắc này y/c người tham gia BH phải có lợi ích tc bị tổn thất nếu đt đc BH gặp rủi ro. Tức là người tham gia Bh phải có 1 số qhe vs đt đc BH và đc pháp luật công nhận. nguyên tắc này nhằm lo ại b ỏ kn BH cho tài sản của người khác, or cố tình gây thiệt h ại or t ổn th ất đ ể thu l ợi t ừ 1 đơn BH  Ngoài các nguyên tắc cơ bản trên, trong 1 lo ại hình BHTM sẽ có thêm các nguyên t ắc khác phù hợp với đặc điểm của từng loại: nguyên tắc b ồi th ường, nguyên t ắc khoán, … Câu 9: bảo hiểm hàng hải; bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm tai nạn Câu 10: Đặc điểm của BHTS: BHTS là loại hình BHTM có đt BH là TS thuộc quyền sở h ữu quản lý hay sử dụng hợp pháp của các tổ chức cá nhân trong XH: lo ại hình BHTS có nh ững đặc điểm cơ bản sau • Vấn đề giới hạn trách nhiệm theo gt TS. Nhìn chung, TS chỉ có thể đc BH khi XĐ đc gt của TS. Giá trị của TS khi tham gia BH đc gọi là giá trị BH Trường hợp gt đt BH không thể XĐ trực tiếp bằng thước đo giá c ả th ị tr ường thông thường, gt sẽ đc ước tính bằng các phương pháp thỏa thuận thích hợp vs từng lo ại đt BH Giá trị của đt BH là 1 yếu tố cơ bản qđ đến vi ệc th ỏa thu ận v ề STBH c ủa HĐBH. V ề nguyên tắc. DNBH chỉ chấp nhận giao kết HĐBH vs STBH tối đa là bằng gt đt BH. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn xuất hiện các ht BH trên gt bên cạnh BH đúng gt và BH dưới gt Nếu STBH nhỏ hơn gt BH thì đó là BH dưới gt - Nếu STBH bằng gt Bh thì đó là BH ngang gt - Nếu STBH lớn hơn gt BH thì đó là BH trên gt - • Nguyên tắc bồi thường: để có thể ngăn ngừa trục lợi, bồi thường của HĐBH ko đc tạo ra cơ hội kiếm lời hoặc có lợi bất hợp lý cho các bên liên quan đến sự kiện BH. Vì thế STBT mà người đc BH có thể nhận đc trong mọi trường hợp không lớn h ơn thi ệt hại của họ trong sự kiện BH chính là nd c ủa nguyên tắc c ơ bản chi ph ối vi ệc b ồi thường mọi HĐBH TS. Thông thường việc giải quyết bồi thường cho thi ệt hại xảy ra vs TS có thể theo 1 trong 3 ht: bồi thường bằng ti ền; bồi th ường bằng cách s ữa ch ữa khôi phục gt st của TS đc áp dụng trong trường hợp TTTB; b ồi th ường b ằng cách thay thế mới trong trường hợp TTTB. Tuy nhiên ht đc sd phổ biến nhất là b ồi th ường b ằng tiến. thực hiện nguyên tắc bồi thường đòi hỏi 1 số bi ện pháp đi kèm trong nh ững trường hợp đặc biệt, đó là Thế quyền: đc sd khi xđ đc có người thứ 3 phải chịu trách nhiệm đối vs thi ệt h ại c ủa - đt trong sự kiện BH. Thiệt hại của người đc BH sẽ liên quan đ ồng th ời t ới trách nhiệm bồi thường của HĐBH và nghĩa vụ bồi thường theo luật dân sự c ủa người thứ
  11. 3. Vì thế để đảm bảo nguyến tắc bồi thường, người BH sau khi b ồi th ường cho người đc BH theo HĐBH đc phép thế quyền. người đc BH đòi ng ười th ức 3 phàn thi ệt hại thuộc trách nhiệm của người thứ 3 và trong gi ới hạn STBT mà ng ười BH đã tr ả cho người đc BH Thế quyền đc đảm bảo bởi luật pháp và pháp luật cũng qui đ ịnh kèm theo nh ững - trường hợp ko đc vận dụng thế quyền. Nguyên tắc đóng góp đc áp dụng trong trường hợp BH trùng. BH trùng là tr ường h ợp - cùng 1 đt tham gia BH đc bảo vệ bởi nhi ều HĐBH có s ự tr ụng l ặp v ề: th ời h ạn BH, rủi ro, trùng về phạm vi ko gian BH; tổng STBH từ các đ ơn BH l ớn h ơn t ổng gt c ủa TS. Khi có thiệt hại xảy ra roi vào BH trùng t ổng STBH t ừ t ất c ả các đ ơn ko đc v ượt quá dt thiệt hại của TS. Việc phân chia STBT của các công ty BH trong BH trùng đc tuân theo nguyên tắc đóng góp. Theo đó STBT đc phân bổ dựa trên tỉ lệ về STBH hoặc phí BH Ngoài ra BHTS thường áp dụng các CĐ BH nhằm tăng phần trách nhi ệm c ủa các ch ủ TS trong việc thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế t ổn thất và gi ảm cp qu ản lý. Đ ối vs những trường hợp gt tổn thất là nhỏ chủ Ts hoàn toàn có thể bù đắp bằng ngu ồn tc c ủa mình. Cụ thề: BH dưới gt; bồi thường theo tỉ lệ: đây là trường hợp mà STBT đc qui đ ịnh trc trong đơn BH bằng GT thiệt hại thực tế nhân vs tỉ lệ bồi thường đc th ỏa thuận trc; CĐ bồi thường theo tổn thất đầu tiên; CĐ miễn thường Bảo hiểm con người: có đt đc BH là tuổi thọ, tình trạng sức khỏe con người hoặc các sự kiện liên quan tới cuộc sống và có a.h tới cuộc sống con người. BHCN là 1 trong 3 lo ại hình của BHTM, là ht bổ sung cho BHXH và BHYT, nhằm đảm bảo ổn đ ịnh đ ời s ống cho m ọi thành viên trong xh trước những rủi ro tai nạn bất ngờ đối vs thân thể, tính m ạng, sự gi ảm sút hoặc mất thu nhập và đáp ứng 1 số y/c khác của người tham gia • Tác dụng của BHCN Góp phần ổn định đs nd, là chỗ dựa tinh thần cho người đc BH - Góp phần ổn định tc và sxkd cho các dn, tạo lập mqh gần gũi, g ắn bó gi ữa ng ười lđ vs - người sdlđ Thông qua dịch vụ BHCN, 1 dịch vụ có đt tham gia rất đông đảo, các nhà BH thu đc phí - để ht quĩ BH, quỹ này đc sd c/y vào mđ bồi thường, chi trả dự phòng BHCN là 1 công cụ hữu hiệu để huy động những nguồn ti ền m ặt nhàn r ỗi n ằm ở các - tầng lớp dân cư trong xh để thực hành tiết kiệm góp phần chống lạm phát BHCN còn góp phần giải quyết 1 số vấn đề về mặt xh như: tạo thêm công ăn vi ệc - làm cho người lđ, tăng vốn đầu tư cho việc giáo dục con cái, t ạo ra n ếp s ống đ ẹp, ti ết kiệm có kế hoạch…
  12. Trong BHCN, nguyên tắc chi phối việc giải quyết thanh toán ti ền BH là nguyên t ắc khoán. Khi có sự kiện BH xảy r, dnbh se thực hiện chi trả 1 khoản tiền dựa vào STBH đã đc th ỏa thuận lựa chọn khi ký kết HDBH chứ ko dựa vào thi ệt hại th ực t ế. vi ệc thanh toán chi tr ả tiền BH chỉ mang tính trợ giúp về mặt tc cho người đc bh và thân nhân. STBH trong các HĐBH còn người hoàn toàn ko phải là sự biểu hiện gt của bản thân người dc bh mà v ề c ơ bản chỉ có ý nghĩa là 1 số tiền mà người tham gia BH khoán cho dn bh s ẽ chi tr ả cho s ự kiện BH xảy ra. Trong các HĐBH con người ko tồn tại diều khoản gt bh Trong BHCN đt BH có thể đồng thời đc BH bằng nhiều HĐ vs 1 ho ặc nhi ều DNBH khác nhau. Khi có sự kiện BH xảy ra, việc trả tiền BH của từng HĐ độc lập nhau Trong BHCN ko có sự thế quyền hợp pháp của người BH.l điều đó có nghĩa là người BH sau khi đã thanh toán, chi trả STBH,ko đc phép thế quyền tham gia BH hay người th ụ hưởng quyền lợi BH để khiếu nại người thứ 3 truy đòi số tiền bồi thường tương ứng. mọi người có thể đồng thời nhận đc khoản chi trả của công ty BH và những kho ản thanh toán bồi thường của người thứ 3 gây ra tai nạn, thi ệt hại.m ặc dù v ậy phạm vi BH c ủa 1 số NV BHCN phi nhân thọ bảo đảm cho cả các cp ý t ế th ực t ế phát sinh. Do v ậy, bên cạnh nguyên tắc khoán, các dnbh áp dụng kết hợp nguyên tắc bồi th ường để gi ải quyết chi trả cho các khoản thiệt hại cp y tế khi có sự kiện BH xảy ra Câu 11: Đối tượng BHTM: phân theo tiêu chí đt đc BH thì BHTM chia thành BHTS; BHTNDS; BHCN do đó BHTS có đối tượng đc BH là TS(cố định hay lưu động) của người đc BH - BHTNDS: có đt đc BH là TNDS của người đc BH với người thứ 3 theo luật đinh - BHCN: có đt đc BH là tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khỏe c ủa con người ho ặc - các sự kiện liên quan tới cuộc sống và có ảnh hưởng tới cuộc sống của con người • Đối tượng tham gia BHTM là tất cả các tổ chức và cá nhân có nhu cầu tham gia BHTM Câu 12: Đặc trưng các loại BHTM: • Bảo hiểm thương mại: bảo hiểm là 1 thỏa thuận, qua đó bên tham gia bảo hi ểm cam kết tra cho DNBH 1 khoản tiền gọi là phí BH; ngược lại, DNBH cũng cam kết s ẽ chi trả hoặc bồi thường 1 khoản tiền khi có rủi ro được BH xảy ra gây tổn thất • Đặc trưng của các loại hình BHTM:  Bảo hiểm tài sản: là loại BH mà đt là tài sản(c ố định hay l ưu đ ộng) c ủa ng ười đc BH. Chẳng hạn: bảo hiểm  Bảo hiểm TNDS: có đt đc BH là TNDS của người đc BH đối vs người th ứ 3 theo luật định. Ví du: BHTNDS của chủ xe cơ giới, BHTNDS của chủ lđ, BH trách nhi ệm sp, BH trách nhiệm cồng đồng.TNDS của 1 chủ thể đc hiểu là trách nhi ệm b ồi th ường thiệt hại về TS, về con người,… gây ra cho người khác do lỗi của người ch ủ đó.
  13. TNDS có thể là TNDS trong HĐ và TNDS ngoài HĐ. thông th ường các dn BH cung cấp sự bảo đảm cho các TNDS ngoài HĐ. vì đt đc BH là ph ần TNDS phát sinh c ủa người đc BH đối vs người bị thiệt hại nên trong loại BH này, người đc BH là người có TNDS cần đc BH thường chính là người tham gia BH. Còn người thụ hưởng quyền lợi BH lại là những người thứ 3 khác. Người thứ 3 trong BHTNDS là người có tính mạng, TS bị thiệt hại trong sự cố BH và đc quyền nhận bồi thường từ dn bh vs t ư cách là người thụ hưởng. người thứ 3 có qh về mặt TNDS vs người đc BH nh ưng ch ỉ có mqh gián tiếp vs dnbh. BHTNDS cũng áp dụng nguyên tắc bồi thường khi giải quyết b ồi thường BH Câu 13: trong BH thiệt hại việc thanh toán bồi thường BH đc dựa vào nguyên tắc bồi thường. Nội dung của nguyên tắc bồi thường: khi xảy ra sự kiện BH, DNBH căn cứ vào thiệt hại thực tế của bên đc BH để xđ số đc bồi thường. vi ệc bồi thường của DNBH chi có mđ đ ền bù những thiệt hại của bên mua BH trong sự kiện BH mà ko tạo ra cơ hội để bên mua BH có th ể kiếm lợi. chính vì vậy, trong mọi trường hợp, DNBH ko chấp nh ận b ồi th ường cho bên đc BH1 số tiền lớn hơn thiệt hại thực tế của bên đc BH trong sụ ki ện BH. Thông th ường DNBH bồi thường cho bên đc BH những chi phí thực tế, hợp lý để sữa chữa, thay th ế tái t ạo l ại TS như trước khi sự kiện BH. Trường hợp phải thay m ới bộ phận TS trong quá trình s ửa ch ứa, nếu HĐ ko có thỏa thuận DNBH đc quyền khấu trừ phần giá trị khấu hao c ủa b ộ ph ận TS b ị thay thế(nếu có). Như vậy để bồi thường cp thay mới trong 1 số nghiệp vụ Bh, bên mua BH phải thỏa thuận vs DNBH để BH theo điều khoản ko khấu trừ khấu hao thay thế. Trong BH con người, nguyên tắc chi phối việc giải quyết tiền BH là nguyên tắc khoán. Nội dung của nguyên tắc khoán đc khái quát nh ư sau: khi xảy ra sự kiện BH, DNBH căn cứ vào STBH của HĐ đã ký kết các qui định đã thỏa thuận trong HĐ đ ể tr ả ti ền cho ng ười thụ hưởng, khoản tiền này ko nhằm mđ bồi thường thi ệt hại mà ch ỉ mang tc th ực hi ện cam kết theo mức khoán đã qui định. Trả tiền theo nguyến tắc khoán, số tiền đã đc định mức trước HĐ và ko phụ thuộc và gt thiệt hại của đt BH mà phụ thu ộc vào STBH đã ký k ết cùng vs những qui định đã thỏa thuận trong HĐ. Khoản tiền trả theo nguyên tắc khoán có th ể th ấp hơn, cao hơn hoặc cũng có thể ngang bằng thiệt hại của người đc BH và đ ể nh ận đc số ti ền khoán trước này, người tham gia BH phải trả 1 khoản phí BH tương ứng Câu 14: Phân loại BHCN • Theo thời hạn BH: BHCN đc chia làm 2 loại: BHCN ngắn hạn và dài h ạn. cách phân loại này giúp người tham gia BH nhận bi ết đc từng lo ại HĐ đ ể t ừ đó xđ rõ mđ tham gia và cân đối đc kn tc. Còn phía công ty BH sẽ có kế hoạch cụ thể để cân đối, quản lý và sd có hiệu quả nguồn phí BH thu đc • Theo hình thức BH: BHCN đc chia thành 2 loại: BH bắt buộc, BH t ự nguyện. phân loại theo tiêu thức này giúp người tham gia BH ý thức đc trách nhiệm c ủa mình đ ối vs những nghiệp vụ BH bắt buộc, đồng thời còn giúp các cơ quan chức năng kiểm tra, giám sát qt triển khai BH. Việc qui định bắt buộc hay tự nguyện cũng có nh ững l ợi th ế nhất định đối với các công ty BH trong qt tc hđ kd
  14. • Theo kỹ thuật quản lý: BHCN quản lý theo kỹ thuật phân chia, BHCN quản lý theo k ỹ thuật tồn tích. Cách phân loại này giúp người BH quản lý và sd có hi ệu qu ả, đúng mđ số phí BH thu đc • Theo tính chất của rủi ro BH: BHNT và BH phi nhân thọ. Đây là cách phân lo ại c.y. ko chỉ đc người BH mà cả người tham gia Bh quan tâm. Bởi vì BHNT ko ch ỉ mang t.c r ủi ro mà còn mang t.c tiết kiệm, đồng thời nó đáp ứng đc nhi ều mđ khác nhau của người tham gia BH Câu 15: Các trường hợp tai nạn đâm va và cách giải quyết: Trách nhiệm của chủ tàu trong tai nạn đâm va: Đâm va là lo ại tai n ạn th ường x ảy ra - trong lĩnh vực hàng hải. đó là trường hợp tàu đâm va phải bất kỳ vật th ể gì bên ngoài(chuyển động hay cố định), trừ nước Lỗi do khách quan: Do nguyên nhân khách quan dẫn đến 2 tàu đâm va nhau, 2 ch ủ tàu - đều ko có lỗi. trong trường hợp này, thiệt hại xảy ra với bên nào, bên đó phải tự chịu Lỗi do 1 tàu gây nên: Tai nạn đâm va xảy ra nhưng ch ỉ 1 tàu có l ỗi. khi đó, tàu có l ỗi - vừa phải tự chịu thiệt hại trên tàu mình, vừa phải chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại trên tàu kia. Trường hợp này thường xảy ra khi tàu đang di chuyển đâm va phải tàu đang neo đậu Lỗi do cả 2 tàu cùng gây nên: Tai nạn xảy ra và c ả 2 tàu cùng có l ỗi. tr ường h ợp này, - mỗi bên phải chịu trách nhiệm về thiệt hại của tàu bên kia do lỗi c ủa mình gây ra tùy theo mức độ lỗi nhiều hay ít Trách nhiệm của BH thân tàu trong tai nạn đâm va: Khi tai nạn đâm va xảy ra v ới con - tàu mua BH thân tàu, trách nhiệm của BH trong trường hợp này đc XĐ như sau: Trách nhiệm với thiệt hại của tàu mua BH: Nhà BH ch ỉ ch ịu trách nhi ệm v ề t ổn th ất - vật chất của con tàu bao gồm thiệt hại về vỏ tàu, máy móc hay trang thi ết b ị. BH thân tàu ko chịu trách nhiệm đối vs thiệt hại kd của tàu đc BH, thiệt hại v ề hàng hóa và con người trên tàu Trách nhiệm đối vs con tàu bị đâm va phải: Khi chủ tàu tham gia các ĐK BH (FDO, - FPA hay ITC) có BH cho cp trách nhiệm đâm va, BH thân tàu sẽ có trách nhi ệm b ồi thường phần TNDS phát sinh do lỗi của họ gây ra vs chủ tàu khác. Trách nhiệm này bao gồm: tổn thất, thiệt hại vật chất của chiếc tàu bị đâm va; tổn thất và thi ệt hại v ề TS, hàng hóa trên tàu bị đâm va; thiệt hại về kd tàu bị đâm va; TTC, cp c ứu h ộ c ủa tàu bị đâm va do tai nạn đâm va gây ra • Những tổn thất đâm va không thuộc trách nhiệm của BH thân tàu: b ất đ ộng s ản, đ ộng sản, tài sản hay vật gì khác không phải thân tàu trên tàu đc BH; hàng hóa hay v ật ph ẩm đc chuyên chở trên tàu đc BH; chết người đau ốm, thương tật; trách nhiệm về ô nhi ễm dầu do tai nạn đâm va; cp di chuyển hay phá hủy chướng ngại vật hay xác tàu; cp thắp sang hay đánh dau báo hiệu tàu đắm
  15. • Tuy nhiên để tăng trách nhiệm của các chủ tàu trong việc đi ều hành thận tr ọng nh ằm phòng tránh tai nạn, BH giới hạn bồi thường m ức ¾ trách nhi ệm đâm và phát sinh và không đc vượt mức ¾ số tiền BH • Việc giải quyết trách nhiệm bồi thường trong tai nạn đâm va có 2 cách: Giải quyết tai nạn đâm va theo trách nhiệm chéo: điều kiên: cả 2 tàu cùng có lỗi và gây - tổn thất cho nhau; cả 2 tàu đều không dành đc quyền giới hạn trách nhiệm Bước 1: xác định TNDS phát sinh của các chủ tàu - Bước 2: xác định số tiền phải bồi thường của bảo hiểm thân tàu cho các chủ tàu - Bước 3: xác định số tiền BH thân tàu đòi lại các chủ tàu - Bước 4: xác định số tiền bồi thường thực tế của BH thân tàu cho các chủ tàu - Bước 5: xác định thiệt hại của các chủ tàu tự chịu - Giải quyết tai nạn đâm va theo trách nhiệm đơn: đk: 2 tàu cùng có l ỗi và gây t ổn th ất - cho nhau; ít nhất 1 trong 2 chủ tàu giành đc quyền bồi thường ít hơn Theo cách giải quyết này, bên chủ tàu phải bồi thường trách nhiệm đâm va lớn h ơn theo mức độ lỗi và thiệt hại gây ra sẽ phải bồi thường cho chủ tàu kia, trên c ơ s ở và thiệt hại về tài sản mà không bao gồm phần thiệt hại con người. số tiền bồi thường là chênh lệch trách nhiệm đâm va giữa 2 chủ tàu Câu 17: Điều kiện bảo hiểm C: • Phạm vi bảo hiểm theo điều kiện C bao gồm: Tổn thất hay tổn hại hh đc BH có nguyên nhân h ợp lý do cháy n ổ; tàu b ị m ắc c ặn, - chìm đắm, bị lật; đâm va; dỡ hàng tại cảng lánh nạn. Tổn thất chung - Phần trách nhiệm mà người tham gia BH phải chịu theo đi ều kho ản 2 tàu đâm va nhau - đều có lỗi • Các rủi ro loại trừ bao gồm: Tổn thất hay tổn hại do hành vi xấu, cố ý của người tham gia BH - Rò rỉ, hao hụt thông thường về trọng lượng, khối lượng or hao mòn tự nhi ện của đt đc - BH Do nội tỳ or bản chất của hàng hóa - Tổn thất or tổn hại do đóng gói bao bì ko đủ đk, ko thích hợp -
  16. Tổn thất or tổn hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ - Tổn thất or tổn hại do ko trả đc nợ or thiếu thốn về tc của chủ tàu, người qly, người - thuê tàu or người khai thác tàu Tổn thất or tổn hại do việc sd bất kỳ 1 loại vũ khí chiến tranh nào có dùng p/ung h ạt - nhân,p/u hóa học, chất phóng xa… Thiệt hại có ý or sự phá hoại cố ý, đt đc BH do hđ phạm pháp của bất kỳ người nào - Do tàu ko đủ kn đi biển, or ko thích hợp cho vi ệc v/c hh mà ng ười tham gia BH đã bi ết - tình trạng đó vào lúc hh đc xếp lên phương tiện vận tải Tổn thất xảy ra do chiến tranh, nội chiến, bạo loạn, hđ thù địch, tịch thu, bắt gi ữ, - quản chế, giam cầm… Tổn thất do mìn, thủy lôi, bom và các loại vũ khí chiến tranh khác - Tổn thất đc gây ra bởi người đình công, công nhân bị cấm xưởng or những người tham - gia gây rối loạn lđ, bạo động or nổi loạn Tổn thất xảy ra do bạo động chính trị, động cơ chính trị - Trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc về người tham gia BH(chủ hàng). Điều kiện BH C không bồi thường tổn thất do mất nguyên kiện hàng và cũng ko pb TTTB hay TTBP  Điều kiện bảo hiểm B: theo đk này, ngoài các rủi ro đc BH theo đk C, DNBH còn b ồi thường tổn thất hay tổn hại đối với hàng hóa đc BH do động đất, nủi lửa, sét đánh; b ị nước biển cuốn khỏi tàu; nước biển, nước sông, hồ xâm nhập vào hầm tàu, vào congtenno or nơi để hàng; tổn thất nguyên kiện hàng trong quá trình xếp d ỡ, chuyền tải DNBH có áp dụng mức miễn thường giống đk BH WA(ICC 1963) nhưng kop b TTTB và TTBP Câu 18: Từ thời xa xưa vận tải bằng đường bi ển đã đóng 1 vt qt đ ặc bi ệt là trong vi ệc giao lưu buôn bán thương mại giữa các quốc gia vs nhau. Ngày nay vs sự phát tri ển c ủa khoa h ọc kỹ thuật, của xu hướng toàn cầu hóa, vt của vận tải bằng đường biển càng tr ở nên quan trọng. khi co tới 90% lượng hàng hóa giữa các quốc gia chuyên ch ở bằng đ ường bi ển. b ởi vận tải biển có ưu điểm là: chở đc khối lượng hàng lớn, đa chủng lo ại, c ước phí chuyên ch ở rẻ. ngoài ra còn góp phần phát triển tốt mqh vs các n ước… Tuy nhiên vận tải b ằng đ ường biển có nhược điểm là: thời gian vận chuyển kéo dài, gặp nhiều rủi ro. Các rủi ro này có th ể do yếu tố tự nhiên(bão; sóng thần; lốc…), yếu tố kỹ thuật(trục trặc của chính con tàu, k ỹ thuật dự báo thời tiết, các tín hiệu điều khiển đất liền…), yếu tố xh con người(c ướp biến, thiệt hại do chiến tranh..) Bên cạnh đó việc ứng cứu rủi ro tai nạn rất khó khăn Cùng vs sự phát triển KTXH mỗi chuyến tàu thường có gt rất lớn bao gồm gt tàu vs hàng hóa. Vì vậy nếu rủi ro xảy ra thì giá trị thiệt hại thường rất lớn
  17. Chính vì vậy việc phải mua BH hàng hóa XNH bằng đường biển là sự c ần thi ết khách quan đến nay đã trở thành tập quán thương mại quốc tế. Các loại rủi ro: Có 2 cách phân loại: theo nguồn gốc, và phân loại theo đk BH • Phân loại theo nguồn gốc: Rủi ro do thiên tai là những rủi ro gây nên những chấn đ ộng v ề đ ịa ch ất, thay đ ổi đ ột - ngột về hải lưu, về khí hậu như: biển động, bão(cấp 8 trở lên), giá l ốc, sét đánh, sóng thần, thời tiết xấu và những tai nạn, tai họa tự nhiên khác mà con ng ười không chi phối đc Rủi ro tai nạn bất ngờ trên biển: tàu chở hàng ho ặc phương ti ện vận t ải m ắc c ạn, - chìm đắm, bị lật bị phá hủy hoặc tàu bị mất tích, cháy n ổ ho ặc b ị đâm va vào nh ững phương tiện vận tải khác, đâm va vật thể nổi cố định hoặc vật thể n ổi khác tr ổi trên biển, kể cả băng trôi nhưng ko phải là nước, hành động phi pháp của truyền trưởng và thuyền viên và những tai nạn khác Hành động của con người: ăn trộm, ăn căp hàng, mất c ướp, chi ến tranh, đình công băt - giữ, tịch thu hàng,… Ngoài ra còn có các rủi ro khác như rủi ro lúc xếp d ỡ hàng, hàng b ị nhi ễm mùi, lây bẩn… • Phân loại theo nghiệp vụ bảo hiểm Rủi ro thông thường đc BH: là những rủi do đc BH trong những ĐK BH hàng hóa thông - thường. bao gồm các rủi ro mắc cạn, chìm đắm, đâm va, ném hàng xu ống bi ển, m ất tích và các rủi ro phụ như rách, vỡ, gì, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, va đập và hàng hóa khác, nước mưa, hành vi ác ý, trộm, cắp, cướp, móc cầu… Rủi ro không đc BH: là những rủi ro thường ko đc BH trong mọi trường hợp. bao gồm: - buôn lậu, tịch thu, phá bao vây, các hành vi sai lầm cố ý của người tham gia BH, n ội tỳ, ẩn tỳ, bao bì không đúng qui cách, vi phạm thể lệ XNK hoặc vận chuyển chậm tr ễ làm mất thị trường, sụt giá, tàu khong đủ kn đi biển, tàu đi chệch hướng, chủ tàu mất kn tài chính… Rủi ro phải BH riêng: là những rủi ro loại trừ đối vs BH hàng h ải. đó là các r ủi ro đ ặc - biệt, phi hàng hải như chiến tranh, đình công, bạo loạn… các rủi ro này chỉ đc BH n ếu có mua riêng, mua thêm. Khi chỉ mua BH hàng hải thì nh ững r ủi ro này b ị lo ại tr ừ. Trong trường hợp chủ hàng yêu cầu, rủi ro chiến tranh sẽ đc nhận BH kèm theo r ủi ro thông thường đc BH vs đk trả thêm phụ phí đặc biệt Các loại tổn thất • Căn cứ vào mức độ và qui mô, tổn thất đc chia thành 2 loại:
  18. Tổn thất bộ phận: là sự mất mát 1 phần của đt đc Bh theo 1 HĐBH b ị m ất mát, h ư - hỏng thiệt hại. TTBP có thể là tổn thất về số lượng, trọng lượng, thể tích, phẩm chất, hoặc giá trị. Ví dụ lô hàng 10 tấn đang trong qt vận chuyển bị tổn thất 1 tấn. Tổn thất toàn bộ: là toàn bộ đt đc BH theo 1 HĐBH bị hư hỏng, m ất mát, thi ệt hại. - TTTB gồm 2 loại: o Tổn thất toàn bộ thực tế: là đt đc Bh theo 1 HĐBH b ị h ư h ỏng, m ất mát thi ệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng ko còn như lúc mới đc BH hay bị m ất đi, b ị tước đoạt không lấy lại đc nữa. như vậy TTTB chỉ có thể là do hàng hóa bị phá hoại hoàn toàn; hàng hóa bị tước đoạt ko lấy lại đc, hàng hóa ko còn là vật th ể đc Bh; hàng hóa ở trên tàu mà tàu đc tuyên bố mất tích o Tổn thất toàn bộ ước tính: là trường hợp đt đc BH bị thi ệt h ại, m ất mát ch ưa tới mức đô TTTB thực tế, nhưng ko thể tránh khỏi TTTB thực t ế, ho ặc n ếu b ỏ thêm cp ra cứu chữa thì cp có thể bằng hoặc lớn hơn GTBH • Căn cứ vào trách nhiệm bảo hiểm thì tổn thất chia làm 2 loại: Tổn thất riêng: là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho 1 ho ặc 1 s ố quyền l ợi c ủa ch ủ hàng - và chủ tàu trên 1 con tàu. Như vậy TTR chỉ liên quan đến từng quyền lợi riêng bi ệt. trong TTR, ngoài thiệt hại vật chất, còn phát sinh các cp liên quan đ ến TTR nh ằm h ạn chế những hư hại khi TTR xảy ra, gòi là tổn thất cp riêng. Tổn thất cp riêng là những cp bảo quản hàng hóa hoặc để giảm bớt hư hại ho ặc để khỏi h ư h ại thêm, bao g ồm cp xếp, dỡ, gửi hàng, đóng gói lại, thay thế bao bì… Tổn thất chung: là những hy sinh hay cp đặc bi ệt đc ti ến hành 1 cách c ố ý và h ợp lý - nhằm mđ cứu tàu và hàng hóa chở trên tàu thoát kh ỏi 1 s ự nguy hi ểm chung, th ực s ự đối vs chúng. TTC bao gồm 2 bộ phận: hy sinh TTC và chi TTC o Hy sinh TTC là những thiệt hại hoặc cp do hậu qu ả tr ực ti ếp c ủa 1 hđ TTC. Ví dụ tàu gặp bão lớn, buộc phải vứt hàng chủ tàu X xuông bi ển đ ể c ứu toàn b ồ hành trình. Hàng X bị vứt xuống biển là hy sinh TTC o Chi phí TTC: là các cp phải tra cho người thứ 3 trong vi ệc cứu tàu, hàng, c ước phí thoát nạn hoặc cp làm cho tàu tiếp tục hành trinh: cp tàu ra vào cảng lánh nạn, cp lưu kho lưu bãi tại cảng lánh nạn, cp tạm thời sửa chữa những h ư h ại của tàu, cp tăng thêm về nhiện liệu.. do hậu quả cẩu hđ TTC Câu 19: Nội dung cơ bản của NV BH vật chất thân xe cơ giới • Khái niệm: xe cơ giới có thể hiểu là tất cả các loại xe tham gia giao thông trên đ ường bộ bằng động cơ của chính chiếc xe đó, bao gồm ô tô, mô tô và xe máy • Đối tượng và phạm vi bảo hiểm:
  19. Đối tượng bảo hiểm: vật chất thân xe cơ giới là bản thân những chiếc xe còn giá trị và - đc lưu hành trên lãnh thổ quốc gia. Trong hợp đồng bảo hiểm vật chất thân xe, các rủi ro được bảo hi ểm thông th ường - bao gồm:  Tai nạn do đâm va, lật đổ.  Cháy, nổ, bão lụt, sét đánh, động đất, mưa đá.  Mất cắp toàn bộ xe.  Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp tổng STBT của công ty BH là không v ượt quá STBH  đã ghi trên đơn hay giấy chứng nhận BH. Đồng thới công ty BH sẽ không ch ịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại vật chất của xe gây bởi: hao mòn tự nhiên, mất giá; hư hỏng về điện máy móc mà không do tai nạn; mất cắp bộ phận; hđ cố ý c ủa chủ xe; chủ xe vi phạm luật an toàn giao thông; thiệt hại gián tiếp; thiệt hại do chiến tranh… • Giá trị BH, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm Giá trị BH của xe cơ giới: là giá trị thực tế trên thị trường c ủa xe t ại th ời đi ểm ng ười - tham gia BH mua BH: giá trị BH= giá trị ban đầu-khấu hao(nếu có) Trên cơ sở giá trị BH, chủ xe có thể tham gia BH với s ố ti ền BH nh ở h ơn, ho ặc b ằng, - hoặc lớn hơn giá trị thực tế của xe Khi xđ phí BH cho từng đt tham gia Bh, công ty BH căn cứ vào: lo ại xe; khu v ực gi ữ xe - và để xe; mục đích sử dụng xe; tuổi tác kinh nghi ệm lái xe c ủa người yêu c ầu BH và những người thường xuyên sử dụng chiếc xe đc BH;… • Giám định và bồi thường tổn thất Tai nạn và giám định: cũng như các loại đơn BH khác, người BH y/c chủ xe khi xe b ị - tai nạn 1 mặt phải tìm mọi cách cứu chữa, hạn chế tổn th ất, m ặt khác báo ngay cho công ty BH. Chủ xe ko đc di chuyển, tháo dỡ or sửa chữa xe khi ch ưa có y ki ến c ủa công ty BH(trừ trường hợp phải thi hành theo c ơ quan có thẩm quyền). vi ệc giám đ ịnh tổn thất đc công ty BH tiến hành vs sự có mặt của chủ xe, lái xe, ho ặc người đại diện. nếu 2 bên không đạt đc sự thống nhất thì lúc này m ới chỉ định giám đ ịnh viên chuyên môn làm trung gian Hồ sơ bồi thường: khi y/c công ty BH bồi thường thiệt hại vật chất, chr xe ph ải cung - tấp đủ tài liệu chứng từ: tờ khai tai nạn của chủ xe; bản sao giấy chứng nhận BH, đk lái xe, giấy phép lái xe, giấy chứng nhận kiểm định an toàn k ỹ thu ật và bảo v ệ mt phương tiện xe cơ giới; kết luận điều tra của công an; biên bản tài liệu xđ trách nhiệm của người thứ 3; các chứng từ xác định thiệt hại do tai nạn…
  20. • Nguyên tắc bồi thường tổn thất Xe tham gia BH bằng hoặc dưới giá trị thực tế:STBH= giá trị thiệt hại thực tế - Xe tham gia BH trên giá trị thực tế: theo nguyên tắc này công ty BH ch ỉ ch ấp nh ận - STBH nhỏ hơn hoặc bằng GTBH Trường hợp tổn thất bộ phận: chủ xe sẽ đc gi ải quyết bổi th ường trên c ơ s ở nguyên - tắc 1 hoặc 2. Tuy nhiên, các công ty BH thường giới hạn mức đ ộ b ồi th ường đ ối v ới tổn thất bộ phận bằng tỉ lệ giá trị tổng thành xe Trường hợp tổn thất toàn bộ: trong trường hợp này STBT l ớn nhất bằng STBH và - phải trừ đi KH cho thời gian xe đã SD hoặc chỉ tính giá trị tương đ ương v ới giá tr ị xe ngay trước khi xảy ra tổn thất Câu 20: Nội dung cơ bản của NV BH TNDS của chủ xe cơ giới với người thứ 3. • Đối tượng BH: Đối tượng đc BH là TNDS của chủ xe cơ gi ới với người thứ 3. Đối tượng đc BH không XĐ trước, chỉ khi nào việc lưu hành xe gây ra tai nạn có phát sinh TNDS của chủ xe đối vói người thứ 3 thì đối tượng này mới xác định cụ thể • Phạm vi BH: công ty BH đảm nhận cho các rủi ro bất ngờ ko lường trước đc gây ra tai nạn phát sinh TNDS của chủ xe. Cụ thể: thiệt hại về tính m ạng, s ức kh ỏe, tài s ản, hàng hóa bên thứ 3; làm a/h kết quả KD, giảm thu nhập…. Công ty BH ko chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại các vụ tai nạn mặc dù có phát sinh TNDS trong các trường hợp sau: hđ c ố ý củ chủ xe; xe ko đ ủ đk tham gia giao thông; chủ xe vi phạm điều lệ trật tự an toàn giao thông; thi ệt hại do chi ến tranh b ạo động; thiệt hại gián tiếp do tai nạn như giảm giá trị thương mại; thi ệt hại đ ối vs tài sản bị mắt cắp;tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia( trừ khi có thỏa thuận trước).. • Hạn mức trách nhiệm và phí BH: hạn mức trách nhiệm trong NV này thường đc ấn định bằng 1 số tiền BH nhất định(ví dụ: 50tr/người/vụ; 50tr/tài sản/vụ) Phí BH đc tính theo đầu phương tiện. người tham gia BH đóng phí BH TNDS ch ủ xe cơ giới đối với người thứ 3 theo số lượng đầu phương tiện của mình. Phí BH đc tính riêng cho từng loại phương tiện(nhóm phương tiện) • Trách nhiệm bồi thường: khi xảy ra tai nạn, chủ xe phải gửi hồ sơ khiếu nại bồi thường cho cty BH. Sau khi nhận hồ sơ khiếu nại bồi thường, công ty BH sẽ ti ến hành giám định để XĐ thiệt hại thực tế của bên thứ 3 và bồi thường tổn thất. thiệt hại của bên thứ 3 bao gồm: thiệt hại về tài sản; thi ệt hại về con người(sức kh ỏe và tính mạng  Nghiệp vụ BH TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 đc th ực hi ện d ưới hình thức bắt buộc • Để nhằm năng cao trách nhiệm người lái xe
nguon tai.lieu . vn