Xem mẫu

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÔ CƠ 12 Câu 1: Hãy ghép thông tin ở cột 1 vói thông tin ở cột 2 sao cho chính xác Cấu hình electron Nguyên tố 22 62 1. 1s 2s 2p 3s A. K 22 5 2. 1s 2s 2p B. Na 22 62 6 6 2 3 . 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4 s C. Fe 4. 1s22s22p63s23p64s2 D . Cl 22 62 61 5. 1s 2s 2p 3s 3p 4s E. Ca Câu 2: Diền đáp án đúng(Đ) và sai(S) vào các phát biểu sau: A. Kim loại là những nguyên tố có số e ở vỏ từ 1 đến 3 electron B. Tất cả các nguyên tố d,f đều là kim loại C. Tất cả các nguyên tố d,f đều có 2 electron ở lớp vỏ D . Kim loại luôn thể hiện tính chất khử vì số oxi hoá = 0 của kim loại là nhỏ nhất E. Kim lo ại hoạt động hơn H đẩy được H ra khỏi dung dịch axit G . Kim loại hoạt đông mạnh đẩy đ ược kim loại hoạt đông yếu ra khỏi dung dịch muối Câu 3: Ngâm 1 lá Zn trong dung dịch có chứa 2,24g ion kim loại có điện tích 2+.Sau khi phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 0,94g. Kim loại đó là: A. 56Fe B. 64Cu C. 55Mn D. 112Cd E. 59Ni *Câu 4: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa- khử ? 1. 2K + Cl2  2KCl 2. 2KClO3  2KCl + 3O2 3. KOH + HCl  KCl + H 2O 4. 2Na + 2H 2O  2NaOH + 2H2 5. CaCO3  CaO + CO 2 6. Al + H2O + NaOH  NaAlO 2 + 3/2H 2 E. kết quả khác là........... A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 2 và 5 D. 5 và 6 Câu 5: Khi cho một lá Zn vào dung dịch AgNO 3 ,sau một thời gian lấy ra thì khối lượng của lá Zn sẽ: A. Không đổi B. Khối lượng tăng lên C. Khối lượng giảm D. Giá trị khác cụ thể là ............................. Câu 6: Chọn đáp án đúng (đ) và sai (s) trong các câu phat biểu sau: A. Trong phản ứng oxi hóa - khử,chất oxi hóa là chất nhường electron B. Trong phản ứng oxi hóa - khử,chất oxi hóa bị khử C. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự chuyển dời electron giữa các chất phản ứng D . Phản ứng giữa kim loại và ion kim loại trong dung dịch có sự chuyển electron trong dung dịch E. Phản ứng giữa cặp oxi hóa -khử Cu2+/ Cu với Ag+/Ag là do Cu2+ có tính chất oxi hóa mạnh hơn Ag+ G . Phản ứng giữa cặp oxi hóa -khử Zn2+/ Zn với Fe2+/Fe là do Fe2+ khả năng oxi hóa Zn thành ion Zn2+ Câu 7: Cho các so đồ phản ứng sau : 1. Zn + H 2SO4  2. Cu + H2SO4 đ ặc  3. Fe + Cu(NO3)2  4. AgNO3 + FeCl2  5. Cu + FeCl2  6. Fe + Fe(NO3)3  Trường hợp phản ứng không xảy ra là: C. tất cả các phản ứng trên D. Kết quả khác cụ thể............ A. 2,5,6 B. 4,5 Câu 8: Hãy đ iền từ,cụm từ thích hợp vào chổ trống để có câu phát biểu đúng a) Ba phản ứng oxi hóa có thể xảy ra ở cực.....................(...................)là: * Oxi hóa những .................................trong dung dịch * Oxi hóa những phân tử .................... * Oxi hóa ......................cấu tạo nên điện cực b) Hai phản ứng .................có thể xảy ra ở cực âm(Catốt) là:
  2. * Khử những ...................trong dung dịch * khử những phân tử .................... Câu 9: Phản ứng xảy ra trong sự ăn mòn kim loại là : A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hóa -khử C. Phản ứng phân huỹ D . Phản ứng hoá hợp E. Kết quả khác cụ thể là................................ Câu 10: Cho phương trình phản ứng : Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H 2O H ệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 2,2,3,3,1 B. 4,1,2,2,4 C. 4,3,3,4 E. Kết quả khác cụ thể là ................................... D . 1,4,1,2,2 *Câu 11: Cho phương trình phản ứng : FeSO4 + K 2Cr2O7 + H2SO 4  Fe2(SO4)3 + K2SO 4 + Cr2(SO 4)3 + H2O H ệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 6,1,7, 1 ,1,3,7 B. 6,1,7, 1,3,1,7 C. 6,1,7,3,1,1,7 E. Kết quả khác cụ thể là ................................... D . 6,2,7,3,1,2,7 Câu 12: Cho phương trình phản ứng : Cu + HNO 3  Cu(NO3)2 + NO + H2O H ệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 2,6,3,3,4 B. 4,7,2,2,4 C. 3,8,2,3,4 E. Kết quả khác cụ thể là ................................... D . 3,8,3,2,4 Câu 13: Cho phương trình phản ứng : Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H 2O H ệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 2,18,3,3,9 B. 3,28,9,1,14 C. 4,30,3,4 ,15 E. Kết quả khác cụ thể là ................................... D . 2,18,4,4,9 Câu 14: Cho phương trình phản ứng : Fe + H 2SO4  Fe2(SO 4)3 + SO2 + H2O H ệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 2,6,1,3,6 B. 4,8,2,2,4 C. 4,8,3,4 ,8 E. Kết quả khác cụ thể là ................................... D . 4,10,5,6,10 *Câu 15: Cho phương trình phản ứng : Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O H ệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 1,4,1,1,2 B. 8,30,8,3,15 C. 8,30,8,3,9 D . 4,14,4,1,5 E. 1,12,2,3,6 *Câu 16: Cho phương trình phản ứng : HNO3  Mg + Mg(NO3)2 + N2O + H 2O H ệ số cân bằng của phản ứng trên tương ứng là : A. 3,10,3,2,5 B. 2,6,2,1,3 C. 3,16,3,2,8 D. 4,10,4,2,4 E. 4,10,4,1,5 *Câu 17: Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg tác dụng 250ml dung dịch CuSO4 x M khuấy nhẹ đến khi dung dịch hết màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88g G iá trị của x là : E. Giá trị khác ........ A. 0,25 B. 0,2 C. 0,15 D. 0,1* *Câu 18: Cho 1,12g bột Fe và 0,24g bột Mg tác dụng 250ml dung dịch CuSO4 x M khuấy nhẹ đến khi dung dịch hết màu xanh thu được 1,88g hỗn hợp hai kim loại .% khối lượng Cu có trong hỗn hợp sau phản ứng là: E. Giá trị khác............ A. 65,5% B. 70,1% C. 78,3% D. 85,1%* *Câu 19: Một vật bằng Cu có khối lượng 8,48g nhúng vào dung dịch AgNO3 sau một thời gian lấy ra,rữa nhẹ,sấy khô cân được 10g .Khối lượng Ag giải phóng là :
  3. E. Giá trị khác ............... A. 1,08g B. 2,16g* C. 3,24g D. 4,32g *Câu 20: Cho hỗn hợp gồm 5,4g Mg và 8,1g Al tác dụng với hỗn hợp A gồm Cl2 và O2 ,sau phản ứng thu được 37,05g hỗn hợp gồm oxit và muối của 2 kim loại .%V của Cl2 là : E. Giá trị khác........ A. 45,55% B. 55,56%* C. 61,25% D. 70,25% *Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 2,4g Mg và 9,75g Zn tác dụng với hỗn hợp A gồm Cl2 và O2 ,sau phản ứng thu được 25,55g hỗn hợp gồm oxit và muối của 2 kim loại .%V của Cl2 là : E. Giá trị khác........ A. 55,56% B. 61,25% C. 70,25% D. 81,0%* *Câu 22: Cho hỗn hợp gồm 5,4g Al và 9,75g Zn tác dụng với hỗn hợp A gồm Cl2 và O2 ,sau phản ứng thu được 30,55g hỗn hợp gồm oxit và muối của 2 kim loại .%V của Cl2 là : E. Giá trị khác........ A. 45,55% B. 50,00%* C. 61,25% D. 70,25% *Câu 23: Để điều chế Al từ hợp chất của nhôm người ta dùng phương pháp : A. Điện phân nóng chảy oxit hay muối halôzen B. Nhiệt luyện ( dùng chất khử mạnh ở nhiệt độ cao) C. Thuỷ luyện ( Dùng kim loại mạnh đẩy nó ra khỏi muối ) D . Cả A,B và C E. K ết quả khác cụ thể là ....................... *Câu 24: Để điều chế Fe từ hợp chất của sắt người ta dùng phương pháp : A. Điện phân nóng chảy oxit hay muối halôzen B. Nhiệt luyện ( dùng chất khử mạnh ở nhiệt độ cao) C. Thuỷ luyện ( Dùng kim lo ại mạnh đẩy nó ra khỏi muối ) D . Cả A,B và C E. K ết quả khác cụ thể là ....................... *Câu 25: Để điều chế Ag từ hợp chất của bạc người ta dùng phương pháp : A. Điện phân nóng chảy oxit hay muối halôzen B. Nhiệt luyện ( dùng chất khử mạnh ở nhiệt độ cao) C. Thuỷ luyện ( Dùng kim loại mạnh đẩy nó ra khỏi muối ) D . Cả A,B và C E. K ết quả khác cụ thể là ....................... *Câu 26: Khi cho một mẫu Zn vào dung dịch HCl,lúc đầu phản ứng chậm.Nếu thêm vào dung d ịch vài giọt CuSO4 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn là do: A. CuSO4 là xúc tác của phản ứng này B. CuSO4 phá huỹ lớp oxit bảo vệ ở ngo ài của mẫu Zn C. CuSO4 là tác nhân gây ra sự ăn mòn điện hoá D . CuSO4 đ ẩy H2 để Zn tiếp xúc với HCl tốt hơn E. tất cả đều đúng
nguon tai.lieu . vn