Xem mẫu

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 12THPT Phần I ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu:1 Tính chất hoá học đặc trưng của kim loạ i là: A/ Tác dụng được với axit. B/ Dễ nhận electron để trở thành các ion dương. C/ Thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học .D/ Thể hiện tính oxi hoá trong các phản ứng hoá học. Câu:2 Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng: A/ Nguyên tử kim loại nào cũng đều có 1;2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng . B/ Các kim loại đều ở phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn. C/ Bán kính nguyên tử kim loại luôn lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim. D/ Có duy nhất một kim loại có nhiệt đô nóng chả y dưới O0C. Câu:3 Điểm khác nhau giữa kim loại và hợp kim. A/ Kim loại là đơn chất . Hợp kim là hỗn hợp hay hợp chất B/ Kim loại có điểm nóng chảy cố định. Hợp kim có điểm nóng chả y thay đổi tuỳ theo thành phần. C/ Kim loại dẫn điện . Hợp kim không dẫn điện D/ A,B đều đúng Câu:4Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất.Đó chính là nguyên nhân dẫ n đến: A/ Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn điện hoá. B/ Các vật dụng trên bị ăn mòn theo cơ chế ăn mòn hoá học. C/ Các vật dụng trên dễ bị rét rỉ khi tiếp xúc với dung dịch điện li D/ A,C đúng Câu:5 Phản ứng Fe+FeCl3  FeCl2 cho thấy : A/ Sắt có thể tác dụngvới một muối sắt . B/ Một kloại có thể tdụng được với muối clorua của nó. C/ Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+. D/ Fe2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe3+. Câu:6 Phản ứng Cu + FeCl3  CuCl2 + FeCl2 cho thấy : A/ Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại . B/ Đồng có thể khử F e3+ thành Fe2+. C/ Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại . D/ Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối . Câu:7 Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO A/ Fe,Ag,Al B/ Pb,Mg,Fe C/ Fe,Mn,Ni D/ Ba,Cu,Ca Câu:8 Kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng, thêm vào đó vài dd CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất trong số các hiện tượng sau : A/ Ăn mòn kim loại B/ Ăn mòn điện hoá học C/ Hidro toát ra mạnh hơn D/ Màu xanh biến mất Câu:9 Cho dần bột sắt vào 50ml dd CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất hết màu xanh . Lượng mạt sắt đã dùng là: D/ Kết quả khác A/ 5,6g B/ 0,056g C/ 0,56g Câu:10 Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá : A/ Thép để trong không khí ẩm B/ Sắt trong dd H2SO4 loãng C/ Kẽm bị phá huỷ trong khí clo D/ Nhôm để trong không khí câu:11 Độ dẫn điện của các kim loại thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ? A/ Tăng B/ Giảm C/ Không thay đổi D/ Vừa giả m vừa tăng Câu:12 Cho các dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử : A/ Al,Fe,Zn,Ni B/ Ag,Cu,Mg,Al C/ Na,Mg,Al,Fe D/ Ag,Cu,Al,Mg Câu:13 Kim loại có tính dẫn điện : A/ Vì chúng có cấu tạo tinh thể B/ Vì kim loại có bán kính nguyên tử lớn C/ Vì trong tinh thể kim loại có các electron, liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự do trong toàn mạng D/ Một lí do khác Câu:14Từ 2 phản ứng sau : Cu +FeCl3 CuCl2 + FeCl ; Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. Có thể rút ra : A/ Tính oxi hoá của Fe3+>Cu2+>Fe2+. B/ Tính oxi hoá của Fe3+>Fe2+>Cu2+ C/ Tính khử của Fe> Fe2+>Cu D/ Tính khử của Cu>Fe>Fe2+ Câu:15Hoà tan hết m gam kim loạiM bằng dung dịch H2SO4 loãng , rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m g muối khan. Kim loại M là: A/ Al B/ Mg C/ Zn D/ Fe Câu:16 Cho luồng H2 đi qua 0,8 g CuO nung nóng .Sau phản ứng được 0,672g chất rắn . Hiệu suất khử CuO thành Cu là: A/ 60% B/ 80% C/ 75% D/ 90% Câu:17 Hoà tan hoàn toàn 16,2g kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 5,6 lit(đkc) hỗn hợp khí NO và N2 có khối lượng 7,2g. Kim loại M là: A/ Al B/ Fe C/ Zn D/ Cu
  2. Câu:18 Nếu hàm lượng một kim loại trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng kim loại này trong muối photphat là: A/ 60% B/ 45% C/ 38,7% D/ 29,5% Câu:19 Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại M có hoá trị không đổi(trong hợp chất) thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loạ i đã dùng. M là: A/ Fe B/ Al C/ Mg -D/ Ca Câu:20 Hàm lượng oxi trong M2On là 40%. Hàm lượng lưu huỳnh trong sunfua của nó là: A/ 57,1% B/ 38,5% C/ 56% D/ 19% Câu:21 Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ được một dung dịch muối có nồng độ 24,15%.Kim loại đã cho là: A/ Mg B/ Zn C/ Fe D/ Ba Câu:22 Có 0,2mol hỗn hợp một kim loại hoá trị I và một kim loại hoá trị II . Thêm vào hỗn hợp này 4,8g magiê được một hỗn hợp mới trong đó hàm lượng của Mg là 75% . Hỗn hợp ban đầu chắc chắn có chứa : A/ Zn B/ Cu C/ Mg D/ Na Câu:23 Oxi hoá hoàn toàn 1 mol kim loại thành M2On phải dùng 0,25mol oxi .Kim loại đã dùng là: A/ Kim loại hoá trị III.B/ Kim loại hoá trị I C/ Mg D/ Ca Câu:24 Cho các cấu hình electron của các nguyên tố sau : 1s22s22p63s2 (I) 1s22s22p63s23p3 (II) 1s22s22p63s23p64s2 (III) 1s22s22p6 (IV) Các nguyên tố kim loạilà: D/ Kết qủa khác A/ I,II,IV B/ I,III C/ III,IV Câu:25 Khi hoà tan Al bằng dd HCl, nếu thêm vài giọt thuỷ ngân vào thì quá trình hoà tan Al sẽ là : A/ Xảy ra chậm hơn B/ Xảy ra nhanh hơn C/ Không thay đổi D/ Tất cả đều sai Câu:26 Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dd chứa các ion Fe2+,Fe3+,Cu+,H+ thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là : A/ Fe3+,Fe2+,H+,Cu2+ B/ Cu2+,H+,Fe3+,Fe2+ 2+ + 2+ 3+ D/ Fe3+,Cu2+,H+,Fe2+ C/ Cu ,H ,Fe ,Fe Câu:27 Xét 3 nguyên tố có cấu hình e lần lượt là : (X) 1s22s22p63s1 (Y) 1s22s22p63s2 (Z) 1s22s22p63s23p1 Hidroxit của X,Y,Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là : A/ XOH
  3. Câu:38 Điện phân 10ml dung dịch Ag2SO4 0,2M với 2 điện cực trơ trong 10ph30gi và dòng điện có I=2A, thì lượng Ag thu được ở Katot là: A/ 2,16g B/ 1,544g C/ 4,32g D/ 1,328g Câu:39 Khi điện phân dd muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dd muối đem điện phân là : A/ CuSO4 B/ AgNO3 C/ KCl D/ K2SO4 Câu:40 Điện phân dd hỗn hợp CuCl2,HCl,NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hỏi trong quá trình điện phân pH của dd thế nào : A/ Không thay đổi B / Tăng lên C/ Giảm xuống D/ Kết quả khác Phần II KIM LOẠI NHÓM IA-IIA Câu:1 Kim loại kiềm,kim loại kiềm thổ phản ứng mạnh với : 1: nước ; 2: halogen ; 3: silic oxit ; 4: Axit ; 5: rượu ; 6: muối ; 7: phi kim ; 8: hợp chất hidrocacbon. Những tính chất nào đúng? A/ 1,2,4,6,7 B/ 3,6,7,8 C/ 1,2,4,5 D/ 1,2,5,6 Câu:2 Natri,kali và canxi được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp: A/ Điện phân dung dịch. B/ Nhiệt luyện. C/ Thuỷ luyện. D/ Điện phân nóng chảy. Câu:3 Kim loại kiềm, kiềm thổ( trừ Be,Mg) tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây? A/ Cl2 , CuSO4 , NH3 B/ H2SO4 , CuCl2 , CCl4 , Br2. C/ Halogen ,nước , axit , rượu D/ Kiềm , muối , oxit và kim loại Câu:4 Trong không khí ,kim loại kiềm bị oxi hoá rất nhanh nên chúng được bảo quản bằng cách: A/ Ngâm trong nước . B/ Ngâm trong dầu thực vật. C/ Ngâm trong rượu etylic. D/ Ngâm trong dầu hoả. Câu: 5 Sản phẩm điện phân dung dịch NaCl với điên cực trơ có màng ngăn xốp là: A/ Natri và hidro. B/ Oxi và hidro C/ Natrihidroxit và clo D/Hidro,clovà natrihidroxit Câu:6 Muối natri và muối kali khi đốt cho ngọn lửa có màu tương ứng là: A/ Hồng và đỏ thắ m . B/ Tím và xanh lam C/ Vàng và tím D/ Vàng và xanh Câu:7 Không gặp kim loại kiềm và kiềm thổ ở dạng tự do trong thiên nhiên vì: A/ Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất ít. B/ Đây là những kim loại hoạt động hoá học rất mạnh. C/ Đây là những chất hút ẩm đặc biệt D/ Đây là những kim loại tác dụng mạnh với nước. Câu:8 Hidrua của kim loại kiềm và của một số kim loại kiềm thổ tác dụng với nước tạo thành. A/ Muối và nước. B/ Kiềm và hidro C/ Kiềm và oxi D/ Muối Câu:9 Nước cứng là: A/ Nước có chứa muối natri clorua và magiê clorua. B/ Nước có chứa muối của canxi và sắt C/ Nước có chứa muối của canxi và magiê. D/ Nước có chứa muối của canxi , bari và sắt. Câu:10 Có thể làm mất độ cứng vỉnh cửu của nước bằng cách: A/ Đun sôi nước. B/ Cho nước vôi trong vào nước . C/ Cho xôđa hay dung dịch muối phôtphat vào nước. D/ Cho dung dịch HCl vào nước. Câu:11 Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cabonat kim loại hoá trị 2 được 1,96g chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là A/ MgCO3 B/ BaCO3 C/ CaCO3 D/ FeCO3 Cau:12 Cáön thãm bao nhiãu gam KCl vaìo 450g dung dëch 8% cuía muäúi naìy âãø thu âæåüc 12% A/ 20,45g B/ 25,04g C/ 24,05g D/ 45,20g Có những chất: NaCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , HCl .Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời: Câu:13 A/ Ca(OH)2 B/ HCl C/ Na2CO3 D/ Ca(OH)2 và Na2CO3 Câu:14 Để điều chế Ba kim loại người ta có thể dùng phương pháp nào trng các phương pháp sau? A/ Điện phân dung dịch BaCl2 có màng ngăn. B/ Dùng Al để đẩy Ba ra khỏi BaO (Phương pháp nhiệt nhôm) C/ Dùng Li để đẩy Ba ra khỏi dung dịch BaCl2. D/ Điện phân nóng chảy BaCl2. Câu:15 Cho a mol CO2 tác dụng với b mol Ba(OH)2 .Cho biết trường hợp nào có kế tủa: D/ A,B,C đều đúng. A/ a=b B/ b>a C/ a< 2b Câu:16 Cho a mol CO2 tác dụng với bmol NaOH . Cho biết trường hợp nào tạo 2 muối: A/ a
  4. ; A/ Na B/ K. C/ Li. D/ Rb. Câu:19 Hoà tan hoàn toàn 2,73g kim loạ i kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66g .Đó là kim loại : A/ Li. B/ Na. C/ K. D/ Rb. Câu:20 Nhiệt phân hoàn toàn 3,5g một muối cacbonat kim loạ i hoá trị II được 1,96g chất rắn .Kim loại đã dùng là: A/ Mg B/ Ca C/ Ba D/ Fe Câu:21 Hoà tan hết 5g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kìêm và một muối cacbonat của kim loạ i kiềm thổ bằng dung dịch HCl được 1,68lít CO2(đkc) .Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặ ng. A/ 7,8g B/ 11,1g C/ 8,9g D/ 5,82g Câu:22 Chỉ ra điều đúng khi nói về các hiđroxit kim loại kiềm thổ . A/ Tan dễ dàng trong nước B/ Đều là các bazơ mạnh C/ Có một hidroxit trong đó có tính lưỡng tính D/ Đều có thể điều chế bằng cách cho các oxit tương ứng tác dụng với nước. Câu:23 Khi đun nóng , canxicacbonat phân huỷ theo phương trình : CaCO3  CaO+CO2 – 178kj Để thu được nhiều CaO, ta phải: A/ Hạ thấp nhiệt độ nung B / Tăng nhiệt độ nung C/ Quạt lò đốt để đuổi bớt CO2 D/ B,C đúng 0 Câu: 24 Một lít nước ở 20 C hoà tan tối đa 38g Ba (OH )2.Xem khối lượng riêng của nước 1g/ml thì độ tan của Ba(OH)2 ở nhiệt độ này : A/ 38g B/ 3,8g C/ 3,66g D/ 27,58g. Câu:25 Xem nước có khối lượng riêng 1g/ml và không bị thất thoát do bay hơi thì một mol canxi cho vào một lít nước sẽ xuất hiện một lượng kết tủa (độ tan của Ca (OH)2 ở đây là 0,15g): A/ 72,527g B/ 74g C/ 73,85g D/ 75,473g Câu:26Lượng bari kim loại cần cho vào 1000g nước để được dung dịch Ba(OH)2 2,67% là: A/ 39,4g B/ 19,7g C/ 26,7g D/ 21,92g Câu:27 Nước javen là hỗn hợp các chất nào sau đây: A/ HCl,HClO,H2O B/ NaCl,NaClO,H2O C/ NaCl,NaClO3,H2O D/ NaCl,NaClO4,H2O Câu:28Tính chất sát trùng và tảy màu của nước javen là do: A/ Chất NaClO phân huỷ ra oxi nguyên tử có tính oxi hoá mạnh. B/ Chất NaClO phân huỷ ra Cl2 là chất oxi hoá mạ nh. C/ Trong chất NaClO, nguyên tử clo có số oxi hoá là +1,thể hiện tính oxi hoá mạnh. D/ Chất NaCl trong nước javen có tính tảy màu và sát trùng. Câu:29Hoà tan 104,25g hỗn hợp 2 muối NaCl và NaI vào nước . Cho đủ khí clo đi qua rồi cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi hết hơi màu tím bay ra. Bả rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 58,5g . Thành phần% khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp là: A/ 29,5 và 70,5 B/ 28,06 và 71,97 C/ 65 và 35 D/ 50 và 50 Câu:30Lượng dung dịch KOH 8% cần thiết thêm vào 47g K2O để thu được dung dịch KOH 21% là: A/ 354,85g B/ 250g C/ 320g D/ 324,2g Câu:31Cho các dung dịch AlCl3 , NaCl , MgCl2 H2SO4 .Có thể dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? A/ Dung dịch NaOH. B/ Dung dịch AgNO3. C/ Dung dịch BaCl2 D/ Dung dịch HCl Câu:32 Cho 10g hỗn hợp các kim loạ i Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc) . Thành phầ n % của Mg trong hỗn hợp là: A/ 50% B/ 40% C/ 35% D/ 20% Câu:33 Dẫn V lit(đkc) khí CO2 vào 2lit dung dịch Ca(OH)2 0,2M thu được 20g CaCO3 kết tủa. V lít là: D/ A,B đều đúng. A/ 4,48 B/ 13,44 C/ 6,72 Câu:34 Để điều chế Na người ta sử dụng cách nào sau đây: A/ Điện phân muối NaCl nóng chả y. B/ Điện phân NaOH nóng chả y . C/ Điện phân dung dịch muối NaCl D/ A,B đều đúng. Câu:35 Để điều chế Mg người ta sử dụng cách nào sau đây: A/ Điện phân muối MgCl2 nóng chảy. B/ Điện phân dung dịch muốiMgCl2 C/ Điện phân Mg(OH)2 nóng chả y. D/ A,C đều đúng. Câu:36 Các hợp chất sau : CaO , CaCO3 , CaSO4 , Ca(OH)2 có tên lầ n lược là: A/ Vôi sống , vôi tôi , thạch cao ,đá vôi. B/ Vôi tôi , đá vôi, thạch cao,vôi sống. C/ Vôi sống , thạch cao, đá vôi, vôi tôi. D/ Vôi sống,đá vôi,thạch cao,vôi tôi. Câu:37 Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M . Sục 2,24 lit CO2 vào 400ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng là: A/ 2g B/ 3 g C/ 1,2 g D/ 0,4g
  5. Câu:38Trộn lẫn 100ml dung dịch KOH có pH=12 với 100ml dug dịch HCl 0,012M. pH củadung dịch thu được sau khi trộn là: A/ 4 B/ 3 C/ 7 D/ 8 Câu:39 Khi đốt băng Mg rồi cho vào cốc đựng khí CO2 ,có hiện tượng gì xảy ra? A/ Băng Mg tắt ngay. B/ Băng Mg vẫn cháy bình thường. C/ Băng Mg cháy sáng mả nh liệt. D/ Băng Mg tắt dần. Câu:40 Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí H2(đkc). Hai kim loại đó là: A/ Be và Mg B/ Mg và Ca C/ Ca và Sr D/ Sr và Ba Phần III NHÔM - SẮT Câu:1 Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2SO4 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A/ Nước vẫn trong suốt . B/ Có kết tủa nhôm cacbonat. C/ Có kết tủa Al(OH)3. D/ Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan. Câu:2Giải thích tại sao người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy để điều chếAl A/ AlCl3 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn Al2O3 B/ AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên khi nung dễ bị thăng hoa. C/ Sự điện phân AlCl3 nóng chảy cho ra Cl2 độc hại. D/ Al2O3 cho ra Al tinh khiết. Câu:3 Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 hiện tượng xảy ra là: A/ Dung dịch vẫn trong suốt. B/ Có kết tủa Al(OH)3. C/ Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan. D/Có kết tủa nhôm cacbonat Câu:4 Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phả ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A/ 2,24g B/ 4,08g C/ 10,2g D/ 0,224g Câu:5 Hoà tan AlCl3 trong nước , hiện tượng xảy ra là: A/ Dung dịch vẫn trong suốt B/ Có kết tủa. C/ Có kết tủa đòng thời có khí thoát ra. D/Có kết tủa sau đó kết tủa lại tan. Câu:6 Để phân biệt 3 kim loại Al,Ba,Mg , chỉ dùng 1 hoá chất là: A/ Dung dịch NaOH B/ Dung dịch HCl C/ Dung dịch H2SO4 -D/ Nước Câu:7 Phản ứng điều chế FeCl2 là: A/Fe + Cl2  FeCl2 B/ 2FeCl3 + Fe  3 FeCl2 C/ FeO + Cl2  FeCl2 + 1/2O2 D/ Fe + 2NaClFeCl2 +2Na Câu:8 Để điều chế F e(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A/ Fe + HNO3 B/ Fe(OH)2 +HNO3 C/ Ba(NO3)2 + FeSO4 D/ FeO + NO2 Câu:9 Trong 3 oxit FeO,Fe2O3 và Fe3O4 chất nào có tác dụng với HNO3 tạo ra chất khí: A/ Chỉ có FeO B/ Chỉ có Fe3O4 D/ Chỉ có Fe2O3 C/ FeO và Fe3O4 Câu:10 Để điều chế F e trong công nghiệp người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A/ Điện phân dung dịch FeCl2. B/Khử Fe2O3 bằng Al. C/ Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiêt độ cao. D/ Mg + FeCl2 MgCl2+ Fe Câu:11 Dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau, để có được ion Fe3+ : 4/ Fe2+ + KI 1/ Fe + HNO3 2/ Fe + HCl 3/ Fe + Cl2 A/ Chỉ có 1 B/ Chỉ có 1,3 C/ Chỉ có 2,4 D/ Chỉ có 3 Câu:12 Để điều chế F eO ta có thể dùng phản ứng: A/ 2Fe + O2  2FeO B/ Fe2O3 + CO  2FeO + CO2 C/ FeSO4  FeO + SO2 +1/2O2 D/ Fe3O4  3FeO + 1/2O2 Câu:13 Cho mg Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 c ó dX/O2=1,3125. Khối lượng m là: A/ 5,6g B/ 11,2g C/ 0,56g D/ 1,12g Câu: 14 Các quặng sắt có trong tự nhiên : manhêtit , hêmatit, xiđêrit có công thức lần lượt là: A/ Fe2O3 , Fe3O4 ,FeCO3 B/ Fe3O4,FeCO3,Fe3O4 C/ Fe3O4,Fe2O3,FeCO3 D/ FeCO3,Fe2O3,F3O4 Câu:15 Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là: A/ Fe(NO3)3 B/ Fe(NO3)3, HNO3 C/ Fe(NO3)2 D/ Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 Câu:16 Đốt nhôm trong bình đựng khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 g . Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là: A/ 1,08 g B/ 3,24 g C/ 0,86 g D/ 1,62 g Câu:17 Hoà tan hoàn toàn 16,2 g một kim loại M vào dung dịch HNO3 thu được5,6 lit hỗn hợp khí gồm NO và N2 có khối lượng 7,2 g . Kim loại M là: A/ Mg B/ Fe C/ Al D/ Zn
  6. Câu:18 Cho nước NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A . Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho luồng khí H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là: A/ Al2O3 B/ Zn và Al2O3 C/ ZnO và Al D/ ZnO và Al2O3 Câu:19 Cho dung dịch chứa amol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl . Điều kiện để thu đươc kết tủa sau phản ứng là: A/ a=b B/ a= 2b C/ a < b < 4a D/ < 4a Câu:20 Hoà tan 2,4 g Oxit sắt vừa đủ với 90 ml dung dịch HCl 1M . Công thức của oxit sắt đem hoà tan là: D/ không xác đinh được. A/ FeO Fe3O4 C/ Fe2O3 Câu:21 Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 ,FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Câu:22 Cho 2,81 g hỗn hợp gồm Fe2O3 ,MgO và ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng các muối sunfat tạo ra là: A/ 3,8g B/ 4,81g C/ 5,21g D/ 4,8g Câu:23 Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấ y lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g.Nồng độ mol của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là: ( thể tích dung dịch không đổi) A/ 2,3M B/ 0,27M C/ 1,8M D/ 1,36M Câu:24 Hoà tan 9,14g hợp kim Cu,Mg,Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84lit khí X (đkc) , 2,54g chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được mgam muối .Vậy m có giá trị là: A/ 31,45g B/ 33,25g C/ 3,99g D/ 35,58g Câu:25 Cho 3,78g bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y.Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giả m4,06 g so với dung dịch XCl3 . Công thức của muối XCl3 là: D/ Không xác định được. A/ BCl3 B/ AlCl3 C/ FeCl3 Câu:26 Từ 2 phản ứng sau : Cu +FeCl3 CuCl2 + FeCl2 ; Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. Có thể rút ra : A/ Tính oxi hoá của Fe3+>Cu2+>Fe2+. B/ Tính oxi hoá của Fe3+>Fe2+>Cu2+ C/ Tính khử của Fe> Fe2+>Cu D/ Tính khử của Cu>Fe>Fe2+ Câu:27 Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng , rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m g muối khan .Kim loại này là: A/ Al B/ Mg C/ Zn D/ Fe Cho NaOH vào dung dịch chứa 2 muối AlCl3 và FeSO4 được kết tủa A . Nung A được chất rắn B .Cho H2 Câu:28 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C gồm: D/ B hoặc C đúng A/ Al và Fe B/ Fe C/ Al2O3 và Fe Câu:29 Cùng một lượng kim loại R khi hoà tan hết bằng dung dịch HCl và bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì lượng SO2 gấp 48 lần H2 sinh ra .Mặt khác khối lượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat .R là : A/ Magiê B/ Sắt D/ Kẽm. C/ Nhôm Câu:30 Cho 5,4g kim loại R tan hết trong dung dịch HCl thu được 6,72 lit khí H2 (đkc). Kim loại R là: A/ Fe B/ Mg C/ Zn D/ Al Câu:31 Cho 5,1g hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Mg tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng , thu được 5,6 lit khí SO2 (đkc). Khối lựơng mỗi kim loại Al và Mg trong hỗn hợp là: A/ 0,54g và 4,46g B/ 4,52g và 0,48g C/ 2,7gvà2,4g D/ 3,9g và 1,2g Câu:32 Hoà tan hoàn toàn 5,6 g sắt trong dung dịch HNO3 .Sau phản ứng thu được dung dịch muối và 2,24 lit khí X chứa Nitơ (đkc). Khí X là: A/ NO B/ NO2 C/ N2 D/ N2O Câu:33 Hoà tan 2,32g FexOy hết trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng. Sau phản ứng thu được 0,112 litkhí SO2(đkc).Công thức cuả FexOy là: D/ Không xác định được. A/ FeO B/ Fe3O4 C/ Fe2O3 Câu:34Đốt m gam hỗn hợp 3 kim loạ i Cu,Fe,Al trong bình chứa oxi dư , kết thúc phản ứng thấ y khối lượng oxi giả m 8g . Nếu hoà tan hết m gam 3 kim loại trên trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 thoát ra (đkc) A/ 1,12lit B/ 2,24 lit C/ 11,2 lit D/ 8,96 lit Câu:35 Khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl , nếu thêm vài giọt thuỷ ngân vào thì quá trình hoà tan nhôm s ẽ là: A/ Xảy ra chậm hơn. B/ Xảy ra nhanh hơn. C/ Không thay đổi. D/ Tất cả đều sai. Câu:36 Kim loại X có các tính chất sau: -Nhẹ, dẫn điện tốt ; -Phản ứng mạ nh với dung dịch HCl ; - Tan trong dung dịch kiềm giải phóng khí H2 . Kim loai X là: A/ Al B/ Mg C/ Cu D/ Fe Câu:37 Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên dùng để chứa dung dịch kiềm? A/ Cu B/ Fe C/ Ag D/ Al Câu:38 Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm,kiềm thổ,nhôm là:
  7. A/ Tính khử mạnh. B/ Tính khử yếu. C/ Tính oxi yếu. D/ Tính oxi hoá mạnh. Câu:39 Dung dịch AlCl3 trong nước bị thuỷ phân,Chất làm tăng cường quá trình thuỷ phâncủa AlCl3 là: D/ Không có chất nào. A/ NH4Cl B/ Na2CO3 C/ ZnSO4 Câu:40 Phèn nhôm (phèn chua) có công thức hoá học là D/ B,C đều đúng. A/ Na AlF6 B/ KAl(SO4)2.12H2O C/ NH4Al(SO4)2.12H2O Phần I : Đại cương về kim loại 1.C 2.D 3.D 4.D 5.C 6.B 7.C 8.B 9.C 10.A 11.B 12.D 13.C 14.A 15.B 16.B 17.A 18.C 19.D 20.B 21.B 22.C 23.B 24.B 25.B 26.D 27.C 28.C 29.C 30.D 31.C 32.A 33.D 34.C 35.A 36.B 37.A 38.B 39.C 40.B Phần II Kim loại nhóm IA,IIA 1.C 2.D 3.C 4.D 5.D 6.C 7.B 8.B 9.C 10.C 11.C 12.A 13.D 14.D 15.D 16.B 17A. 18.A 19.C 20.B 21.D 22.C 23.D 24.B 25.A 26.D 27.B 28.A 29.B 30.A 31.A 32.B 33.D 34.A 35.A 36.D 37.D 38.B 39.C 40. B Phần III Nhôm và sắt 1.C 2.B 3.B 4.C 5.C 6.D 7.B 8.C 9.C 10.C 11.B 12.B 13.B 14.C 15.C 16.A 17.C 18.A 19.D 20.C 21.D 22.C 23.C 24.A 25.C 26.A 27.B 28.D 29.B 30.D 31.C 32.A 33.B 34.C 35.B 36.A 37.D 38.A 39.B 40.D
  8. 100 BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ LUYỆN Câu 1 : Cho các cặp oxi hoá – khử sau : (A): Cu2+/Cu; (B): Fe2+/Fe; (C): Pb2+/Pb; (D): 2H+/H2; (E): Ag+/Ag; (G): K+/K; (H): Fe3+/Fe; (I): Ni2+/Ni. Thứ tự tăng dầ n tính oxi của các kim loại trong dãy trên là : a. (G) < (B) < (I) < (C) < (D) < (H) < (A) < (E) b. (G) < (B) < (I) < (C) < (D) < (A) < (H) < (E) c. (G) < (I) < (B) < (C) < (D) < (A) < (H) < (E) d. (G) < (B) < (H) < (I) < (C) < (D) < (A) < (E) Câu 2 : Trong số các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al số lim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng nhiều nhất là : a. Tất cả b. 5 c. 8 d. 7 Câu 3 : Trong số các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al số lim loại tác dụng được với các dung dịch Ba(OH)2 nhiều nhất là : a. Tất cả b. 4 c. 3 d. 8 Câu 4 : Trong số các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al số lim loại tác dụng được với các dung dịch HNO3 nhiều nhất là : a. Tất cả b. 9 c. 7 d. 8 Câu 5 : Trong số các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al số lim loại tác dụng được với các dung dịch H2O nhiều nhất là : a. 2 b. 4 c. 3 d. 1 Câu 6 : Kim loại nào trong số các kim loại sau đây khi tác dụng với 1 lít dung dịch có 147g H2SO4 hoà tan, đun nóng thì giải phóng 16,8 lít khí SO2 ở điều kiện tiêu chuẩn ? d. Cả 3 kim loại đã cho a. Cu b. Zn c. Ag Câu 7 : Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 8,32g CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm tăng 2,53%.Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là : c. 32,5g d. Một kết quả khác a. 65g b. 130g Câu 8 : Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6g thì khối lượng lá sắt sau khi ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu? a. 5,6g b. 2,8g c. 2,4g d. 1,2g Câu 9 : Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3 Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại thấy sẽ cho kết quả nào sau đây? a. Khối lượng hai thanh sau khi nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu. b. Khối lượng thanh 2 sau khi nhúng sẽ nhỏ hơn khôí lượng thanh 1 sau khi nhúng. c. Khối lượng thanh 1 sau khi nhúng sẽ nhỏ hơn khôí lượng thanh 2 sau khi nhúng. d. Khối lượng hai thanh không đổi vẫn như trước khi nhúng. Câu 10 : Nhúng một thanh kẽm nặng m ( gam ) vào 125ml dd CuBr2 3,52M. Sau một thời gian lấ y thanh kẽm ra, rửa nhẹ, sấy khô, cân lại thấy khối lượng thanh giả m 0,28g, còn lại 7,8g và dung dịch phai màu. Tính m? d. Kết quả khác a. 51,2g b. 26g c. 13g Câu 11 : Điện phân 1 lít dung dịch có hoà tan 0,585g NaCl; 2,7g CuCl2; 162,5g FeCl3; 6,66g CaCl2 với bình điện phân có điện cực trơ, kim loại đầu tiên thoát ra ở catot là kim loại gì ? a. Ca b. Na c. Cu d. Fe Câu 12 : Dãy hoá chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời : a. Na3PO4, Na2CO3, HCl c. NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2 b. Na3PO4, Na2CO3, Ca(OH)2 d. Na3PO4, Ca(OH)2, NaCl. Câu 13 : trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+; 0,02 mol Ca+; 0,01 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc có : a. Tính cứng tạm thời c. Tính cứng toàn phần b. Tính cứng vĩnh cửu d. Cả a, b, c đều sai Câu 14 : Hiện tượng nào sau đây đúng ? a. Nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư, lúc đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó tan.
  9. b. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 cho đến dư, lượng kết tủa xuất hiện, nhiều dần, sau đó tan từ từ và mất hẳn. c. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, lượng kết tủa vừa xuất hiện, lắc tan, sau một thời gian lại xuất hiện, nhiều lần. d. Sục một luồng khí CO2 từ từ vào dung dịch NaAlO2, kết tủa xuất hiện, sau tan dần khi CO2 có dư. e. Cho một luồng khí CO2 từ từ qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2, kết tủa xuất hiện, nhiều dần và không tan ngay cả khi CO2 có dư. Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 1,15g một kim loại nhóm IA vào nước. Dung dịch thu được cầ n vừa đủ 25g dd HCl 7,3% để trung hoà. Kim loại nhóm IA đó là : a. Li b. Na c. K d. Rb Câu 16 : Xác định kim loại kiềm R. Biết khi hoà tan hoàn toàn 5,46g R vào nước thì thu được một dung dịch co khối lượng lớn hơn khối lượng nước đã dùng là 5,32g a. Li b. Na c. K d. Rb Câu 17 : Xác định kim loạ i M hoá trị II. Biết rằng người ta thu được 2,94g chất rắn khi nhiệt phân đến khối lượng không đổi 5,25g muối cacbonat của kim loại đó. a. Ca b. Cu c. Ba d. Mg Câu 18 : Người ta thu được 16,8 lít khí H2 ( đktc ) khi hoà tan hoàn toàn 6g hỗn hợp gồm kim loại kiềm X và kim loạ i kiềm thổ Y vào nước. Chắc chắn hỗn hợp phải chứa kim loại kiềm gì ? d. Không thể xác định được a. Na b. Li c. K Câu 19 : Trong muối sunfat, phần trăm theo khối lượng của kim loại M là 20%. Kim loại M đó là : a. Al b. Na c. Ca d. Mg Câu 20 : Cho a gam kim loại R bị oxi hoàn toàn thành oxit tương ứng ( trong đó R có hoá trị III) thì cần dùng vừa đủ ( 8a/9) gam oxi. Kim loại R là : d. Một kim loại khác. a. Al b. Fe c. Cr Câu 21 : Cho 19,05 hỗn hợp gồm hai muối clorua của hai kim loại kiềm X, Y thuộc hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn tác dụng vừa đủ với 300g dung dịch AgNO3 thì thu được 43,05g kết tủa. 1. Hai kim loại X, Y là : a. Na, K b. Li, Na c. K, Rb d. Na, K 2. Dung dịch AgNO3 đem dùng có nồng độ phần trăm là : d. Kết quả khác a. 15% b. 17% c. 19% Câu 22 : Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R bằng dd HSO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là : a. Al b. Ba c. Zn d. Mg Câu 23 : Cho 3,36 lít CO2 ( đktc ) hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 0,36M thì thu được dd A có chứa : a. 0,15 mol Na2CO3 b. 0,03 mol NaHCO3 và 0,12 mol Na2CO3 c. 0,15 mol NaHCO3 d. 0,03 mol Na2CO3 và 0,12 mol NaHCO3. Câu 24 : Cho 4,48 lít CO2 ( đktc ) hấp thụ hết vào 175ml dd Ca(OH)2 2M sẽ thu được : a. Không có kết tủa c. 17,5g kết tủa b. 20g kết tủa d. 35g kết tủa Câu 25 : Nung p ( gam ) đá vôi có chứa 80% CaCO3 được V ( lít ) CO2 ( đktc ). 1. Đề V ( lít ) CO2 thu được tác dụng với dd có chứa 80g NaOH chỉ cho được một muối hiđrocacbonat ( A ) duy nhất thì giá trị p phải là : d.Một kết quả khác a. 125g b. 250g c. 375g 2. Nung ( A ), lượng CO2 thu được bằng một phần mấ y lượng CO2 dùng khi đầu? d. Không thể xác định được a. ½ b. 1/3 c. ¼ Câu 26 : Cho 14g NaOH vào 100ml dd AlCl3 1M. Khi phản ứng kết thúc tính khối lượng kết tủa tạo thành ? d. Không tạo kết tủa a. 7,8g b. 3,9g c. 23,4g Câu 27 : Lấy 200ml dd KOH cho vào 160ml dd AlCl3 1M thu được 10,92g kết tủa. Tính nồng độ mol dd KOH đã dùng? c. Cả ( a ) và ( b ) đều đúng a. 2,5M d. Cả ( a ) và ( b ) đều sai b. 2,1M Câu 28 : Lấy x ( lít ) dd NaOH 0,4M cho vào dd có chứa 58,14g Al2(SO4)3 thu được 23,4g kết tủa. Tính x ( lít ) a. 2,25 ( lít ) hay 2,68 ( lít ) c. 2,65 ( lít ) hay 2,85 ( lít ) d. Tất cả đều sai b. 2,25 ( lít ) hay 2,65 ( lít )
  10. Câu 29 : Cho 150ml dd NaOH 7M vào 100ml dd Al2(SO4)3 1M. Xác định số mol các chất trong dd thu được sau phản ứng. a. 0,2 mol NaAlO2 ; 0,3 mol Na2SO4 ; 0,25 mol NaOH b. 0,1 mol Al2(SO4)3 ; 0,45 mol Na2SO4 ; 0,2 mol NaAlO2 c. 0,2 mol NaOH ; ÒH mol NaAlO2 ; 0,45 mol Na2SO4 d. Tất cả đều sai Câu 30 : Cho dư hỗn hợp Na, Mg vào 100g dd H2SO4 20% thì thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc ) là : d. Một kết quả khác a. 89.6 lít c. 33,6 lít b. 104,126 lít Câu 31: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau khi hoà tan hết 34,5g Na trong 150g nước là: d. Một kết quả khác a. 27,9% b. 28,27% c. 32,787% Câu 32: Cho hỗn hợp bột A gồm Al, Zn, Mg. đem oxi hoá hoàn toàn 28,6g A bằng oxi dư được 44,6g hỗn hợp oxit B. hoà tan hết B trong dung dịch HCl được dung dịch D. cô cạn D được lượng khối muối tan là: d. Một kết quả khác a. 99,6g b. 49,8g c. 74,7g Câu 33: Cho 11,3g hỗn hợp A gồm Mg và Zn tan hết trong 600ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thì thu được dung dịch D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch D để được lượng kết tủa lớn nhất. Lọc lấy kết tủa, đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng kết không đổi, được m (gam) chất rắn khan. a. 18,4g b. 27,6g c. 23,2g d. 16,1g Câu 34: Đốt bột Al trong bình kín chứa đầy khí Cl2. Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 106,5g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là: a. 54g b. 18g c. 36g d. 27g Câu 35: Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuản là: d. Một kết quả khác a. 6,72 lít b. 4,48 lít c. 13,44 lít Câu 36: Nung nóng 7,26g hỗn hợp A gồm NaHCO3 và KHCO3 người ta thu được 0,84 lít khí CO2 ( điều kiện tiêu chuẩn ) và m (gam) chất rắn B. 1) Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là: a. 17,36% NaHCO3 và 82,64% KHCO3 b. 16,1% NaHCO3 và 83,9% KHCO3 c. 33,86% KHCO3 và 66,14% NaHCO3 d. 76,16% KHCO3 và 23,84% NaHCO3 2) Thành phần phần trăm theo khối lượng của chất rắn B thu được sau khi nung. a. 82,64% K2CO3 và 16,1% Na2CO3 b. 33,86% Na2CO3 và 66,14% K2CO3 d. Kết quả khác c. 16,1% Na2CO3 và 83,9% K2CO3 Câu 37: Hoà tan 25g hỗn hợp A gồm KCl và KBr vào nước được dung dịch B. cho dung dịch B tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 41,56g kết tủa E gồm 2 muối mới. 1) Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A là: a. 83,24% KCl và 16,76% KBr b. 23,84% KCl và 76,16% KBr c. 28,64% KCl và 71,66% KBr d. 32,48% KCl và 67,52% KBr 2) Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong kết tủa E là: a. 27,62% AgCl và 72,38% AgBr b. 72,26% AgCl và 27,74% AgBr c. 62,27% AgCl và 37,73% AgBr d. Hai kết quả khác. Câu 38: Nung 40g một loại quặng đolomit người ta thu được 11,2 lít CO2, (đo ở điều kiện tiêu chuẩ n ). Hàm lượng CaCO3.MgCO3 trong quặng là: d. Một kết quả khác a. 29% b. 81% c. 72% Câu 39 : Cho hỗn hợp A gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3 tác dụng với dd NaOH dư thu được dd B. Dẫn khí Co2 dư vào dd B thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa D rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn E. Giá trị tính ra mol của mol của a là: d. Một kết quả khác a. 0,04 mol b. 0,3 mol c. 0,6 mol Câu 40 : Hoà tan 5,1g hỗn hợp Mg và Al vào dd HCl dư thu được 5,6 lit khí ( ở đktc ), cô cạ n dd thu được muối khan có khối lượng là : d. Một kết quả khác a. 14,527g b. 13,975g c. 15,52g Câu 41 : Hoà tan m gam bột Al vào dd HNO3 dư thu được 8,96 lít ( ở đktc ) hỗn hợp khí A gồm N2O và một khí X không màu hoá nâu ngoài không khí, có tỉ lệ thể tích tương ứng là 3 : 1
  11. Tính m gam bột Al đem dùng ? d. Một kết quả khác a. 43,2g b. 23,4g c. 27,5g Câu 42 : Cho 4,5g bột Al tan hết trong dd HNO3 dư thì thu được hỗn hợp khí A gồm 2 lít NO, N2O và một dd B. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd B là : a. 35,5g b. 36,5g c. 53,5g d. Không biết tỉ lệ mol giữa NO và N2O nên không xác định được Câu 43 : Cho một lượng NaOH vào dd X chứa 2 muối AlCl3 và FeSO4 được kết tủa. Nung A được chất rắn B. Cho khí H2 dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. Thành phần chất rắn C gồm : d. Cả b hay c đều có thể đúng a. Al và Fe b. Al2O3 và Fe c. Fe Câu 44 : Cho các chất và ion sau : Al, Fe, Cl2, S, FeO, SO2, CO2, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Cl-. Những chất và ion vừa có tính khử ( khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh ), vừa có tính oxi hoá ( khi tác dụng với chất khử mạnh ) là : c. Cl2, SO2, Fe2+, FeO, S a. Al, Fe, Cl2, FeO 2+ 2+ 3+ d. Tất cả đều sai b. Fe , Cu , SO2, CO2, Fe Câu 45 : Nhỏ vài giọt quỳ tím vào các dd NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3, FeCl3, quỳ tím sẽ chuyển màu như sau : NH4Cl Na2SO4 Na2CO3 FeCl3 Đáp án Hoá đỏ Không đổi màu Hoá đỏ a Hoá xanh Hoá đỏ Không đổi màu b Hoá xanh Hoá xanh Không đổi màu Hoá đỏ Hoá đỏ c Hoá xanh Hoá đỏ Không đổi màu Hoá đỏ d Hoá xanh Câu 46 : Chỉ ra câu đúng trong các câu sau đây : a. Hợp chất sắt ( II ) và hợp chất sắt ( III ) đều có thể bị khử thành sắt tự do. b. Hợp chất sắt ( II ) có thể bị oxi hoá thành hợp chất sắt ( III ) và ngược lại hợp chất sắt ( III ) có thể bị khử thành hợp chất sắt ( II ). c. Kim loại Fe có thể bị oxi hoá thành ion Fe2+ và ion Fe3+ d. Tất cả đều đúng. Câu 47 : Để tinh chế bột Fe có lẫn tạp chất Zn, Al, Al2O3 người ta chỉ cần dủng thêm một chất nào trong số các chất dưới đây ? d. Tất cả đều đúng a. Dd HCl b. Dd NaOH c. Dd HNO3 Câu 48 : Để tinh chế F e2O3 có lẫn Na2O và Al2O3 người ta chỉ cầ n dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây ? d. Cả a, b đều đúng. a. H2O b. Dd NaOH c. Dd HCl Câu 49 : Để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp Fe2O3 và CuO có thể dùng các chất và phương pháp hoá học ( kể cả điện phân ) sau : a. Dd HCl, bột Fe, Khí O2, nung, cô cạn, điện phân nóng chảy. b. Dd H2SO4 loãng, bột Fe, khí O2, nung, dd NaOH c. Khí CO dư, dd HCl, khí O2, cô cạn, điện phân nóng chảy. d. Tất cả đều không đúng Câu 50 : Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà giữ nguyên khối lượng ban đầu, chỉ cầ n dùng thêm hoá chất duy nhất là : c. Dd Fe2(SO4)3 d. Tất cả điều đúng a. Dd AgNO3 b. Dd FeSO4 Câu 51 : Dùng H2 dư khử 4,64g một oxit sắt ở nhiệt độ cao thì thu được 1,44g H2O. Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng là : d. Không xác định được a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 Câu 52 : Dùng khí CO dư để khử hoàn toàn 11,6g một oxit sắt. Khi đi ra sau phản ứng dẫn vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư, được 20g kết tủa. Công thức hoá học của oxit sắt đã dùng là : d. Không xác định được a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 Câu 53 : Để hoà tan 4g oxit FexOy cần vừa đủ 52,14ml dd HCl 10% ( d = 1,05g/ml). Oxit FexOy là : a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 d. FeO. Fe2O3 Câu 54 : Lắc m ( gam ) bột sắt với dd A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phả n ứng kết thúc thu được chất rắn B và dd C, cho dd C tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa hiđroxit của hai kim loại. Vậy hai hiđroxit đó là : a. AgOH và Cu(OH)2 c. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 b. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 d. AgOH và Fe(OH)3 Câu 55 : M là kim loại tạo thành 2 muối MClx và MCly và 2 oxit MO0,5x và M2Oy. Tỉ lệ clo trong hai muối là 1 : 1,173 và oxi trong hai oxit là 1 : 1,352. Tên kim loại M là : b. Sắt c. Đồng d. Kẽm a. Nhôm
  12. Câu 56 : Hợp chất MX2 khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan MX2 trong axit HNO3 đậm đặc, nóng, dư, thu được dd A. cho A tác dụng với BaCl2 thấy có kết tủa trắng, còn cho A phả n ứng với dd NH3 dư lại thấy có kết tủa nâu đỏ. Vậy công thức hoá học của MX2 là : d. Một hợp chất khác a. CaC2 b. FeCl2 c. FeS2 Câu 57 : Cho m gam một oxit FexOy hòa tan hoàn toàn trong dd H2SO4 đậm đặc, nómh thì thu được 2,24 lít SO2 ( đktc ). Phần dd chứa 120g một loại muối sắt duy nhất. Công thức hoá học đúng của FexOy là : d. Không xác định được a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 Câu 58 : Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian nhận thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41g. Nếu chỉ tạo được một oxit sắt thì công thức háo học của oxit sắt đó là : d. Tất cả đều đúng a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 Câu 59 :Hàm lượng oxit trong một oxit sắt FexOy không vượt quá 25%. Công thức hoá học của oxit sắt này là : d. Không xác định được a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 Câu 60 : Sau khi tiến hành thí nghiệm đốt nóng m gam bột Fe trong không khí cho đ ến khi chuyển hết thành oxit. Một học sinh đem cân thấy khối lượng bột oxit thu được nặng 1,2m gam. Vậy có thể kết luận hỗn hợp oxit này gồm : a. FeO, Fe3O4 b. FeO, Fe3O4, Fe2O3 d. kết quả thí nghiệm sai c. FeO, Fe2O3 Câu 61 : Khử 9,6g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao người ta thu được sắt và 2,88g H2O. Thành phầ n phần trăm theo khối lượng của 2 oxit trong hỗn hợp lần lượt là : a. 48,26% va 51,74% c. 62,48% và 37,52% d. Hai kết quả khác b. 42,86% và 57,14% Câu 62 : Dùng CO khử 16g Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp rắn gồm 4 chất Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe. Hoà tan X trong dd H2SO4 đặc nóng thu được dd Y. Cô cạn dd Y, lượng muối khan thu được là : d. Không xác định được a. 32g b. 40g c. 48g Câu 63 : Khử hoàn toàn 12g hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Cu bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được 0,81g H2O. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong A là : d. Một kết quả khác a. 20% b. 40% c. 15% Câu 64 : Hoà tan 3,44g hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 trong dd HCl thu được dd A. Cho NaOH dư vào A, lọc lấy kết tủa B đem nung trong không khí đ ến khối lượng không đổi cân nặng 4g. Phần trăm theo khối lượng Fe và Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : a. 35,528% và 64,472% c. 32,5585 và 67,442% d. Hai kết quả khác b. 38,552% và 61,448% Câu 65 : Hoà tan hoàn toàn 11,2g bột Fe trong dd H2SO4 loãng dư nhiều, thu được dd A. Để phản ứng hết với muối Fe2+ trong dd A cần dùng tối thiểu bao nhiêu gam KMnO4? d. Một kết quả khác a. 15,8g b. 6,32g c. 31,6g Câu 66 : Hoà tan 10g hỗn hợp A gồm bột Fe và bột FeO bằng một lượng vừa đủ dd HCl, thu được 1,12 lít hiđro ( đktc ) và dd B. Tính phầ n trăm theo khối lượng của Fe và FeO trong hỗn hợp ban đầu. a. 27% và 73% c. 40% và 60% d. Hai kết quả khác b. 33,33% và 66,67% Câu 67 : Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành hai kim loại cầ n 4,48 lít H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 ( đktc ) thu được là : d. Một kết quả khác a. 4,48 lít b. 3,36 lít c. 2,24 lít câu 68 : Cho Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng được dd A. Làm bay hơi nước dd A thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6g. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc d. Một kết quả khác a. 2,24 lít b. 3,36 lít c. 4,48 lít Câu 69 : Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi dư một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe2O3 và Fe còn dư. Lượng sắt còn dư là : d. Một kết uqả khác a. 0,66g b. 0,33g c. 0,44g Câu 70 : Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được số mol H2O tạo ra từ các oxit có tỉ lệ tương ứng là 3 : 2. Xác định phần trăm theo khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp ban đầu. a. 33,33% và 66,67% c. 75,6% và 24,4% d. Hai kết quả khác b. 70% và 30 % Câu 71 : Hoà tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong dd HCl thu được 2,8 lít H2 ( đktc ). Còn nếu hoà tan hết cũng m gam hỗn hợp này trong dd HNO3 loãng thì lại thu được 2,24 lít khí NO ( đktc) Tính khối lượng m gam hỗn hợp Fe và Al ban đầu ? d. Kết quả khác a. 4,15g b. 7g c. 5,96g Câu 72 : Đem một mẫu thép có khối lượng 20g nung nóng khí O2 dư, người ta thu được 0,3136 lít CO2 ( đktc ). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố cacbon trong mẫu thép.
  13. d. Kết quả khác a. 0,68% b. 0,48% c. 0,84% Câu 73 : Trong một loạ i quặng sắt dùng để luyện gang, thép có chứa 80% Fe3O4 và 10% SiO2, còn lạ i là những tạp chất khác. Hãy xác định phần trăm theo khối lượng các nguyên tố sắt và silic trong loạ i quặng sắt này. a. 75,9% Fe, 3,8% Si c. 15,8%Fe, 5,1% Si d. Hai kết quảkhác b. 57,9%Fe, 4,7% Si Câu 74 : Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Chỉ dùng một loại hoá chất nào trong các hoá chất sau đây để nhậ n biết : c. Dd HSO4 đặc, nguội a. Dd NaOH b. Dd H2SO4 loãng d. Dd HCl Câu 75 : Có 3 mẫu hợp kim Mg – Ag; Mg – K; Mg – Al. Có thể chỉ cần dùng một hoá chất nào trong số các chất sau đây để nhận biết ? a. Dd NaOH b. Dd H2SO4 loãng c. Nước cất d. Không thể nhậ n biết được Câu 76 : Có thể chỉ dùng một hoá chất nào trong các hoá chất cho dưới đây để nhậ n biết 4 chất ở dạng bột sau CuO, Al, Cu, Al2O3 : c. Nước cất d. Dd H2SO4 đặc, nóng a. Dd HCl b. Dd NaOH Câu 77 : Có các kim loại Na, Mg, Ca, Al. Chỉ cần dùng thêm một chất nào trong số cac chất cho dưới đây để nhận biết : d. Nước cất a. Dd HCl b. Dd CuSO4 c. Dd H2SO4 loãng Câu 78 : Dd A chứa trong bình mất nhãn chỉ có thể hoặc là dd NaOH, hoặc là dd Ca(OH)2. Để xác định dd A là dd nào trong số 2 dd trên chỉ cần dủng thêm một hoá chất sau : a. Dd Al2(SO4)3 b. Khí CO2 c. Cả a và b đều được d. Không thể xác định được Câu 79 : Chỉ dùng một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhậ n biết 3 chất bột : Mg, Al, Al2O3 b. Dd H2SO4 đặc, nguội a. Dd HCl c. Dd AgNO3 d. Dd Ba(OH)2 Câu 80 : Để phân biệt 2 dd Na2SO4 và dd Na2CO3 chỉ cần dùng thêm một hoá chất sau làm thuốc thử : a. Dd BaCl2 b. Dd H2SO4 loãng c. Dd Ba(OH)2 d. Dd AgNO3 Câu 81 : Có 3 dd hỗn hợp : 1) Na2CO3 và Na2SO4; 2) NaHCO3 và Na2CO3; 3) NaHCO3 và Na2SO4. Chỉ cần dùng thêm một cặp dd nào sau đây để nhận biết : a. Ba(NO3)2 và HNO3 c. KCl và HCl b. K2SO4 và H2SO4 d. KCl và NaOH Câu 82 : Có các dd NaOH ; AlNH4(SO4)2; BaCl2; KHSO4. Để phân biệt các dd này chỉ cần dùng thêm một hoá chất là : a. Giấy quỳ tím c. Dd CuSO4 d. Cả a, b, c đều đúng b. Dd Na2CO3 Câu 83: Để phân biệt 6 gói bột màu tương tự nhau : CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO, người ta có thể dùng 1 trong những hóa chất nào sau đây: A. dd HCl B. dd H2SO4 C. dd HNO3 D. dd H3PO4 Câu 84: Cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 0,24g Mg tác dụng với 250ml dd CuSO4. phản ứng thực hiện xong, người ta thu được kim loại có khối lượng là 1,88g. Nồng độ mol của dd đã dùng là : A. 0,15M B. 0,12M C. 0,1M D. 0,2M Câu 85: Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit cần dùng là : D. Kết quả khác A. 1884,92Kg B. 1880,2Kg C. 1900,5Kg Câu 86: Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang ( 95% Fe), cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là : A. 55,8T B. 56,712T C. 56,2T D. 60,9T Câu 87: Hàm lượng hematit nâu ( Fe2O3.2H2O) trong quặng là 80%. Để có 1 tấ m thép 98% Fe cần dùng bao nhiêu tấn quặng hematit nâu ( biết hiệu suất quá trình phản ứng là 93%) : A. 2,32T B. 2,53T C. 2,405T D. 2,305T Câu 88: Cứ 1 tấn quặng FeCO3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang ( 95% sắt) thì thu được 378Kg gang thành phẩ m. Vậy hiệu suất quá trình sản xuất là bao nhiêu : A. 93,98% B. 95% C. 94,8% D. 92,98% Câu 89: Cho khí CO tác dụng với 10g bột quặng hematit nung nóng đỏ. Phản ứng xong lấ y chất rắn còn lại đem hòa tan trong dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe2O3 trong quặng hematit là : A. 80% B. 85% C. 82% D. 90%
  14. Câu 90: Dùng 2 tấn quặ ng sắt chứa 64,15% sắt để luyện gang, trong gang có 5 % các nguyên t ố khác và 2% sắt theo xỉ. Khối lượng gang điều chế được là : D. Kết quả khác A. 1333,5Kg B. 1323,5Kg C. 1423,5Kg Câu 91: Ngâm 1 lá sắt vào dd chứa 1,6g muối sunfat của kim loại hóa trị II. Sau phản ứng lá sắt tăng thêm 0,08g. Công thức phân tử muối sunfat là công thức nào sau đây : A. PbSO4 B. CuSO4 C. FeSO4 D. NiSO4 Câu 92: Hòa tan hoàn toàn 9,6g Cu vào dd HNO3 loãng, khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích oxi đã tham gia vào quá trình trên là : A. 1,68 lít B. 3,36 lít C. 2,52 lít D. 1,78 lít Câu 93: Cho hỗn hợp gồm 4,2g Fe và 6g Cu vào dd HNO3 thấ y thoát ra 0,896 lít khí NO (đktc), biết các phả n ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được là bao nhiêu : A. 5,4g B. 11g C. 10,8g D. 11,8g Câu 94: Có hỗn hợp bột chứa BaO, CuO, MgO. Hãy chọn phương pháp hóa học nào trong những phương pháp hóa học sau để tách riêng mỗi oxit ra khỏi hỗn hợp : A. Dùng nước, lọc, dùng khí CO2, nung, dùng dd HCl, điện phân, đốt, dùng dd NaOH, nhiệt phân. B. Dùng nước, lọc, dùng khí CO2, nung, dùng H2, dùng dd HCl, lọc, đốt, dùng dd NaOH, nhiệt phân. C. Dùng nước, lọc, dùng khí CO2, nung, dùng khí CO, dùng dd HCl, lọc, đốt, dùng dd NaOH, nhiệt phân. D. Tất cả đều đúng. Câu 95: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu dư vào dd HNO3 thấy thoát ra khí NO. muối thu được trong dd là muối nào sau đây: A. Fe (NO3)3 C. Fe (NO3)2 và Cu (NO3)2 B. Fe (NO3)3 và Cu (NO3)2 D. Cu(NO3)2 Câu 96: Cho một lá đồng có khối lượng 10g vào 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy al1 đồng ra thì khối lượng AgNO3 trong dd giả m 17%. Khối lượng lá đồng sau phản ứng là bao nhiêu: A. 10,76g B. 11,76g C. 5,38g D. 21,22g Câu 97: Có một loạ i thủy ngân có lẫ n tạp chất và kẽm, thiếc, chì, để làm sạch thủy ngân có lẫn tạp chất trên người ta dùng hóa chất nào sau đây: B. dd H2SO4 đặc, nòng C. dd HgSO4 A. dd HNO3 D. dd NaOH Câu 98: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thổ M và N ở 2 chu kì liên tiếp trong bản hệ thống tuần hoàn. Lấy 0,88g X cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư, thấy tạo ra 672ml khí H2 (đktc). Cô cạn dd được 3,01g muối khan. M và N là hai kim loai nào : A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba Câu 99: Cho 5,4g 1 kim loại X tác dụng với khí clo dư , thu được 26,7 g muối. X là kim loại nào sau đây : A. Mg B. Fe C. Al D. Cr Câu 100: Hòa tan hoàn toàn 10,2g oxit kim loại hóa trị III cần 331,8g dd H2SO4 thì vừa đủ. Dd sau phản ứng có nồng độ 10%. Công thức phân tử oxit kim loại là : A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Cr2O3 D. Mn2O3 Câu1 : Trộn 5,13 g bột Al với z gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian. Chất rắn thu được đem hoà tan hoàn toàn trong axít HNO3 loãng dư thấy thoát ra hỗn hợp khí NO, N2O theo tỷ lệ mol là 1: 2. Thể tích của hỗn hợp khí này ở đktc là: ( không còn sản phẩm khử khác) A: 1,792 (l). B: 1,297 (l). C: 2,106 (l). D: 2,016 (l). Câu2 : Cho 14,2 (g) hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào trong ddHCl dư thu được 3,36 lít khí CO2 đktc. Hai kim loại đó là: A: Be, Mg. B: Ca, Ba. C: Mg, Ca. D: Sr, Ba. Câu 3: Cho 44,8 g hỗn hợp gồm 2 kim loại có khối lượng bằng nhau nhưng số mol chênh lệch nhau 0,05mol. Mặt khác M của chúng khác nhau là 8 g. Hai kim loại đó là: A: Na, K. B: Mg, Ca. C: Fe, Cu. D: Zn, Fe. Câu 4: Các kim loại nào sau đây đều có pư với dd CuSO4? A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Na C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni
  15. Câu5: Khi cho hỗn hợp Mg, Fe, Cu vào dd HCl dư rồi cho tiếp 1 muối của kim loại Na vào thấy bay ra 1 khí không mầu hoá nâu ngoài không khí. Muối của kim loại Na là: A: NaCl. B: Na2SO4. C: Na2CO3. D: NaNO3. Câu6: Lấy 2 muối clorua và nitrat của cùng 1 kim loại hoá trị II với số mol bằng nhau. Thấy khối lượng của chúng khác nhau 3,18g. Biết khối lượng của muối clorua là 6,66g. Công thức của 2 muối đó là: A: BaCl2, Ba(NO3)2. B: CaCl2, Ca(NO3)2. C: Cu(NO3)2, CuCl2. D: FeCl2, Fe(NO3)2. Câu7 : Dung dịch các chất nào sau đây đều tạo dd có môi trường bazơ? A. Na2SO3 , Na2SO4, Na2CO3 B. Na2S, KHCO3 , Na2CO3. C. KOH, NH4Cl, KCl. D. NaHSO4, KHCO3, NaHCO3. Câu 8: Cho 29 g hỗn hợp Fe, Mg và Zn tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 13,44(l) khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd sau phản ứng là: A. 86,6g B. 68,8g C. 88,6g D. 67,6g Câu 9: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,025mol Mg và 0,03mol Cu vào dd HNO3 thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Thể tích hh X (đktc) là : A. 2,24(l) B. 1,369(l) C. 2,224(l) D. 3,376(l) Câu 10: Trong một nguyên tử sắt chứa 26p; 30n và 26e. Hỏi trong 1mol Fe chứa bao nhiêu hạt nơtron? A. 1,85.1025 B. 1,76.1025 C. 1,806.1025 D. 1,872.1025 Câu 11: Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính của nguyên tử và ion nào sau đây là đúng: A. Na+ > Ne > Mg2+ B. Mg2+ > Na+ > Ne C. Ne > Na+ > Mg2+ D. Ne > Mg2+ > Na+ Câu 12: Theo thuyết axit- bazơ của Bronsted, trong các ion sau: Na+, CO32-, HCO3-, CH3COO-, NH4+, S2-. Số ion chỉ đóng vai trò là bazơ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Chọn thứ tự giảm dần tính khử của các kim loại kiềm A. Na - K - Cs - Rb - Li B. Cs - Rb - K - Na - Li C. Li - Na - K - Rb - Cs D. K - Li - Na - Rb - Cs Câu14 : Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M.Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g.Khối lượng Cu thoát ra là: A. 0,64g. B. 1,28g. C. 1,92g. D. 2,56g. Câu 15: Khử hoàn toàn 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 dư thu được 0,9 g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại tạo ra là: A. 2,4g B. 2,48g C. 1,2g D. 1,8g Câu 16: Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây? A. Nhiệt luyện B. Thuỷ luyện. C.Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch. Câu17 : Chất có khả năng làm mất tính cứng tạm thời của nước là? A. K2CO3 B. Ca(OH)2 C. K3PO4 D. A, B, C đều đúng. Câu 18: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết luận nào sau đây là sai: A. ở catốt thu được kim loại Cu mà không có Na B. Thứ tự điện phân sẽ là HCl ( CuCl2 ( NaCl C. ở anốt sẽ thu được khí Cl2 D. Do Cu2+ có tính oxihoá mạnh hơn H+ nên CuCl2 điện phân trước Câu 19: Phương trình điện phân nào sau là sai: A. 2ACln ( 2A + nCl2 B. 4MOH ( 4M + 2H2O C. 4 AgNO3 + 2H2O ( 4 Ag + O2 + 4 HNO3 D. 2 NaCl + 2 H2O ( H2 + Cl2 + 2 NaOH Câu20 : Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dd Y và thoát ra 0,12 mol hidro. Thể tích dd H2SO4 1Mcần trung hoà ddY là: A. 120 ml B. 60 ml C. 1,20 lit D. 240 ml Câu21: Cho 5,4 gam một kim loại R vào cốc chứa 146gam dd HCl 20% sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Tìm R A. Al B.Mg C.Na D. Zn Câu22: Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dd NaOH thì thu được x lit H2 . Điện phân hoàn toàn 23,4 gam NaCl trong nước cũng thu được lượng H2 như vậy. Tìm kim loại M A. Al B.Mg C.Na D. Zn Câu23: Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450 gam dd KCl 8 % để thu được dd KCl 12% A.18,24 B.26,15 C.20,45 D. 16,18 Câu24: Cho m gam hỗn hợp Na2SO4 , Na2CO3 , Na2SO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dd HCl dư thu được 21,6 gam khí . Tính m
  16. A.37,4 B.74,8 C.32,6 D. 42,2 Câu25: Cho 27 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 94,2 gam muối . Nếu cho 27 gam hỗn hợp X tác dụng hết với oxi thì thu được bao nhiêu gam oxit A.49,4 B.38,2 C.32,6 D. 42,2 Câu26: Cho x gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng hết với oxi thấy tốn hết v lít ở đktc , thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y bằng dd HCl cần dùng 200 ml dd HCl 1,5 M. tính v A.1,68 B.3,36 C.4,48 D.6,72 Câu27: Cho 16,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dd HCl dư sau phản ứng thu được 6,72 lit H2 ở đktc và dd Y. Cô cạn dd Y được bao nhiêu gam muối khan A.38,2 B.42,6 C.36,4 D. 38,1 Câu28: Cho 3,36 lit clo ở đktc phản ứng vừa đủ với dd KOH đun nóng thu được dd X. Cô cạn dd X rồi nung đến khối lượng không đổi được bao nhiêu gam chất rắn A.22,35 B.23,35 C.25,35 D.35,22 Câu29: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Zn, Mg, Al vào 200ml dd HCl 2M sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,032 lít H2 ở đktc. Tính khối lượng muối khan thu được A.24,2g B.26,4g C.22,78g D. 18,76g Câu30: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 , K2CO3 , MgCO3 tác dụng với dd HCl dư thu được dd Y và 1,344 lít khí ở đktc. Cô cạn dd Y được bao nhiêu gam muối khan A.8,33 B.8,66 C.9,32 D. 10,33 - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Cách tô đúng : ( 01   11   21   02   12   22   03   13   23 
  17.  04   14   24   05   15   25   06   16   26   07   17   27   08   18   28   09 
  18.  19   29   10   20   30  Họ và tên: …………………… Lớp:………….  Bài kiểm tra số 4 Thời gian làm bài 40 phút Câu1: Trộn 5,13 g bột Al với z gam hỗn hợp CuO, Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian. Chất rắn thu được đem hoà tan hoàn toàn trong axít HNO3 loãng dư thấy thoát ra hỗn hợp khí NO, N2O theo tỷ lệ mol là 1: 2. Thể tích của hỗn hợp khí này ở đktc là: ( không còn sản phẩm khử khác) A: 1,792 (l). B: 1,297 (l). C: 2,106 (l). D: 2,016 (l). Câu2: Cho 17gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm nằm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với nước thu được 6,72 lít H2 ở đktc và dd Y. để trung hoà dd Y cần z ml dd HCl 2M. 2 kim loại và z là A.Li, Na, 250ml B.Na,K, 250ml C. K,Rb,300ml D. Na,K,300ml Câu3: Điện phân 10 lit dd BaCl2 sau một thời gian thu được 10 lit dd X có pH = 13. Hỏi đã có bao nhiêu lít khí ở đktc tạo ra trong quá trình điện phân đó A.11,2 B.22,4 C.33,6 D. 44,8 Câu4: Cho hỗn hợp X gồm Al2 (SO4)3 , KCl , MgSO4 , ZnSO4 có số mol bằng nhau và bằng 1 mol vào dd NaOH dư, lọ c kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được bao nhiêu gam chất rắn. A.40 B.142 C.223 D. 67 Câu5: Cho hỗn hợp X gồm Al2 (SO4)3 , KCl , MgSO4 , ZnSO4 có số mol bằng nhau và bằng 1 mol vào dd NH3 dư, lọ c kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được bao nhiêu gam chất rắn. A.40 B.142 C.223 D. 67 Câu6: Cho 3,36 lit CO2 ở đktc vào 100ml dd gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa A.9,85 B.19,7 C.29,55 D. 14,7 Câu7 : Theo thuyết axit- bazơ của Bronsted, trong các ion sau: Na+, CO32-, HCO3-, CH3COO-, NH4+, S2-. Số ion chỉ đóng vai trò là bazơ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M.Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g.Khối lượng Cu thoát ra là: A. 0,64g. B. 1,28g. C. 1,92g. D. 2,56g. Câu 9: Khử hoàn toàn 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 dư thu được 0,9 g nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại tạo ra là: A. 2,4g B. 2,48g C. 1,2g D. 1,8g Câu10 : Chất có khả năng làm mất tính cứng tạm thời của nước là? A. K2CO3 B. Ca(OH)2 C. K3PO4 D. A, B, C đều đúng.
  19. Câu 11: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết luận nào sau đây là sai: A. ở catốt thu được kim loại Cu mà không có Na B. Thứ tự điện phân sẽ là HCl ( CuCl2 ( NaCl C. ở anốt sẽ thu được khí Cl2 D. Do Cu2+ có tính oxihoá mạnh hơn H+ nên CuCl2 điện phân trước Câu 12: Phương trình điện phân nào sau là sai: A. 2ACln ( 2A + nCl2 B. 4MOH ( 4M + 2H2O C. 4 AgNO3 + 2H2O ( 4 Ag + O2 + 4 HNO3 D. 2 NaCl + 2 H2O ( H2 + Cl2 + 2 NaOH 1. Cho 1,06 g hçn hîp hai r− îu ®¬n chøc lµ®ång ®¼ng liªn tiÕp t¸c dông hÕt víi Na thu ®uîc 224ml H2 (®ktc). C«ng thøc ph©n tö cña hai r− îu lµ: A. CH3OH vµC2H5OH B. C2H5OH vµC3H7OH C. C3H5OH vµC4H7OH D. C4H9OH vµC5H11OH 2. Cho axit nitric t¸c dông víi dung dÞch chøa 23,5 gam phenol b·o ho trong n− íc thÊy t¸ch ra kÕt tña mµ v µ cã µ u ng c«ng thøc ph©n tö C6H3N3O7. Gi¶ sö l− îng phenol ph¶n øng hoµ toµ khèi l− îng kÕt tña thu ®− îc lµ n n, : A. 31,80 gam B. 57,25 gam C. 39,75 gam D. 47,70 gam 3. C«ng thøc cña amin chøa 15,05% khèi l− îng nit¬ lµ : A. C2H5NH2 B. C6H5NH2 C. (CH3)2NH D. (CH3)3N 4. Nhá dung dÞch andehit fomic vµ èng nghiÖm chøa kÕt tña Cu(OH)2, ®un nãng nhÑ sÏ thÊy kÕt tña ®á g¹ch. Ph− ¬ng o tr×nh ho¸ häc nµ sau o ®©y biÓu diÔn ®óng hiÖn t− îng x¶y ra? A. H-CH=O + Cu(OH)2 ⎯ O⎯ H-⎯ → H-COOH + Cu + H2O B. H-CH=O + Cu(OH)2 ⎯ O⎯ H-⎯ → H-COOH + CuO + H2 C. H-CH=O + 2Cu(OH)2 ⎯ O⎯ H-⎯ → H-COOH + Cu2O + 2H2O D. H-CH=O + 2Cu(OH)2 ⎯ O⎯ H-⎯ → H-COOH + 2CuOH + H2O 5. C¸c hîp chÊt : CH3COOH, C2H5OH vµC6H5OH xÕp theo thø tù t¨ng dÇn tÝnh axit lµ: A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C3H5OH C. CH3 COOH < C6H5OH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH 6. Cho chÊt h÷u c¬ A chØ chøa mét lo¹i nhãm chøc t¸c dông víi 1 lÝt dd NaOH 0,5M thu ®− îc a gam muèi vµ0,1 mol r− îu. L− îng NaOH d− cã thÓ trung hoµhÕt 0,5 lÝt dd HCl 0,4M. C«ng thøc tæng qu¸t cña A lµ A. R-COO-R’ B. (R-COO)3R’ C. (R-COO)2R’ D. R(COO-R’)3 7. Tû khèi cña mét este so víi hidro lµ44. Khi thuû ph©n este ®ã t¹o nªn hai hîp chÊt. NÕu ®èt ch¸y cïng l− îng mçi hîp chÊt t¹o ra sÏ thu ®− îc cïng thÓ tÝch CO2 (cïng t0,P). C«ng thøc c©u t¹o thu gän cña este lµ A. H-COO-CH3 B. CH3COO-C2H5 C. CH3COO-CH3 D. C2H5COO-CH3 8. 4,6 g r− îu no, ®a chøc (A) t¸c dông víi Na (d− ) sinh ra 1,68 lÝt H2 (®ktc), BiÕt r− îu nµ y cã ph©n tö khèi ≤ 92. C«ng thøc ph©n tö cña (A) lµ : A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C4H8(OH)2 9. §Ó ph©n biÖt glucoz¬ vµfructoz¬ th× nªn chän thuèc thö nµ d− íi ®©y? o A. Dung dÞch AgNO3 trong NH3 B. Cu(OH)2 trong m«i tr− êng kiÒm C. Dung dÞch n− íc brom D. Dung dÞch CH3COOH/H2SO4 ®Æc 10. Lªn men a gam glucoz¬ víi hiÖu suÊt 90%, l− îng CO2 sinh ra hÊp thô hÕt vµ dung dÞch n− íc v«i trong thu ®− îc o 10 gam kÕt tña vµkhèi l− îng dung dÞch gi¶m 3,4 gam. TÝnh a. A. 13,5 gam B. 20,0 gam C. 15,0 gam D. 30,0 gam 11. Tªn gäi nµ sau ®©y cho peptit cã c«ng thøc cÊu t¹o: o H2NCH2CONHCHCONHCH2COOH
  20. CH3 A. Glixinalaninglyxin B. Glixylalanylglyxin C. Alanylglyxylalanin D. Alanylglyxylglyxyl 12. ChÊt nµo sau ®©y cã thÓ trïng hîp thµnh cao su CH2=C-CH=CH2 CH3 A. B. CH3-CH=C=CH2 CH3-C=C=CH2 CH3 C. D. CH3-CH2-C CH 13. Cho c¸c polime: polietylen, xenluloz¬, amilo, amilopectin, poli(vinyl clorua), t¬ nilon -6,6; poli(vinyl axetat). Nh÷ng ph©n tö cã cÊu t¹o m¹ch ph©n nh¸nh lµ A. xenluloz¬, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat). B. amilopectin, poli(vinyl clorua), t¬ nilon -6,6; poli(vinyl axetat). C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat). D. amilopectin, xenluloz¬. 14. §Ó ph©n biÖt phenol, anilin, benzen, stiren ng− êi ta lÇn l− ît sö dông c¸c thuèc thö : A. Quú tÝm, dung dÞch brom B. Dung dÞch NaOH, dung dÞch brom C. Dung dÞch brom, quú tÝm D. Dung dÞch HCl, quú tÝm 15. Hîp chÊt nµ sau ®©y thuéc lo¹i hîp chÊt ®a chøc? o A. Glixin B. Glixerin C. axit acrylic D. Anilin 16. X lµmét hîp chÊt h÷u c¬ m¹ch hë chøa c¸c nguyªn tè C, H, N, trong ®ã nit¬ chiÕm 23,72%. X t¸c dông víi HCl theo tØ lÖ mol 1 : 1. C«ng thøc ph©n tö cña X lµ A. CH5N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N 17. Sau khi t¸ch H2 hoµ toµ khái hçn hîp X gåm etan vµprropan, ta thu ®− îc hçn hîp Y gåm etilen vµpropilen. n n Khèi l− îng ph©n tö trung b×nh cña Y b»ng 93,45% cña X. Thµ phÇn% thÓ tÝch cña 2 chÊt trong X lµ nh : A. 50% vµ50% B. 60% vµ40% C. 3,8% vµ96,2% D. 46,4% vµ53,6% 18. Cho tÊt c¶ c¸c ankan ë thÓ khÝ t¸c dông víi Cl2 sÏ thu ®− îc tèi ®a bao nhiªu s¶n phÈm monoclo? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 19. Monoclo ho¸ c¸c hidrocacbon d− íi ®©y, tr− êng hîp nµ t¹o ®− îc nhiÒu s¶n phÈm lµ®ång ph©n nhÊt ? o A. n-pentan B. iso-pentan C. neo-heptan D. Etylxyclopentan 20. X, Y lµc¸c hîp chÊt h÷u c¬ ®ång chøc chøa c¸c nguyªn tè C, H, O. Khi t¸c dông víi AgNO3 trong NH3 th× 1 mol X hoÆc Y t¹o ra 4 mol Ag. Cßn khi ®èt ch¸y X, Y th× tØ lÖ sè mol O2 tham gia ®èt ch¸y, CO2 vµH2O t¹o thµ nh− sau: - §èi víi X: n nh O2 : n CO2 : n H2O = 1 : 1 : 1 - §èi víi Y: n O2 : n CO2 : n H2O = 1,5 : 2 : 1 C«ng thøc cÊu t¹o thu gän cña X, Y t− ¬ng øng lµ : A. H-CH=O vµH-COO-CH=CH2 B. H-CH=O vµO=HC-CH=O C. O=HC-CH=O vµO=HC-CH2-CH=O D. H-CH=O vµO=HC-CH2-CH=O 21. Ph¸t biÓu nµ sau ®©y lµ®óng khi nãi vÒ ¨n mßn ho¸ häc. o A. ¨n mßn ho¸ häc kh«ng lµ ph¸t sinh dßng ®iÖn . m B. ¨n mßn ho¸ häc lµ ph¸t sinh dßng ®iÖn mét chiÒu. m
nguon tai.lieu . vn