Xem mẫu

  1. Phổ xã hội Việt Nam theo thứ tự là: 1. Cá nhân- họ hàng- gia đình- làng xóm- vùng- đất nước 2. Cá nhân- gia đình- họ hàng- làng xóm- vùng- đất nước 3. Cá nhân- gia đình- họ hàng- vùng- làng xóm- đất nước 4. Cá nhân- họ hàng- gia đình- vùng- làng xóm- đất nước
  2. Đáp án 2, Cá nhân- gia đình- họ hàng- làng xóm- vùng- đất nước
  3. Đơn vị xã hội cơ sở trong xã hội 1. Làng và xã 2. Làng và đất nước 3. Gia đình và làng 4. Gia đình và xã
  4. Đáp án 3. Gia đình và làng
  5. Làng có hình thức công xã nông thôn ở 1. Bắc bộ 2. Trung bộ 3. Nam bộ
  6. Đáp án 1. Bắc bộ
  7. Sau TK XVI, xuất hiện thêm một số đô thị như Phố Hiến, Thành Hà, Sài Gòn gắn với: 1. Ngoại thương 2. Nông nghiệp 3. Công nghiệp 4. Làng nghề thủ công
  8. Đáp án 1. Ngoại thương
  9. Quan hệ giữa làng với cộng đồng hay khu vực rộng lớn hơn gọi là 1. Liên làng 2. Liên minh làng 3. Siêu làng
  10. Đáp án 3. siêu làng
  11. Mặt bằng văn hoá chung cho mọi thời đại văn hoá văn minh ở VN 1. Nông dân- nông nghiệp- xóm làng 2. Công nhân- công nghiệp- khu công nghiệp 3. Doanh nhân- thương mại- khu đô thị 4. Trí thức- khoa học- khu nghiên cứu
  12. Đáp án 1. Nông dân- nông nghiệp- xóm làng
  13. Đặc điểm của gia đình người Việt: 1. Nguyên tử 2. Hạt nhân 3. Bình đẳng 4. Không có đặc điểm nào
  14. Đáp án 1. Hạt nhân
  15. Gia đình hạt nhân được hiểu là 1. Ông bà và bố mẹ 2. Bố mẹ và vợ chồng con cái 3. Bố mẹ và con cái chưa trưởng thành 4. Ông bà và các cháu
  16. Đáp án • Bố mẹ và con cái chưa trưởng thành
  17. Các nguyên lý cơ bản tập hợp con người thành xã hội 1. Cùng dòng máu- cùng chỗ- cùng lợi ích 2. Cùng cội nguồn- cùng nghề nghiệp- cùng lợi ích 3. Cùng dòng máu- cùng chỗ- cùng nghề nghiệp 4. Cùng cội nguồn- cùng dòng máu- cùng lợi ích
  18. Đáp án 1. Cùng dòng máu- cùng chỗ- cùng lợi ích
nguon tai.lieu . vn