Xem mẫu

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Câu 1. Quần thể sinh vật A. Là một tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian xác đị ở một thời điểm nhất định. B. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo thành thế mới. C. Là một sự tụ hợp của các sinh vật tại một địa điểm nào đó. D. Là một tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian xác đị ở một thời điểm nhất định, các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau sinh sản tạo thành thế hệ mới. Câu 2. Quần thể có một số đặc trưng cơ bản: A. Mật độ, tuổi C. Các nhóm tuổi, mật độ B. Giới tính, số cá thể D. Mật độ, giới tính, các nhóm tuổi. Câu 3. Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố : A. Thay đổi theo mùa, theo năm và chu kỳ sống của sinh vật. B. Phụ thuộc vào nguồn thức ăn C. Phụ thuộc vào những biến động bất thường của điều kiện sống (lụt lội, dịch bênh....) D. Thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào nguồn thức ăn và những biến động bất thườ của điều kiện sống. Câu 4. Nhóm sinh vật sản xuất ra lượng chất hữu cơ lớn nhất là: A. Thực vật B. Vi khuẩn C. Tảo D. Động vật nguyên sin Câu 5. Chuỗi thức ăn là A. Một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau B. Nhiều loài sinh vật, mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích p trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. C. Các loài sinh vật có quan hệ với nhau nhiều mặt, chúng tiêu diệt lẫn nhau theo nguy tắc sinh vật lớn hơn ăn sinh vật bé. D. Một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài trong chuỗi th ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ Câu 6. Lưới thức ăn là : A. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung với nhau B. Tập hợp các chuỗi thức ăn trong quần xã C. Các chuỗi thức ăn có quan hệ mật thiết với nhau D. Tập hợp các chuỗi thức ăn trong quần xã có nhiều mắt xích chung với nhau. Câu 7. Quần thể không phải là sinh vật tiêu thụ là A. Nấm linh chi B. Ruồi muỗi C. Rươi và sâu đất D. Dương xỉ Câu 8. Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi: A. Nhóm đang sinh sản B. Nhóm trước sinh sản C. Nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản D. Nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản Câu 9. Thành phần cơ bản của một hệ sinh thái bao gồm: I. Các chất vô cơ, các chất hữu cơ; II. Chế độ khí hậu; III. Sinh vật sản xuất; IV. Sinh vật phân giải; V. Sinh vật tiêu thụ. Trả lờ A. I, III, IV, V B. I, II, III, IV, V C. I, II, III, V D. II, III, IV, V Câu 1 Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới? 0. A. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng B. Ánh sáng mặt trời ít soi xuống mặt đất nên có nhiều loài cây ưa bóng C. Động, thực vật đa dạng, phong phú; có nhiều động vật cỡ lớn D. Khí hậu ít ổn định, vai trò của các nhân tố sinh học và các nhân tố vô sinh là như nha Câu 1 Cho chuỗi thức ăn sau: Tảo lục đơn bào Tôm Cá rô Chim bói cá. Chuỗi thức ăn trê 1. được mở đầu bằng: A. Sinh vật dị dưỡng C. Sinh vật phân giải chất hữu cơ B. Sinh vật tự dưỡng D. Sinh vật hoá tự dưỡng Câu 1 Cho chuỗi thức ăn sau: Cây lúa Sâu đục thân …(1) … Vi sinh vật. (1) ở đây có thể 2. A. Rệp cây B. Bọ rùa C. Trùng roi D. Ong mắt đỏ ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn