Xem mẫu

  1. Trường THPT An Lão - Hải Phòng Câu hỏi ôn tập về Dòng điện xoay chiều Tổ Lý - KTCN – TIN - Dao động và sóng điện từ --------------- ------------------ Câu1: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch sẽ A. Cùng pha với dòng điện trong mạch B. Sớm pha so với dòng điện trong mạch C. Trễ pha so với dòng điện trong mạch D. Vuông pha so với dòng điện trong mạch Câu2: Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm biến trở RX, cuộn cảm thuần có độ 10 4 1 tự cảm H và tụ điện có điện dung F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch  2 điện áp u = 200cos100t(v). Để cường dộ dòng điện hiệu dụng bằng 2A thì RX có giá trị bằng A. 50 3  B. 100 C. 50 D. 50 7  Câu3: Đặt điện áp u = U 2 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có điện trở R và độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 2U, hai đầu tụ điện là U 3 . Kết luận nào sau đây đúng? A. LC2 = 1 3 B. Hệ số công suất của cuộn dây cosd = . 2 C. R > L D. Tổng trở của đoạn mạch lớn hơn dung kháng của tụ điện. Câu4: Đặt điện áp u = 20 cos100t (v) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một 1 cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L = H và điện trở thuần r = 10  mắc 10 nối tiếp thì công suất điện tiêu thụ trong cuộn dây là A. 10 W. B. 25 W C. 15 W D. 5 W Câu5: Để giảm hao tổn điện năng khi truyền tải điện năng đi xa phương án ít tốn kém nhất là A. giảm điện trở của đường truyền bằng cách tăng tiết diện dây dẫn. B. Tăng hiệu điện thế hai đầu đường truyền nhờ biến áp. C. Chọn loại dây dẫn có điện trở suất nhỏ nhất.
  2. D. Tăng cường độ dòng điện trên dây truyền tải điện. Câu6 : Dòng điện xoay chiều ba pha được tạo bởi A. Một máy phát điện xoay chiều ba pha. B. Ba máy phát điện xoay chiều một pha độc lập.  C. Ba dòng điện một pha lệch pha nhau từng đôi một. 3 Câu 7: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tần số góc 500 vòng/ phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là A. 50 Hz B. 300 Hz C. 83 Hz D. 42 Hz Câu8: Nếu đặt điện áp u = 100cos100t(v) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có giá trị cực đại bằng 2A. Độ tự cảm của cuộn dây bằng 1 1 A. H B. H  2  2 C. H D. H  2 Câu9: Nếu đặt điện áp u = 100 2 cos100t(v) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch có giá trị bằng 0,5 A. Giá trị của điện dung C là 10 4 10 4 A. F B. F 2  2.10 4  .10 4 C. F D. F  2 Câu10: Nếu đặt điện áp u = 100cos100t(v) vào hai đầu một cuộn cảm thuần 2 có độ tự cảm L = H thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong cuộn  dây này là  A. i = 2 cos 100 t   (A) B. i =   2    2 cos 100 t   (A) 2   C. i = 0,5 cos 100 t   (A) D. i = 0,5   2   cos 100 t   (A)   2  Câu11: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây và cuộn thứ cấp có 400 vòng dây. Bỏ qua hao phí năng lượng trong máy. Nếu đặt vào hai
  3. đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 110 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là A. 44V B. 22V C. 20V D. 25V Câu12: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 mắc nối tiếp với tụ 10 4 điện có điện dung C = F. Nếu tần số dòng điện là 50 Hz thì hệ số công  suất của dòng điện qua đoạn mạch bằng 2 2 A. . B. 4 2 B. 0,75 D. 0,8 Câu13: Đặt điện áp u = 100 2 cost(v) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là 60 V, hai đầu tụ điện là 140 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,4. B. 0,8. C. 1,0. D. 0,6. Câu14: Nếu đặt điện áp u = U0 cost(v) vào hai đầu đoạn mạch RLC không 1 phân nhánh. Nếu 2 = thì phát biểu nào dưới đây đúng? LC A. Hệ số công suất của dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn 1. B. Tổng trở của đoạn mạch lớn hơn giá trị của điện trở thuần R. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng không. Câu15: Nếu đặt điện áp u = = 100 2 cost(v) vào hai đầu doạn mạch gồm 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và có biến trở mắc nối tiếp. Công  suất điện tiêu thụ cực đại của đoạn mạch có thể thu được (bằng cách điều chỉnh cho biến trở có giá trị thích hợp) là A. 25 W B. 100W C. 75 W D. 50 W Câu16: Đặt điện áp u =50 2 cos100t(v) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30v, hai đầu tụ điện là 60v. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là A. 50v. B. 30v. C. 40v. D. 20v. Câu17: Xét mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm UC thuần L và hai đầu tụ điện C. Biết UR = UL = . Độ lệch pha giữa hiệu điện 2 thế hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là
  4. A. u nhanh pha hơn i một góc /3. B. u chậm pha hơn i một góc /3 C. u nhanh pha hơn i một góc /4 D. u chậm pha hơn i một góc /4 Câu18: Trong mạch ba pha mắc theo hình sao, các tải cũng mắc theo hình sao thì điện áp dây so với điện áp pha là A. Udây = Upha 3 . B. Upha = Udây 3 . C. Udây = 3Upha. D. Upha = 3Udây. Câu19: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5 , một cuộn 0,1 cảm thuần có hệ số tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung C thay đổi.  Tần số dòng điện f =50 Hz. Để tổng trở của mạch bằng 60  thì điện dung C của tụ điện là A. 10-2/5 F B. 10-3/5 F C. 10-4/5 F D. 10-5/5 Câu20: Cho dòng điện xoay chiều i = Iocost chạy qua mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây đúng? A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sớm pha /2 so với điện áp giữa hai đầu điện trở. B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn dòng điện trong mạch. D. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần chậm pha /2 so với dòng điện trong mạch. Câu21: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i =2cos100t(A), điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12v, và sớm pha /3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 12cos100t(v). B. u = 12 2 cos100t(v). C. u = 12 2 cos (100t – /3) (v) D. u = = 12 2 cos (100t + /3) (v) Câu22: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10-4/ (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100t) (v). Dung kháng của tụ điện là A. Zc = 50  B. Zc = 0,01 . C. Zc = 10 . D. Zc = 100 .
  5. Câu23: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muớn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của mạch . D. Giảm tần số dòng điện xoay chiều. Câu24: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm R =40 , ZL= 20  , Zc = 60  mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 240 2 cos100t (v). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. i = 3 2 cos100t (A). B. i = 6cos(100t + /4) (A). C. i = 3 2 cos (100t – /4) (A). D. i = 6cos (100t – /4) (A). Câu25: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = 200 2 cost(v), dòng điện trong cuộn cảm có cường độ I =2 A. Cảm kháng của cuộn cảm là A. 100. B. 200. C. 100 2 . D. 200 2 . Câu26: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì hệ số công suất của mạch A. Bằng không. B. Bằng 1. C. Phụ thuộc vào R. D. Phụ thuộc vào ZL/ZC. Câu27: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R =100, tụ điện C = 10- 4 /(F) và cuộn cảm L = 2/(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos100t(v). Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. I = 2A. B. I = 1,4 A. C. I = 1 A. D. I = 0,5 A. Câu28: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30, ZC =20, ZL = 60. Tổng trở của mạch là A. Z = 50. B. Z = 70. C. Z =110. D. Z = 2500. Câu29: Máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện áp và cường độ dòng điện ở mạch sơ cấp là 120 v, 0,8 A. Mạch thứ cấp chỉ có điện trở thuần. Điện áp và công suất ở mạch thứ cấp là A. 6v; 96W. B. 240v; 96W. B. 6v ; 4,8W. D. 120 ; 4,8W. Câu30: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần , cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = Uocos(t + /6) lên
  6. hai đầu Avà B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = Iocos(t – /3). Đoạn mạch AB chứa A. Điện trở thuần. B. Tụ điện. C. Cuộn dây thuần cảm. D. Cuộn dây có điện trở thuần. Câu31: Đặt vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 một điện áp u = 200 2 cos100t(v). Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua điện trở R là A. i = 2 2 cos(100t + /2) (A) B. = 2cos100t (A) C. i = 2 2 cos100t (A) D. i = 2 2 cos(100t – /2) (A) Câu32: Một cuộn dây thuần cảm L = 2/ H, biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây i = 2 cos(100t +/4) (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là A. u = 200 2 cos(100t – 3/4) (v). B. u = 200 cos(100t +/2) (v). C. . u = 200 2 cos(100t +3/4) (v). D. u = 200 2 cos(100t +/4) (v). Câu33 : Đặt vào hai đầu tụ điện C một điện áp xoay chiều u =U 2 cos(  t –  ). Dòng điện i qua C có biểu thức là: 6  U2 A. i = cos(  t – ) B. i = C 6  cU 2 cos(t  ) 3  U2 C. i = cU 2 cos((t – ) cos(t D. i = C 3  –) 3 Câu34 : một đoạn mảch RLC nối tiếp . Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện C. Trong đó UR = UC = 2UL. Lúc đó, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.  A. Sớm pha hơn dòng điện một góc B. Sớm pha hơn dòng 4  điện một góc 3
  7.  C. Trễ pha so với dòng điện một góc D. Trễ pha so với dòng 4  điện một góc 3 Câu35 : Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần và hai bản tụ điện lần lượt là UR= 60V , UC = 60 3 V. Lúc đó điện áp giữa hai đầu đoạn mách sẽ:  A. Sớm pha hơn dòng điện một góc B. Sớm pha hơn 3  dòng điện một góc 4  C. Trễ pha hơn dòng điện một góc D. Trễ pha hơn dòng 4  điện một góc 3 1 Câu36 : Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm L = H, tụ điện C = 10 4 .10 4 F và biến trở R mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay  chiều u = 120 2 cos100t(v). Thay đổi R sao cho công suất mạch lớn nhất, khi đó R có giá trị là: A. 15 B. 18 C. 10 D. 12 Câu37: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm : điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảmL và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn dây UL có hệ thức U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện là: 3 2 1 A. Cos = B. . Cos = C. Cos = 2 2 2 D. Cos = 1 Câu38 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu ZC = 2 ZL thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm luôn  A. Chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch 4  B. Nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch 4
  8.  C. Chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch 2  D. Sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch 2 Câu39: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 40 , cuộn dây thuần cảm L = 3 H và tụ điện có điện dung thay đổi mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện 10 một điện áp u =100 2 cos100t(v). Thay đổi điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất. Giá trị đó là: A. 80 V B. 100 V C. 125 V D. 150 V Câu40: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1=220V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây thứ cấp để hở là U2= 22V. Số vòng của cuộn dây thứ cấp là A. 60 vòng B. 120 vòng C. 240 vòng D. 300 vòng Câu 41: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 H và tụ điện có điện dung C = 50 F. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là: A. 106J B. 2,5 mJ C. 0,25mJ D. 25mJ Câu 42: Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phảI thay tụ điện C bằng tụ điện C, có giá trị C A. C, = 4C B. C, = C. C, = 2C D. 4 C C, = 2 Câu43 : Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10F thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là A. U0 = 1,7V, u = 20V B. U0 = 5,8V, u = 0,94V C. U0 = 1,7V, u = 0,94V D. U0 = 5,8V, u = 20V Câu44: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
  9. Q0 I0 A. T = 2 B. T = 2LC C . T = 2 . . I0 Q0 D. T = 2QoIo Câu45: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. Biến thiên điều hoà T với chu kỳ 2 C. Không biến thiên điều hoà theo thời gian D. Biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T Câu46 : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời gian bằng 0,2.10-4 S thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kỳ dao động của mạch là A. 0,4.10-4 S B. 0,8.10-4 S C. 0,2.10-4 S D. -4 1,6.10 S Câu47 : Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100t(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là B. 4.10-4 F C. 5.10-4 F A. 0,001 F D. -5 5.10 F Câu48 : Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 5H và một tụ điện có điện dung C biến thiên. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng  = 297 m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là A. 284 PF B. 4,96 nF C. 6,73 nF D. 124 PF Câu49 : Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch có phương trình i = 10-3cos(2.10-5) (A) . Điện tích cực đại của tụ điện là 5 10-9C B. 5.10-9C C. 2.10-2C A D. 2 2.10-9C
nguon tai.lieu . vn