Xem mẫu

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN: CHI TIẾT MÁY. 1. Mối ghép đinh tán là: a. Mối ghép tháo được. b. Mối ghép không tháo được. c. Mối ghép tháo được nhưng làm hỏng mối ghép. d. b&c. Dap an d 2. Mối ghép đinh tán ít được sử dụng do: a. Tốn nhiều kim loại. b. Khó chế tạo. c. Giá thành cao. d. Tất cả đều đúng. Dap an d 3. Tuy ít được sử dụng nhưng mối ghép đinh tán vẩn còn tồn tại do có các ưu điểm: a. Ổn định và dễ kiểm tra chất lượng. b. Chịu tải trong va đập & tải trọng dao động tốt. c. A&b d. Dễ gia công lắp ghép Dap an c 4. Các dạng đinh tán nào được sử dụng phổ biến nhất? a. mũ chỏm cầu. b. mũ chìm. c. Mũ côn. d. Mũ nữa chìm. Dap an a 5. Vật liệu chế tạo đinh tán: a. Thép CT2, CT3 b. Thép hợp kim c. Kim loại màu. d. Tất cả đều đúng. Dap an a 6. Yêu cầu đối với vật liệu chế tạo đinh tán: a. Tính giòn b. Tính dẻo. c. hệ số giản nở nhiệt đinh tán phù hợp với vật liệu chi tiết ghép. d. B&c. Dap an d 7. Để tránh ăn mòn hoá học mối ghép đinh tán, ta phải chọn vật liệu đinh tán sao cho: a. Cùng vật liệu với chi tiết ghép. b. Khác vật liệu với chi tiết ghép. c. Khác vật liệu với chi tiết ghép nhưng phải xử lý vấn đề ăn mòn hóa học. d. A&c. 8. Lỗ đinh tán được tạo ra bằng phương pháp: a. đột b. khoan c. đột trước khoan sau.
  2. d. Tất cả đều đúng. Dap an d 9. Đinh được tán vào lỗ bằng phương pháp: a. Tán nguội b. Tán nóng. c. Ép d. A&b 10. Sử dụng đinh tán rỗng nhằm mục đích: a. Gỉam khối lượng mối ghép. b. Tán vào vật liệu kim loại c. Tán vào vật liệu phi kim. d. Tất cả đều đúng. 11. Mối ghép hàn là mối ghép a. Mối ghép tháo được. b. Mối ghép không tháo được. c. Mối ghép tháo được nhưng làm hỏng mối ghép. d. b&c. dap an b 12. Hàn nóng chảy là phương pháp: a. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến nhiệt độ nóng chảy và gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử. b. Chi tiết máy được đốt nóng toàn bộ đến nhiệt độ nóng chảy và gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử. c. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến nhiệt độ nóng chảy và ép lại với nhau nhờ lực ép ngoài. d. Chi tiết máy được đốt nóng toàn bộ đến nhiệt độ nóng chảy và ép lại với nhau nhờ lực ép ngoài. Dap an a 13. Hàn áp lực là phương pháp: a. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng thái dẻo & dùng các ngoại lực ép chúng lại. b. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng thái nóng chảy & dùng các ngoại lực ép chúng lại. c. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng thái dẻo & gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử. d. Chi tiết máy được đốt nóng cục bộ đến trạng thái dẻo & gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử. Dap an a 14. Mối hàn là: a. phần kim loại cứng lại sau khi hàn. b. phần kim loại được lấy đi sau quá trình hàn. c. phần kim loại cứng lại sau khi hàn & kết nối với các chi tiết cần hàn lại với nhau. d. Tất cả đều đúng. Dap an a 15. So với mối ghép đinh tán, mối ghép hàn có: a. khối lượng nhỏ hơn, kết cấu cứng vững hơn. b. Khó tự động hoá. c. giảm chi phí kim loại & đầu tư thíêt bị. d. a&c.
  3. Dap an d 16. Hàn vẩy được thực hiện bằng cách: a. nung nóng chi tiết cần hàn. b. Nung nóng vật liệu hàn. c. nung nóng chi tiết cần hàn & vật liệu hàn. d. tất cả đều sai. Dap an b 17. Thuốc hàn trong que hàn có tác dụng: a. Giữ hồ quang hàn ổn định. b. Giữ cho kim loại hàn không bị oxy hoá. c. A& b đúng. d. A& b sai. Dap an c 18. Mối ghép hàn giáp mối là: a. Các chi tiết riêng rẽ được ghép vuông góc với nhau. b. Các chi tiết riêng rẽ được ghép chồng với nhau. c. Các chi tiết riêng rẽ được nối với nhau thành 1 chi tiết nguyên vẹn. d. Tất cả đều đúng. Dap an c 19. Khi mối ghép hàn giáp mối không đảm bảo độ cứng vững, người ta thường dùng các phương pháp nào để gia cường: a. dùng tấm đệm. b. vát mép mối ghép. c. vát mép mối ghép kết hợp với dùng tấm đệm. d. Tất cả đều đúng. Dap an C 20. Mối hàn góc là mối hàn của các mối ghép hàn: a. chồng b. chữ T c. góc. d. Tất cả đều đúng. Dap an c 21. Mối ghép then là mối ghép: a. Mối ghép tháo được. b. Mối ghép không tháo được. c. Mối ghép tháo được nhưng làm hỏng mối ghép. d. b&c. Dap an a 22. Phương pháp thông thường để tạo rãnh then trên trục: a. phay bằng dao phay dĩa. b. Phay bằng dao phay ngón. c. xọc rãnh. d. A&b. Dap an d 23. Phương pháp thông thường để tạo rãnh then trên mayơ: a. phay bằng dao phay dĩa hay ngón. b. xọc c. truốt
  4. d. b&c. Dap an d 24. Then bằng thuộc loại then: a. Lắp lỏng b. lắp căng c. lắp trung gian có độ dôi d. Tất cả đều đúng. Dap an a 25. Mặt làm việc của then bằng & then bán nguyệt là: a. 1 mặt bên b. 1 mặt đáy. c. 2 mặt bên d. 2 mặt đáy. Dap an d 26. Ưu điểm mối ghép then: a. đơn giản, giá thành thấp, tháo lắp dễ. b. đơn giản, giá thành thấp, tháo lắp khó khăn. c. đơn giản, giá thành thấp, tháo lắp dễ và truyền được mômen xoắn ở múc trung bình trở xuống. d. đơn giản, giá thành thấp, tháo lắp dễ và truyền được mômen xoắn lớn. Dap an a 27. Nhược điểm mối ghép then: a. Tháo lắp dễ dàng nhưng chế tạo phức tạp. b. phải làm rãnh trên trục & mayơ. c. Khó đảm bảo tính đồng tâm mối ghép d. B&c. Dap an d 28. Trong các loại then bằng sau đây, loại nào truyền được lực dọc trục: a. Then bằng đầu gọt tròn b. Then bằng đầu gọt phẳng. c. Then bằng dẫn hướng. d. Tất cả. Dap an c 29. Then lắp căng có mặt làm việc là: a. a. 1 mặt bên b. 1 mặt đáy. c. 2 mặt bên d. 2 mặt đáy. Dap an d 30. Trong then lắp căng, yêu cầu đối với rãnh then trên mayơ: a. không có độ dốc. b. có độ dốc bất kỳ. c. có độ dốc bằng độ dốc của then. d. có độ dốc bằng độ dốc của then (không áp dụng cho then tiếp tuyến). 31. Trong then lắp căng có thể truyền được: a. lực dọc trục b. mômen xoắn. c. mômen uốn.
  5. d. a&b Dap an d. 32. Mối ghép then hoa là mối ghép: a. mayơ vào trục nhờ các răng của trục lồng vào rãnh trên mayơ. b. nhiêu then đơn, các then này được chế tạo liền trục. c. a&b d. a đúng & b sai. Dap an a Cho mối ghép then hoa ký hiệu 5x22x28 33. Giá trị “5” trong ký hiệu là: a. số răng b. đường kính vòng trong c. đường kính vòng ngoài d. độ chính xác gia công then Dap an a 34. Giá trị “22 trong mối ghép là: a. số răng b. đường kính vòng trong c. đường kính vòng ngoài. d. độ chính xác gia công then. Dap an b 35. Gía trị “28” trong mối ghép là: a. số răng b. đường kính vòng trong c. đường kính vòng ngoài. d. độ chính xác gia công then Dap an c 36. Ưu điểm mối ghép then hoa: a. dễ đạt được độ đồng tâm mối ghép và sự dịch chuyển dọc trục. b. tải trọng tốt hơn mối ghép then cùng kích thước, độ bền mõi cao. c. a &b đúng d. a & b sai. Dap an c 37. Nhược điểm của mối ghép then hoa: a. không tập trung úng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố đều. b. Có tập trung úng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố không đều. c. Không tập trung úng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố không đều. d. Có tập trung úng suất tại rãnh then và tải trọng phân bố đều. Dap an b 38. Các profile của răng mối ghép then hoa thông dụng nhất là: a. Chữ nhật b. Thân khai c. tam giác. d. Hypoid. Dap an A 39. Các phương pháp định tâm mối ghép then hoa: a. theo cạnh bên. b. theo đường kính ngoài. c. theo đường kính trong. d. tất cả. Dap an d
  6. 40. Trong mối ghép then hoa, để đạt độ đồng tâm cao trong mối ghép, ta dùng kiểu lắp định tâm theo: a. đường kính trong b. đường kính ngoài c. cạnh bên. d. đường kính. Dap an a 41. Trong mối ghép then hoa, để truyền mômen xoắn lớn nhưng không đòi độ đồng tâm cao, ta dùng kiểu lắp định tâm theo: a. đường kính trong b. đường kính ngoài c. cạnh bên. d. đường kính. Dap an c 42. Trong mối ghép then hoa, nếu lỗ mayơ nhiệt luyện, ta dùng phương pháp định tâm theo: a. đường kính trong b. đường kính ngoài c. cạnh bên. d. đường kính. Dap an a 43. Trong mối ghép then hoa, nếu lỗ mayơ không nhiệt luyện, ta dùng ph ương pháp định tâm theo: a. đường kính trong b. đường kính ngoài c. cạnh bên. d. đường kính. Dap an b 44. Trục định hình được sử dụng nhằm khắc phục các nhược điểm gì của mối ghép then & then hoa? a. tập trung ứng suất. b. độ đồng tâm cao, chịu tải va đập tốt. c. lực sinh ra trên bề mặt tiếp xúc lớn và khó chế tạo, sửa chữa. d. a&b Dap an a 45. Ren được hình thành trên cơ sở đường xoắn ốc: a. trụ hay côn b. thân khai hay hypoid c. trụ hay novikop. d. hypoid hay acsimet. Dap an a 46. Ưu điểm mối ghép ren: a. đơn giản, tạo lực siết dọc trục lớn, khó tháo lắp, giá thành rẽ. b. đơn giản, tạo lực siết dọc trục lớn, dễ tháo lắp, giá thành rẽ. c. phức tạp, tạo lực siết dọc trục nhỏ, dễ tháo lắp, giá thành rẽ. d. phức tạp, tạo lực siết dọc trục lớn, khó tháo lắp, giá thành cao. Dap an b 47. Nhược điểm mối ghép ren là tạo ứng suất tại chân ren, vấn đề này làm: a. tăng độ bền uốn mối ghép ren b. giảm độ bền mõi mối ghép ren c. tăng độ bền mõi mối ghép ren d. giảm độ bền uốn mối ghép ren. Dap an B 48. Mục đích việc sử dụng ren hình côn nhằm:
  7. a. ghép các chi tiết máy bất kỳ. b. ghép các chi tiết có yêu cầu độ bền cao. c. ghép các chi tiết có yêu cầu độ chắc kín. d. ghép các chi tiết có yêu cầu tính tự hãm cao. Dap an c 49. Ren phải là ren: a. đường xoắn ốc đi lên về phía trái. b. đường xoắn ốc đi xuống về phía phải. c. đường xoắn ốc đi lên về phía phải. d. đường xoắn ốc đi xuống về phía trái. Dap an a 50. Ren trái là ren: a. đường xoắn ốc đi lên về phía trái. b. đường xoắn ốc đi xuống về phía phải. c. đường xoắn ốc đi lên về phía phải. d. đường xoắn ốc đi xuống về phía trái. Dap an c Ren hệ mét có: 51. Góc ở đỉnh là: a. 450 b. 500 c. 600 d. 550 52. Tiết diện ren là: a. hình tròn b. hình tam giác đều. c. hình tam giác cân. d. hình thang. Dap an b 53. Ký hiệu ren là: a. K b. L. c. M d. N Dap an c 54. Cho 1 loại ren có ký hiệu M16 x 0.75, ký hiệu này mang ý nghĩa: a. ren hệ Anh, đường kính vòng trong là 16mm, bước ren là 0.75mm. b. ren hệ mét, đường kính vòng ngoài là 16mm, bước ren là 0.75mm. c. ren ống, đường kính vòng trong là 16mm, bước ren là 0.75mm. d. ren vuông, đường kính vòng ngoài là 16mm, bước ren là 0.75mm. Dap an b 55. Chức năng chính của ren cơ cấu vít: a. truyền chuyển động và siết chặt. b. truyền chuyển động và điều chỉnh. c. điều chỉnh và siết chặt. d. tất cả đều đúng. Dap an b Ren hệ Anh có:
  8. 56. Góc ở đỉnh là: a. 450 b. 500 c. 600 d. 550 Dap an d 57. Tiết diện ren là: a. hình tròn b. hình tam giác đều. c. hình tam giác cân. d. hình thang. Dap an c 58. Đường kính ren đo bằng đơn vị: a. inch b. mm. c. nm. d. µ m Dap an a 59. Bước ren được đặc trưng bởi: a. số ren trên chiều dài 10mm b. số ren trên chiều dài 25.4mm c. số ren trên chiều dài 1 inch d. b&c. Dap an d 60. Ren ống là ren hệ: a. Anh bước lớn b. mét bước nhỏ. c. Anh bước nhỏ. d. mét bước lớn. Dap an c 61. Ren tròn có góc ở đỉnh là: a. 30. b. 55. c. 60. d. 25. Dap an b 62. Ren tròn được dùng chủ yếu cho các mối ghép: a. chịu tải va đập cao. b. hay tháo lắp. c. có vỏ mỏng và ít tập trung ứng suất tại chân ren. d. tất cả đều đúng. Dap an d 63. Ren vuông có cácđặc điểm sau: a. góc ở đỉnh bằng 0, dùng nhiều trong cơ cấu vít, độ bền cao. b. góc ở đỉnh bằng 0, ít dùng nhiều trong cơ cấu vít, độ bền cao. c. góc ở đỉnh bằng 90, dùng nhiều trong cơ cấu vít, độ bền thấp. d. góc ở đỉnh bằng 0, dùng nhiều trong cơ cấu vít, độ bền thấp. Dap an d
  9. 64. Bulông được chế tạo: a. từ phôi thép tam giác, đầu được dập, ren được tiện. b. từ phôi thép lục giác, đầu được dập hay rèn, ren được tiện. c. từ phôi thép vuông, đầu được dập hay rèn, ren được cán lăn. d. từ phôi thép tròn, đầu được dập hay rèn, ren được tiện hay cán lăn. 65. Đai ốc cao được sử dụng khi mối ghép: a. chịu tải trọng lớn. b. thường xuyên tháo lap với lực lớn. c. a&b. d. không thường xuyên tháo lắp. Dap an c 66. Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào phòng lỏng ren hiệu quả nh ất? a. tạo ma sát phụ giữa ren bulông và đai ốc. b. dùng đệm vênh, chốt chẽ, đệm gập. c. gây biến dạng dẻo cục bộ giữa bulông & đai ốc. d. hàn đính đai ốc sau khi siết chặt. Dap an b 67. Bộ truyền đai làm việc theo nguyên lý: a. ma sát. b. Ăn khớp. c. a&b đúng. d. a&b sai. Dap an a 68. Khi cần truyền chuyển động giữa các trục xa nhau (trên 10m), ta dùng bộ truyền nào hiệu quả nhất: a. đai. b. xích. c. bánh răng, d. trục vít. Dap an a 69. Độ dẻo & độ đàn hồi đai giúp bộ truyền đai có khả năng: a. làm việc không ồn, tăng dao động khi tải trọng thay đổi và phòng ngừa quá tải. b. làm việc ồn, giảm dao động khi tải trọng thay đổi và không phòng ngừa quá tải. c. làm việc không ồn, giảm dao động khi tải trọng thay đổi và phòng ngừa quá tải. d. tất cả đều đúng. Dap an a 70. Để khắc phục hiện tượng trượt trơn trong bánh đai, người ta dùng các biện pháp: a. điều chỉnh lực căng đai hợp lý. b. tăng ma sát giữa đai & bánh đai. c. dùng đai răng. d. tất cả đều đúng. Dap an c 71. Vận tốc làm việc tốt nhất đối với bộ truyền đai thang: a. 15-20m/s b. 20-25m/s. c. 25-30m/s d. 30-35m/s. Dap an c 72. Khi vận tốc bộ truyền đai thang quá lớn (>30m/s) sẽ gây ra hiện tượng: a. tạo dao động xoắn dây đai b. tăng lực ly tâm & làm nóng đai c. giảm hiệu suất & tuổi thọ bộ truyền.
  10. d. tất cả đều đúng. Dap an d 73. Để truyền chuyển động giữa các trục song song cùng chiều, ta chọn bộ truyền đai nào? a. đai dẹt. b. đai thang/thang hẹp/lược c. đai tròn. d. tất cả đều đúng. Dap an d 74. Để truyền chuyển động giữa các trục song song ngược chiều, ta chọn bộ truyền đai nào? a. đai dẹt. b. đai thang/thang hẹp/lược c. đai tròn. d. a&c. Dap an d 75. Để truyền chuyển động giữa các trục song song chéo nhau, ta chọn bộ truyền đai nào? a. đai dẹt. b. đai thang/thang hẹp/lược c. đai tròn. d. a&c. Dap an d 76. Để tăng khả năng tải của bộ truyền đai, ta sử dụng đai: a. đai dẹt. b. đai thang/thang hẹp/lược c. đai tròn. d. đai răng. Dap an d 77. Trong đai thang, các lớp sợi xếp hay sợi bện để bố trí ở đâu nhằm tăng kh ả năng chịu tải & độ dẻo của đai? a. ở lớp trung hoà b. ở lớp đáy hay đỉnh. c. đối xứng với lớp trung hoà d. a&c Dap an d `78. Các dạng trượt trong bộ truyền đai: a. trượt hình học, đàn hồi. b. trượt đại số, đàn hồi & trơn. c. trượt trơn, tới hạn & đại số. d. trượt đàn hồi, hình học & trơn. Dap an d 79. Trượt hình học là quá trình trượt xảy ra khi bộ truyền đai: a. đang làm việc b. sau khi làm việc. c. chưa làm việc. d. quá tải. Dap an c 80. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trượt hình học: a. lực kéo. b. lực căng ban đầu. c. lực ma sát. d. tất cả đều đúng. Dap an b
  11. 81. Trượt đàn hồi trong bộ truyền đai xảy ra khi bộ truyền đai: a. đang làm việc b. sau khi làm việc. c. chưa làm việc. d. quá tải. Dap an a 82. Trượt trơn trong bộ truyền đai xảy ra khi bộ truyền đai: a. đang làm việc b. sau khi làm việc. c. chưa làm việc. d. quá tải. Dap an d 83. Đánh giá khả năng làm việc của đai, ta sử dụng các khái niệm: a. đường cong trượt & hiệu suất. b. đường cong trượt & hệ số trượt tương đối. c. hiệu suất & hệ số kéo. d. hệ số trượt tương đối & hệ số kéo. Dap an a 84. Đường cong trượt trong bộ truyền đai là đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa: a. hiệu suất & hệ số kéo. b. hệ số trượt tương đối & hiệu suất. c. hệ số trượt tương đối & hệ số kéo. d. hiệu suất, hệ số trượt tương đối & hệ số kéo. Dap an c 85. Nguyên nhân đai hỏng do mỏi là: a. Ứng suất thay đổi. b. lực kéo thay đổi. c. tải trọng thay đổi. d. tất cả đều đúng. Dap an a 86. So với bộ truyền đai có cùng công suất & số vòng quay, bộ truyền xích có kích thước: a. nhỏ hơn b. lớn hơn c. bằng. d. không so sánh được. Dap an a 87. Khi gặp quá tải đột ngột, bộ truyền nào còn có thể làm việc được? a. đai b. xích. c. răng. d. b&c. Dap an d 88. Sự phân bố các nhánh xích trên đĩa xích theo: a. đường tròn. b. lục giác. c. tam giác. d. đa giác. Dap an d 89. Khi vào & ra khớp, các mắt xích xoay tương đối với nhau dẫn đến các hiện t ượng: a. bản lề xích bị mòn, gây tải trọng động phụ & chuyển động bộ truyền êm ái hơn. b. gây ồn khi bộ truyền làm việc, mòn bản lề xích & tăng tải trọng động phụ. c. gây hiện tượng trượt tức thời, giảm độ ồn & tăng tải trọng động phụ d. tất cả đều đúng.
  12. Dap an b 90. Thông thường, số mắt xích la số: a. chẵn b. lẻ. Dap an a 91. Với xích có số mắt chẵn, ta sử dụng bộ phận gì để nối xích lại với nhau? a. khoá. b. má xích ngoài. c. chốt bản lề. d. tất cả đều đúng. Dap an b 92. Xích ống khác xích con lăn ở điểm: a. không có chốt. b. không có con lăn. c. không có má ngoài. d. không có má trong. Dap an b 93. Trong xích răng, các bề mặt răng làm việc tạo thành 1 góc: a. 550 b. 600 c. 650 d. 700 Dap an b 94. So với xích con lăn, xích răng có thể: a. truyền tải trọng thấp hơn với vận tốc làm việc nhỏ hơn. b. truyền tải trọng cao hơn với vận tốc làm việc nhỏ hơn. c. truyền tải trọng cao hơn với vận tốc làm việc lớn hơn. d. truyền tải trọng thấp hơn với vận tốc làm việc lớn hơn. Dap an a 95. Để xích không tuột khỏi đĩa xích khi chuyển động, ta dùng các biện pháp sau: a. phay rãnh trên đĩa xích & dùng má dẫn hướng đặt bên má xích. b. dùng má dẫn hướng đặt giữa xích & phay rãnh tương ứng trên đĩa xích. c. tăng kích thước má ngoài xích, dùng má dẫn hướng đặt giữa xích & phay rãnh tương ứng trên đĩa xích. d. tất cả đều đúng. 96. Khi bước xích tăng thì khả năng tải của xích: a. giảm b. tăng. c. không đổi. d. không xác định. Dap an b 97. Khi làm việc với vận tốc cao nên chọn xích có bước: a. lớn. b. trung bình c. nhỏ. d. nhiều dãy. Dap an c 98. Để tăng khả năng tải của xích, người ta dùng các biện pháp: a. tăng bước xích, tăng số dãy xích (đối với xích răng), tăng bề rộng xích (đối với xích con lăn). b. tăng số dãy xích (đối với xích con lăn), giảm bề rộng xích (đối với xích răng). c. tăng bề rộng xích (đối với xích răng), tăng số dãy xích (đối với xích con lăn), tăng bước xích. d. tất cả đều đúng. Dap an c
  13. 99. Giảm số răng trên đĩa xích gây ra: a. góc xoay bản lề giảm, giảm va đập & độ ồn. b. góc xoay bản lề tăng, giảm va đập & độ ồn. c. góc xoay bản lề giảm, tăng va đập & độ ồn. d. góc xoay bản lề tăng, tăng va đập & độ ồn. Dap an d 100. Thông thường, số răng trên đĩa xích là số: a. chẵn. b. lẻ. Dap an b 101. Trong bộ truyền xích, tải trọng tác dụng lên trục so với bộ truyền đai là: a. nhỏ hơn. b. lớn hơn. c. bằng nhau. d. không xác định. Dap an b 102. Sử dụng xích ống thay xích con lăn trong trường hợp: a. giảm ma sát giữa xích & đĩa xích. b. giảm khối lượng & giá thành bộ truyền xích. c. giảm sự mài mòn đĩa xích. d. tất cả đều đúng. Dap an b 103. Khi xích quay 1 vòng, mắt xích & đĩa xích va đập mấy lần? a. 4 b. 5. c. 6. d. 3. 104. Vòng chia trên bánh răng có: a. bước răng và góc ăn khớp trên nó bằng bước răng & góc biên dạng thanh răng sinh. b. bước răng và góc ăn khớp trên nó lớn hơn bước răng & góc biên dạng thanh răng sinh. c. bước răng và góc ăn khớp trên nó nhỏ hơn bước răng & góc biên dạng thanh răng sinh.. d. bước răng và góc ăn khớp trên nó bằng bước răng & góc biên dạng trên bánh răng bất kỳ ăn khớp với nó. Dap an a 105. Vòng lăn là vòng có: a. tâm qua tâm của các bánh răng ăn khớp. b. tâm của các bánh răng ăn khớp và qua tâm ăn khớp chung. c. tâm của các bánh răng ăn khớp và không qua tâm ăn khớp chung. d. tất cả đều đúng. Dap an a 106. Khi thay đổi khoảng cách trục của cặp bánh răng ăn khớp nhau thì giá trị nào thay đổi? a. bán kính vòng chia b. bán kính vòng lăn. c. bán kính vòng đỉnh. d. bước răng. Dap an b 107. Khi sử dụng bánh răng không dịch chỉnh thì: a. vòng lăn lớn hơn vòng chia. b. vòng lăn nhỏ hơn vòng chia.
  14. c. vòng lăn trùng vòng chia. d. không xác định. Dap an b 108. Vòng cơ sở trong bánh răng thân khai là cơ sở tạo nên: a. đường thân khai. b. đường ăn khớp. c. đường tiếp tuyến chung của cặp bánh răng ăn khớp. d. tất cả đều đúng. 109. Hiện tượng cắt chân răng xuất hiện khi gia công bánh răng trong trường h ợp: a. giảm số răng. b. tăng số răng c. giảm số răng nhỏ hơn giá trị giới hạn. d. tăng số răng lớn hơn giá trị giới hạn. Dap an c 110. Cắt chân răng gây ra: a. giảm chiều dài làm việc biên dạng răng, giảm hệ số trùng khớp & tăng mòn răng. b. tăng chiều dài làm việc biên dạng răng, tăng hệ số trùng khớp & giảm mòn răng. c. tăng chiều dài làm việc biên dạng răng, tăng hệ số trùng khớp & tăng mòn răng. d. giảm chiều dài làm việc biên dạng răng, giảm hệ số trùng khớp & giảm mòn răng. Dap an a 111. Số răng tối thiểu của bánh răng để không xảy ra hiện tượng cắt chân răng là: a. b. c. d. Dap an b Trong đó, là góc nghiêng răng. 112. Để sửa biên dạng răng, ta dùng các giải pháp: a. thay đổi hệ số chiều cao răng. b. thay đổi chiều cao bánh răng lớn & nhỏ. c. thay đổi góc ăn khớp. d. tất cả đều đúng. Dap an d 113. Thay đổi giá trị góc ăn khớp sẽ ảnh hưởng đến bộ truyền: a. thay đổi hệ số trùng khớp. b. tính chất làm việc êm của bộ truyền. c. độ bền răng. d. tất cả đều đúng. Dap an d 114. Dịch chỉnh đều là: a. điều chỉnh góc ăn khớp cặp bánh răng. b. điều chỉnh chiều cao răng. c. a& b đúng. d. điều chỉnh bán kính vòng lăn. Dap an d 115. Dịch chỉnh đều được thực hiện: a. khi tỷ số truyền lớn và làm giảm độ bền uốn của cặp bánh răng ăn khớp. b. khi tỷ số truyền nhỏ và làm giảm độ bền uốn của cặp bánh răng ăn khớp. c. khi tỷ số truyền nhỏ và làm tăng độ bền uốn của cặp bánh răng ăn khớp. d. khi tỷ số truyền lớn và làm tăng độ bền uốn của cặp bánh răng ăn khớp. Dap an d 116. Dịch chỉnh góc là: a. điều chỉnh góc ăn khớp cặp bánh răng. b. điều chỉnh chiều cao răng.
  15. c. a& b đúng. d. điều chỉnh bán kính vòng lăn. Dap an a 117. Dịch chỉnh góc được thực hiện: a. trong trường hợp tổng quát, không ảnh hưởng đến thông số ăn khớp & ít được sử dụng. b. trong trường hợp tổng quát, có ảnh hưởng đến thông số ăn khớp & hay được sử dụng. c. trong trường hợp cụ thể, có ảnh hưởng đến thông số ăn khớp & ít được sử dụng. d. trong trường hợp cụ thể, không ảnh hưởng đến thông số ăn khớp & hay được sử dụng. Dap an d 118. Số cấp chính xác bộ truyền bánh răng. a. 10. b. 11. c. 12. d. 13. Dap an c 119. Độ chính xác tỉ lệ như thế nào với cấp chính xác trong bộ truyền bánh răng? a. thuận. b. nghịch. c. không xác định d. không tỉ lệ. Dap an b 120. Cấp chính xác bộ truyền bánh răng được chọn dựa trên: a. tính công nghệ bộ truyền. b. vận tốc vòng tới hạn khi bộ truyền làm việc. c. điều kiện ăn khớp bánh răng. d. tất cả đều đúng. 121. Khi tính toán thiết kế bánh răng, để tránh hiện tượng gãy răng, ta tính theo độ bền: a. uốn. b. mõi. c. dập. d. kéo. Dap an a 122. Tróc vì mỏi do nguyên nhân: a. bộ truyền kín, bội trơn không tốt. b. ứng suất tiếp xúc và ma sát trên bề mặt răng gây nên. c. các vết nứt do mỏi trên bề mặt, dưới tác dụng của áp suất dầu trong các vết nứt do bị bịt kín miệng. d. tất cả đều đúng. Dap an d 123. Mòn răng gây nên bởi: a. bộ truyền hở, bôi trơn không tốt & làm việc trong môi trường có hạt mài. b. bộ truyền kín, bôi trơn tốt & làm việc trong môi trường có hạt mài. c. bộ truyền hở, bôi trơn tốt & làm việc trong môi trường không có hạt mài. d. bộ truyền kín, bôi trơn không tốt & làm việc trong môi trường không có hạt mài. Dap an a 124. Dính răng xuất hiện ở bộ truyền: a. chịu tải lớn, vận tốc làm việc thấp và màng dầu bôi trơn bị phá vỡ. b. chịu tải nhỏ, vận tốc làm việc cao và màng dầu bôi trơn bị phá vỡ. c. chịu tải lớn, vận tốc làm việc cao và màng dầu bôi trơn bị phá vỡ. d. chịu tải lớn, vận tốc làm việc cao và màng dầu bôi trơn bị phá vỡ. Dap an d 125. Trong bộ truyền kín & được bôi trơn tốt, các dạng hỏng nào thường xảy ra: a. dính răng b. tróc rổ bề mặt.
  16. c. mòn răng. d. tất cả đều đúng. Dap an b 126. Để tăng đáng kể hiệu suất bộ truyền bánh răng, ta phải: a. giảm tổn thất công suất do ma sát. b. tăng hệ số sử dụng bộ truyền. c. giảm tổn thất công suất do nhiệt. d. tất cả đều đúng. 127. Sự phân loại vật liệu chế tạo bánh răng dựa trên chỉ tiêu: a. độ chạy mòn b. độ rắn. c. độ phán huỷ giòn. d. tất cả đều đúng. 128. Khi tăng góc nghiêng răng sẽ ảnh hưỏng: a. tổng chiều dài tiếp xúc tăng, tải trọng phân bố trên răng giảm, lực dọc trục tăng. b. tổng chiều dài tiếp xúc giảm, tải trọng phân bố trên răng giảm, lực dọc trục tăng. c. tổng chiều dài tiếp xúc tăng, tải trọng phân bố trên răng tăng, lực dọc trục giảm. d. tổng chiều dài tiếp xúc tăng, tải trọng phân bố trên răng tăng, lực dọc trục tăng. 129. Bộ truyền trục vít là bộ truyền: a. răng-răng b. răng-vít. c. vít-vít d. tất cả đều đúng. Dap an b 130. Răng bánh vít có dạng: a. Cung tròn b. thân khai. c. Convolut. d. Acsimet. Dap an b 131. Bộ truyền trục vít không được sử dụng để truyền công suất lớn do: a. tỷ số truyền lớn. b. hiệu suất thấp. c. có khả năng tự hãm cao. d. vật liệu chế tạo đắt tiền. 132.Vật liệu chế tạo trục vít & bánh vít có yêu cầu: a. độ rắn cao b. vật liệu có tính chống mòn đối với trục vít và có tính mềm đối với bánh vít. c. vật liệu có mềm đối với trục vít và có tính chống mòn đối với bánh vít. d. vật liệu bất kỳ. Dap an a 133. Các dạng hỏng chủ yếu của bộ truyền trục vít a. gãy răng, mòn, dính & tróc bề mặt. b. mòn & dính. c. tróc bề mặt, biến dạng dẻo bề mặt, bong mặt răng. d. a&c đúng. Dap an b 134. Quá nhiệt trong bộ truyền trục vít xảy ra khi: a. ma sát lớn giữa trục vít & bánh vít khi làm việc quá tải. b. sự dính xuất hiện ở trục và bánh vít. c. mất khả năng tải & bôi trơn của dầu. d. tất cả đều đúng. Dap an d
  17. 135. Ngõng trục là: a. đoạn đầu trục để lắp các ổ trục. b. đoạn giữa trục để lắp các ổ trục đồng thời chịu lực hướing tâm & lực dọc trục. c. đoạn đầu trục để lắp các ổ trục đồng thời chịu lực hướing tâm & lực dọc trục. d. đoạn đầu trục để lắp các ổ trục đồng thời chịu lực dọc trục. 136. Cổ trục là: a. đoạn đầu trục để lắp các ổ trục. b. đoạn giữa trục để lắp các ổ trục đồng thời chịu lực hướing tâm & lực dọc trục. c. đoạn đầu trục để lắp các ổ trục đồng thời chịu lực hướing tâm & lực dọc trục. d. đoạn đầu trục để lắp các ổ trục đồng thời chịu lực dọc trục. 137. Ngõng tựa là: a. đoạn đầu trục để lắp các ổ trục. b. đoạn giữa trục để lắp các ổ trục đồng thời chịu lực hướing tâm & lực dọc trục. c. đoạn đầu trục để lắp các ổ trục đồng thời chịu lực hướing tâm & lực dọc trục. d. đoạn đầu trục để lắp các ổ trục đồng thời chịu lực dọc trục. 138. Phương pháp cố định chi tiết lắp trên trục theo phương dọc trục khi tải trọng chi tiết nặng: a. lắp có độ dôi hay lắp có độ dôi tựa vào vai trục. b. dùng đai ốc hay chốt. c. dùng vòng kẹp, vít chặn hay vòng chặn đàn hồi. d. tất cả đều đúng. 139. Phương pháp cố định chi tiết lắp trên trục theo phương dọc trục khi tải trọng chi tiết trung bình: a. lắp có độ dôi hay lắp có độ dôi tựa vào vai trục. b. dùng đai ốc hay chốt. c. dùng vòng kẹp, vít chặn hay vòng chặn đàn hồi. d. tất cả đều đúng. 140. Phương pháp cố định chi tiết lắp trên trục theo phương dọc trục khi tải trọng chi tiết nhẹ: a. lắp có độ dôi hay lắp có độ dôi tựa vào vai trục. b. dùng đai ốc hay chốt. c. dùng vòng kẹp, vít chặn hay vòng chặn đàn hồi. d. tất cả đều đúng. 141. Phương pháp nâng cao độ bền mỏi của trục: a. tăng đường kính trục tại chổ lắp mayơ hay làm mỏng mayơ. b. Dùng rãnh giảm tải hay dùng ống lótvào mayơ bằng vật liệu có độ đàn hồi thấp c. giảm đường kính trục tại chổ lắp mayơ hay làm dày mayơ, dùng ống lót đàn hồi. d. a&b đúng. 142. Công dụng của rãnh thoát đá mài trên trục: a. tăng tuổi bền đá mài trục nhưng làm giảm tuổi bền trục. b. giảm tuổi bền đá mài trục và làm giảm tuổi bền trục. c. tăng tuổi bền đá mài trục và làm tăng tuổi bền trục. d. giảm tuổi bền đá mài trục và làm tăng tuổi bền trục. 143. Xử lý các bề mặt chuyển tiếp trên trục nhằm mục đích gì cho trục: a. tăng độ bền mỏi. b. giảm độ bền mỏi. c. tăng độ bền uốn. d. giảm độ bền uốn.
nguon tai.lieu . vn