Xem mẫu

  1. CAU HOI ON TAP MAC-LENIN 2 Câu 1. Lượng giá trị của hàng hoá và các nhân t ố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. Giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. Vậy lượng lao động của hàng hoá được đo bằng lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó và tính bằng thời gian lao động. Trong th ực t ế, có nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nhưng điều ki ện s ản xu ất, trình đ ộ tay nghề khác nhau... làm cho thời gian lao động hao phí đ ể sản xu ất ra hàng hoá đó là khác nhau, tức là mức hao phí lao động cá bi ệt khác nhau. Nh ưng l ượng giá trị của hàng hoá không do mức hao phí lao động cá bi ệt hay th ời gian lao đ ộng cá biệt quy định mà do thời gian lao động XH cần thiết. Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá nào đó trong điều kiện bình thường của XH với một trình độ trang thiết bị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong XH đó. Vậy, thực chất, thời gian lao động XH cần thiết là mức hao phí lao đ ộng XH trung bình (thời gian lao động XH trung bình) để sản xuất ra hàng hoá. Th ời gian lao động XH cần thiết có thể thay đổi. Do đó, lượng giá trị của hàng hoá cũng thay đổi theo. Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá: Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng l ực s ản xu ất c ủa người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để s ản xu ất ra m ột đ ơn v ị s ản ph ẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là thời gian lao động cần thi ết đ ể s ản xu ất ra một đơn vị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm và ngược lại. Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao đ ộng. M ặt khác, năng suất lao động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh ư điều kiện tự nhiên, trình độ trung bình của người công nhân, mức độ phát tri ển c ủa khoa h ọc kỹ thuật, trình độ quản lý, quy mô sản xuất... nên để tăng năng su ất lao đ ộng phải thiện yếu tố hoàn các trên. Thứ hai, đó là cường độ lao động. Cường độ lao động phản ánh m ức đ ộ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho th ấy mức đ ộ kh ẩn tr ương, n ặng nhọc hay căng thăng của lao động. Cường độ lao động tăng lên thì s ố l ượng (hoặc khối lượng) hàng hoá sản xuất ra tăng lên và sức lao động hao phí cũng tăng lên tương ứng. Do đó, giá trị của một đơn vị hàng hoá là không đ ổi vì th ực chất tăng cường độ lao động chính là việc kéo dài thời gian lao động. C ường đ ộ lao động phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu su ất c ủa t ư liệu sản xuất và đặc biệt là thể chất và tinh thần của người lao động. Chính vì vậy mà tăng cường độ lao động không có ý nghĩa tích c ực với s ự phát tri ển kinh tế bằng việc suất động. tăng năng lao Thứ ba là mức độ phức tạp của lao động. Theo đó, ta có th ể chia lao đ ộng thành
  2. hai loại là lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao động gi ản đơn là lao động mà bất kỳ một người lao động bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là lao đ ộng đòi h ỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành ngh ề nh ất đ ịnh mới có thể thực hiện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn bởi vì thực ch ất lao động ph ức tạp là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trinh trao đổi mua bán, lao động phức tạp được quy đổi thành lao động giản đơn trung bình m ột cách t ự phát. Câu 2. Lý luận hàng hoá sức lao động và rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. SLĐ là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất. SLĐ chỉ trở thành hàng hóa khi có 2 điều kiện sau: - Người LĐ phải là người được tự do về thân thể của mình, ph ải có khả năng chi phối SLĐ ấy đến mức có thể bán SLĐ đó trong m ột th ời gian nhất định. - Người LĐ không còn có TLSX cần thiết để tự mình thực hi ện LĐ và cũng không còn của cải gì khác muốn sống và tồn tai người LĐ chỉ còn cách bán SLĐ cho người khác sử dụng. Thuộc tính hàng hóa: Cũng như mọi loại hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động cũng có hai thu ộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị của hàng hoá sức lao động cũng do s ố l ượng lao động XH cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết đ ịnh. Do vi ệc s ản xuất và tái sản xuất sức lao động được diễn ra thông qua quá trình tiêu dùng, sinh hoạt, giá trị sức lao động được quy ra thành giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động, để duy trì đ ời sống công nhân và gia đình họ cũng như chi phí đào tạo công nhân có một trình độ nhất định. Tuy nhiên, giá trị hàng hoá sức lao động khác hàng hoá thông thường ở chổ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử của từng nước, từng thời kỳ... Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng nhằm thoả mãn nhu c ầu c ủa người mua để sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ. Tuy nhiên, khác với hàng hoá thông thường, trong quá trình lao đ ộng, s ức lao đ ộng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn lượng giá trị của bản thân nó, phần dôi ra đó chính là giá trị thặng dư. Đây là đặc điểm riêng của giá tr ị s ử dụng c ủa hàng sức động. hoá lao Ý nghĩa: cần phải có những giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách đi đôi với nâng cao chất lượng nguồn lao động tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người lao động được tự do bán sức lao động, tự do di chuyển sức lao động giữa các vùng, các
  3. miền khác nhau … nhằm phát huy hết tiềm năng nguồn lực lao động của nước ta với mục đích xây dựng một thị trường lao động sôi động, ổn định và có hiệu quả tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế. Nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về thị trường lao động, hoàn thi ện b ộ máy quản lý và vận hành có hiệu quả thị trường lao động, nâng cao h ơn n ữa vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động và tổ chức đại diện cho chủ sử dụng lao động, tiếp tục hoàn thiện các chính sách thị trường lao đ ộng, chính sách tiền lương. Câu 3. Vì sao nói: sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản? Mỗi phương thức sản xuất có một quy luật kinh tế tuyệt đối, quy luật ph ản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của phương thức sản xuất đó. Trong chủ nghĩa tư bản, mục đích của sản xuất không phải là giá trị s ử dụng mà là sản xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên. Theo đuổi giá trị th ặng d ư tối đa là mục đích và động cơ thúc đẩy sự hoạt động của m ỗi nhà t ư b ản, cũng nh ư của toàn bộ xã hội tư bản. Nhà tư bản cố gắng sản xuất ra hàng hoá với chất lượng tốt đi chăng nữa, thì đó cũng chỉ vì nhà tư bản muốn thu được nhiều giá trị thặng dư. Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa không chỉ phản ánh mục đích của n ền s ản xuất tư bản chủ nghĩa, mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn đ ể đ ạt đ ược mục đích đó: tăng cường bóc lột công nhân làm thuê bằng cách tăng c ường đ ộ lao động và kéo dài ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất. Như vậy, sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của ch ủ nghĩa tư bản. N ội dung c ủa nó là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa bằng cách tăng c ường bóc l ột công nhân làm thuê. Quy luật giá trị thặng dư ra đời và tồn tại cùng với s ự ra đ ời và t ồn t ại c ủa ch ủ nghĩa tư bản. Nó quyết định các mặt chủ yếu, các quá trình kinh t ế ch ủ y ếu c ủa chủ nghĩa tư bản. Nó là động lực vận động, phát triển của ch ủ nghĩa t ư b ản, đồng thời nó cũng làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc, đưa đến sự thay thế tất yếu chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội cao hơn. Chủ nghĩa tư bản ngày nay tuy có những điều chỉnh nhất định về hình th ức sở hữu, quản lý và phân phối để thích nghi ở mức độ nào đó với đi ều ki ện m ới, nhưng sự thống trị của chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại nguyên vẹn, bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản vẫn không thay đổi. Nhà nước tư sản hiện nay tuy có tăng cường can thiệp vào đời sống kinh tế và xã h ội, nhưng về c ơ b ản nó v ẫn là bộ máy thống trị của giai cấp tư sản.
  4. Tuy nhiên, do trình độ đã đạt được của văn minh nhân loại và do cu ộc đ ấu tranh của giai cấp công nhân mà một bộ phận không nhỏ công nhân ở các nước tư bản phát triển có mức sống tương đối sung túc, nhưng về cơ bản, họ vẫn phải bán sức lao động và vẫn bị nhà tư bản bóc lột giá trị th ặng d ư. Trong đi ều ki ện hi ện nay, sản xuất giá trị thặng dư có những đặc điểm mới: Một là, do kỹ thuật và công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượng giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động. Việc tăng năng suất lao động do áp dụng kỹ thuật và công ngh ệ hi ện đ ại làm cho chi phí lao động sống trong một đơn vị sản phẩm giảm nhanh. Hai là, cơ cấu lao động xã hội ở các nước tư bản phát tri ển hiện nay có s ự bi ến đổi lớn. Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật và công ngh ệ hi ện đ ại nên lao đ ộng ph ức tạp, lao động trí tuệ ngày càng tăng lên và ngày càng có vai trò quyết định trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư. Ba là, sự bóc lột của các nước tư bản chủ nghĩa phát triển trên ph ạm vi qu ốc t ế ngày càng được mở rộng dưới nhiều hình thức: xuất khẩu tư bản và hàng hoá, trao đổi không ngang giá... lợi nhuận siêu ngạch mà các nước tư bản chủ nghĩa phát triển bòn rút từ các nước kém phát triển trong mấy chục năm qua đã tăng lên gấp nhiều lần. Sự cách biệt giữa những nước giàu và những nước nghèo ngày càng tăng và đang trở thành mâu thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay. Các n ước tư bản chủ nghĩa phát triển đã bòn rút chất xám, hủy hoại môi sinh, cũng như cội rễ đời sống văn hoá của các nước lạc hậu, chậm phát triển. Câu 4. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. a. Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa Xét một cách tổng quát chúng ta có thể khẳng định rằng, địa vị kinh tế - xã h ội của giai cấp công nhân quy định một cách khách quan vai trò sứ mệnh lịch s ử của giai cấp công nhân. Bởi vì: -Thứ nhất, giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nh ất, cách m ạng nh ấttrong các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản. Trong nền sản xuất hiện đại, giai cấp công nhân vừa là ch ủ th ể trực ti ếp, v ừa là s ản ph ẩm căn bản nhất của nền sản xuất đó. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với đại công nghiệp, còn giai cấp công nhân lại là s ản ph ẩm c ủa b ản thân nền đại công nghiệp. Giai cấp công nhân hiện đại có xu hướng ngày càng được tri thức hóa. Điều này có được là do yêu c ầu khách quan c ủa s ự phát tri ển công nghiệp trong thời đại mà khoa học và công nghệ đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. -Thứ hai, do không có tư liệu sản xuất nên giai cấp công nhân phải bán sức lao động của mình cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chi ếm đo ạt giá tr ị th ặng d ư, h ọ bị lệ thuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối các kết quả lao động của chính
  5. mình. Do vậy, về mặt lợi ích giai cấp công nhân là giai cấp đối kháng trực ti ếp với giai cấp tư sản. Xét về bản chất, họ là giai cấp cách m ạng tri ệt đ ể nh ất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa. Điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định rằng, giai cấp công nhân chỉ có th ể tự giải phóng b ằng cách giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất gì ngoài xiềng xích mà lại được cả thế giới. -Thứ ba, giai cấp công nhân có lợi ích căn bản thống nhất với lợi ích c ủa toàn thể nhân dân lao động nên họ có thể tập hợp, đoàn kết, lãnh đ ạo đông đ ảo qu ần chúng đi theo làm cách mạng, đồng thời họ cũng là người đi đ ầu trong cu ộc đ ấu tranh của toàn thể nhân dân lao động và của dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. b. Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân Đ ịa v ị kinh t ế - xã h ội khách quan còn tạo ra những đặc điểm chính trị - xã h ội của giai c ấp công nhân. Chính những đặc điểm này đã tạo ra khả năng để giai cấp công nhân hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Những đặc điểm chính trị - xã h ội c ủa giai cấp công nhân gồm: -Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng. Giai cấp công nhân là đại diện cho lực lượng s ản xu ất tiên ti ến nh ất, ch ế đ ộ xã hội tiên tiến nhất, do đó, họ đại diện cho ph ương thức sản xu ất ti ến b ộ h ơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Giai cấp công nhân luôn phát triển và lớn mạnh không chỉ về số lượng mà còn về chất lượng cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại. Chính điều kiện làm việc ở thành thị và các khu công nghiệp giúp cho giai cấp công nhân mở rộng các quan hệ xã h ội, mở mang trí tuệ. Cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột vì dân sinh dân ch ủ, c ải thi ện điều kiện làm việc đã tôi luyện cho giai cấp công nhân có nh ững ph ẩm ch ất c ần thiết cho cuộc đấu tranh. Lợi ích căn bản của giai c ấp công nhân th ống nh ất v ới lợi ích căn bản của nhân dân lao động nên họ có đủ khả năng và điều kiện tập hợp quần chúng nhân dân làm cách mạng. -Thứ hai, giai cấp công nhân là giai cấp có tính cách mạng triệt để. -Thứ ba, giai cấp công nhân có ý thức tổ ch ức kỷ luật cao. Môi tr ường làm vi ệc của giai cấp công nhân là sản xuất tập trung cao và có trình độ k ỹ thu ật ngày càng hiện đại, có cơ cấu tổ chức ngày càng chặt ch ẽ, làm vi ệc theo dây chuy ền buộc giai cấp công nhân phải luôn tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật lao động. Do yêu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp chống lại giai cấp t ư s ản - là m ột giai c ấp có tiềm lực về kinh tế - kỹ thuật nên giai cấp công nhân phải đấu tranh b ằng phẩm chất kỷ luật của mình. -Thứ tư, giai cấp công nhân có bản chất quốc tế. Giai cấp công nhân ở tất c ả các nước đều có chung một mục đích là giải phóng mình đồng th ời giải phóng xã hội khỏi áp bức bóc lột và họ đều có chung một kẻ thù là giai c ấp t ư s ản bóc lột. Và cũng do yêu cầu của cuộc đấu tranh giai c ấp, đ ể ch ống l ại ch ủ nghĩa t ư bản, giai cấp tư sản khi mà chúng đã liên kết với nhau thành tập đoàn tư b ản,
  6. chủ nghĩa đế quốc, vì vậy mà giai cấp công nhân càng phải nêu cao tinh th ần quốc tế của giai cấp mình. Câu 4. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá với tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Hàng hóa là SP của lao động có thể thỏa mãn 1 nhu c ầu nào đó c ủa con ng ười & đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán. Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi(giá trị) Giá trị sử dụng: đây là thuộc tính được bộc lộ ra bên ngoài của hàng hóa. GTSD là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Bất cứ hàng hóa nào cũng có một hay một số công dụng nh ất đ ịnh khi nó có một hay nhiều thuộc tính tự nhiên. Cơ sở để xác định giá trị sử dụng của hàng hóa: Do thuộc tính t ự nhiên c ủa hàng hóa – chất của các hàng hóa khác nhua sẽ quy định những giá trị sử dụng khác nhau; Do tập tục và quy ước. Do đó cơ sở của GTSD hàng hóa là là do nh ững thuộc tính tự nhiên của thực thể hàng hóa ấy quy định, vì v ậy GTSD là m ột phạm trù mang tính chất vĩnh viễn. Con người ở bất kỳ th ời đại nào cũng c ần đến các GTSD khác nhau để thỏa mãn những nhu cầu phong phú của mình. Khoa học kỹ thuật càng phát triển, con người càng phát hiện thêm những thuộc tính mới của hàng hóa và dựa vào chúng để tạo ra những GTSD mới Trong nền kinh tế hàng hóa, GTSD là vật mang giá trị trao đổi. M ột v ật n ếu ch ỉ có GTSD thì chưa đủ để trở thành hàng hóa, GTSD đó ph ải đ ược làm ra đ ể trao đổi, nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi. b) Giá trị: (là thuộc tính ẩn bên trong hàng hóa, không trao đổi, mua bán thì không biết giá trị của nó). Trao đổi là hình th ức bộc l ộ giá tr ị. Đ ể hi ểu v ề giá tr ị hàng hóa ta phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đ ổi là quan h ệ t ỷ l ệ v ề s ố lượng trao đổi lẫn nhau giữa các GTSD khác nhau. VD: Mang 1m vải đổi lấy 10kg thóc, hai hàng hóa này có GTSD khác nhau nhưng được trao đổi với nhau. Như vậy chúng phải có điểm chung. Nếu g ạt bỏ GTSD của hàng hóa thì mọi hàng hóa đều có điểm chung là s ản ph ẩm c ủa lao đ ộng, vậy thực chất của trao đổi hàng hóa là trao đổi lao động cho nhau. Để SX v ải, thóc, những người lao động đều phải hao phí lao động. Chính hao phí lao động ẩn giấu bên trong hàng hóa làm cho chúng có th ể so sánh được với nhau khi trao đổi. Sự trao đổi theo một tỷ lệ khác nhau là do số lượng lao động t ạo ra SP (Th ời gian tạo ra 2 SP) khác nhau. SP nào có hao phí lao đ ộng đ ể SX ra chúng càng nhiều thì giá trị càng cao. Giá trị hàng hóa là lao động của người SX hàng hóa k ết tinh trong hàng hóa. Giá trị hàng hóa có những đặc trưng sau: Giá trị là một ph ạm trù l ịch s ử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những phương thức SX có SX và trao đổi hàng hóa; Giá trị hàng hóa phản ánh quan hệ SXHH, tức là mối quan hệ kinh tế giữa nh ững người SXHH,
  7. trong nền kinh tế SXHH dựa trên chế độ tư hữu về TLSX, quan h ệ kinh t ế gi ữa người với người. Khi tiền tệ ra đời thì giá trị biểu hiện ra bằng ti ền g ọi là giá c ả. Giá tr ị trao đ ổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị; Giá trị là n ội dung, là c ơ s ở c ủa giá tr ị trao đổi. Giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cũng thay đổi theo. Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập. Thống nhất vì 2 thuộc tính cùng tồn tại trong 1 hàng hóa: là hàng hóa thì ph ải có hai thuộc tính nói trên. Nếu thiếu 1 trong hai thì không ph ải là hàng hóa. M ột v ật có giá trị sử dụng nhưng không do lao động của con người làm ra thì không được coi là hàng hóa(không khí, năng lượng mặt trời…); Mộ vật do con người làm ra nhưng vô dụng hay không được trao đổi mua bán thì cũng không ph ải là hàng hóa. Sự đối lập hay mâu thuẫn giữa hai thuộc tính được bộc lộ ra bên ngoài thông qua người SX và người tiêu dùng. Người SX tạo ra GTSD nhưng mục đích của h ọ là giá trị, họ quan tâm đến GTSD nhằm đạt được mục đích cu ối cùng là giá trị mà thôi. Ngược lại người mua lại quan tâm đến GTSD để th ỏa mãn nhu c ầu tiêu dùng. Để có được GTSD họ phải trả giá trị cho người SX GTSD và giá trị cùng tồn tại trong một hàng hóa nhưng quá trình thực hiện chúng tách rời cả về không gian lẫn thời gian: giá trị được th ực hi ện tr ước trong quá trình SX lưu thông, GTSD được thực hiện sau trong quá trình tiêu dùng. Mâu thuẫn được bộc lộ ra bên ngoài thành mâu thuẫn giữa chất l ượng và giá c ả, giữa người mua với người bán. Thông qua phát triển khoa học, kỹ thuật người ta trung hòa hai mặt đối lập giữa hai thuộc tính của hàng hóa bằng h ệ th ống các tiêu chuẩn. Tính hai mặt của lao động SXHH : sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là GTSD và giá trị là vì lao động của người SXHH có tính hai mặt: LĐ c ụ th ể và LĐ tr ừu tượng. Chính tính hai mặt đó của LĐSXHH quyết định tính hai mặt của bản thân hàng hóa. LĐ cụ thể: là lao động có ích dưới những hình thức cụ th ể của nh ững ngh ề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi LĐ cụ thể có đối tượng riêng, mục đích riêng, phương pháp riêng, kết quả riêng. Chính những cái riêng đó phân biệt các loại LĐ cụ thể khác nhau. Đặc trưng của LĐ cụ thể: Mỗi LĐ cụ thể tạo ra một loại GTSD nh ất đ ịnh, LĐCT càng nhiều loại càng tạo ra nhiều loại GTSD khác nhau. Các LĐCT hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội. Cùng với s ự phát tri ển KH – KT, các hình thức LĐCT ngày càng đa dạng, phong phú, mang tính chuyên môn hóa cao. LĐCT là một phạm trù vĩnh viễn, một hình thái không thể thiếu ở bất kỳ hình thái kinh tế xã hội nào, là nguồn gốc tạo ra của cải vật chất. LĐ trừu tượng: là hao phí sức lực nói chung của con người tạo ra hàng hóa không kể hình thức cụ thể của nó.
  8. Đặc trưng: LĐ trừu tượng tạo ra giá trị làm cơ s ở cho s ự ngang b ằng trong trao đổi, là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh t ế hàng hóa. Là LĐ đ ồng nhất và giống nhau về chất. Câu 3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật giá trị đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của s ản xu ất hàng hoá; quy đ ịnh vi ệc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào hao phí lao đ ộng xã h ội c ần thi ết. Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xu ất ph ải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phự hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết để cú thể tồn tại; cũng trong trao đổi, hay lưu thông, ph ải th ực hiện theo nguyên tắc ngang giá- tức là giá cả phải bằng giá trị. Quy luật giá trị buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoá ph ải tuân theo “m ệnh l ệnh” của giá cả thị trường. Thông qua sự vận động của giá cả th ị trường s ẽ th ấy được sự hoạt động của quy luật giá trị. Giá cả th ị trường lên xuống tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá và biểu hiện sự tác động của quy luật giá trị trong đi ều kiện sản xuất đổi và trao hàng hoá. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với n ước ta hi ện nay Mặt tích cực: QLGT buộc các chủ thể phải nhạy bén, năng động,biết được lợi thế của cá nhân và phát huy có hiệu quả, nắm bắt được nhu c ầu c ủa xã h ội, ch ủ động nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh tế; Cơ cấu của n ền kinh t ế t ự điều chỉnh phù hợp với cơ cấu tiêu dùng của xã hội dưới tác động của QLGT; QLGT buộc các chủ thể phải cạnh tranh với nhau làm cho việc s ử dụng các nguồn lực của xã hội hiệu quả hơn,kích thích tiến bộ kỹ thuật và công ngh ệ, thúc đẩy lực lượng SX phát triển, bình tuyển người SX, chọn ra những cá nhân ưu tú trong SX kinh doanh, đồng thời buộc những người kém cỏi phải cố gắng nỗ lực, năng động hơn, tích cực hơn trong SX kinh doanh. Qua đây ta nh ận th ấy một điều: cần tôn trọng và biết phát huy vai trò điều tiết của QLGT trong vi ệc phân bổ các nguồn lực cho các ngành, các lĩnh vực một cách hợp lý , linh ho ạt và hiệu quả; Xây dựng các vùng kinh tế chuyên môn hóa, lựa ch ọn đổi mới công nghệ, định hướng đào tạo nhân lực, phát triển lực lượng SX, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế thị trường. Mặt tiêu cực: QLGT gây ra một số ảnh hưởng mà tự thân nó không th ể gi ải quyết được. Tình trạng khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ô nhi ễm môi trường, mất cân bằng sinh thái. Các cuộc khủng hoảng kinh t ế, các căn b ệnh
  9. kinh tế có cơ hội phát triển; Gây bất bình đẳng xã hội, ảnh h ưởng tiêu c ực đ ến tiến bộ xã hội. Do đó cần coi trọng vai trò của nhà nước đối với việc ngăn ngừa, khắc phục những tác động tiêu cực, đồng thời tạo điều kiện cho QLGT ho ạt động hiệu quả. có Câu 4. Tai sao nói: Giá tr ị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dự tương đối? Giá trị thặng dư được tiếp nhận từ lý luận kinh t ế c ủa Mác có th ể gói g ọn trong định nghĩa rằng: Giá trị thặng dư là giá trị do lao động của công nhân làm thuê sản sinh ra vượt quá giá trị sức lao động của họ và bị nhà tư b ản chi ếm đo ạt toàn bộ. Việc sản sinh và chiếm đoạt giá trị thặng dư là sự ph ản ánh quan h ệ sản xuất căn bản của phương thức sản xuất tư bản ch ủ nghĩa, ph ản ánh quy l u ật tế cơ bản của chủ tư bản. kinh nghĩa Trong hoạt động sản xuất, nhà tư bản phải chi vào việc mua s ắm sức lao đ ộng và tư liệu sản xuất. Còn mục đích của nhà tư bản khi chi tiền ra mua sắm các thứ đó chẳng có gì khác hơn là nhằm thu được một số tiền dôi ra ngoài số tiền mà mình đã ứng chi trong quá trình sản xuất. Số tiền dôi ra đó chính là giá tr ị thặng dư. Các tư liệu sản xuất như nhà xưởng, công trình kiến trúc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,... là tư bản bất biến. Nó không thay đổi lượng giá trị trong quá trình sản xuất mà chỉ chuyển hóa giá trị của nó sang các sản phẩm mới được sản xuất ra. Nó không thể là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Còn sức lao động thì trong quá trình tiêu dùng, tức là trong quá trình sử dụng nó vào lao động s ản xuất, nó có khả năng tạo ra giá trị mới mà giá trị mới này l ại l ớn h ơn giá tr ị c ủa bản Sức động tư bản khả biến. thân nó. lao là Nhà tư bản sử dụng tính chất khả biến đó vào mục đích tạo ra cho mình giá trị thặng dư. Chiếm đoạt toàn bộ giá trị thặng dư này là hành vi được gọi đích danh là “bóc lột”. Đó là nói chung, còn cụ thể, trong quá trình sản xuất, hành vi “bóc lột” giá trị thặng dư còn được nhà tư bản thực hiện bằng sự gia tăng giá tr ị thặng dư tuyệt đối và sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối, tức là kéo dài tuyệt đối thời gian của ngày lao động, rút ngắn thời gian lao động cần thiết đ ể s ản xuất từng sản phẩm và tăng tương ứng thời gian lao động th ặng dư. Việc tăng giá trị thặng dư còn được một số nhà tư bản thực hiện bằng cách h ạ th ấp giá tr ị của hàng hóa do xí nghiệp mình sản xuất so với giá trị xã hội của hàng hóa đó. Số giá trị tạo ra bằng cách này được gọi là giá trị th ặng d ư siêu ng ạch. giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ là một biến tướng của giá trị th ặng dư tương đối. Chỗ khác nhau giữa chúng chỉ là một bên thu được do tăng năng suất lao đ ộng xã hội, còn bên kia - bên giá trị thặng dư siêu ngạch - thì được t ạo ra nh ờ bi ết áp
  10. dụng kỹ thuật mới, biết áp dụng công nghệ tiến bộ và các phương pháp qu ản lý hoàn thiện hơn trong tổ chức sản xuất. Trong hoạt động kinh tế t ư b ản ch ủ nghĩa, giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối và giá trị th ặng d ư siêu ngạch đều bị nhà tư bản chiếm đoạt, vì vậy mà luôn luôn có cu ộc đ ấu tranh của công nhân làm thuê chống lại sự chiếm đoạt đó: Đấu tranh ch ống kéo dài thời gian làm việc trong ngày để chống bóc lột giá trị thặng dư tuy ệt đ ối; đ ấu tranh chống việc nhà tư bản rút ngắn thời gian lao động c ần thi ết và tăng t ương ứng lao động thặng dư để chống bóc lột giá trị thặng dư siêu ngạch. Cuộc đấu tranh chống bóc lột giá trị thặng dư siêu ngạch về thực ch ất là sự ph ản ứng l ại đối với những cải tiến trong áp dụng kỹ thuật mới, phản ứng lại sáng kiến trong ứng dụng công nghệ tiến bộ và việc áp dụng những phương pháp tổ chức sản xuất hoàn thiện hơn... Thật ra, sự đấu tranh của giai cấp th ợ thuy ền dưới ch ế độ tư bản chủ nghĩa để chống lại sự bóc lột giá trị thặng dư nói chung, là nh ằm vào một chủ điểm: Chống việc nhà tư bản chiếm đoạt hoàn toàn giá trị thặng dư cụ thể là cả ba thứ giá trị thặng dư vừa nêu trên. Câu 5. Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dự? Để hiểu bản chất và nguồn gốc của giá trị thặng dư, ta hãy xét một ví dụ. Giả sử để chế tạo ra 1 kg sợi, nhà tư bản phải bỏ ra 28.000 đơn vị tiền tệ bao gồm 20.000 đơn vị tiền tệ mua 1 kg bông, 3.000 đơn v ị cho hao phí máy móc và 5.000 đơn vị mua sức lao động của công nhân điều khi ển máy móc trong 1 ngày (10 giờ). Giả định việc mua này là đúng giá trị. Đồng thời giả định, m ỗi giờ lao động, người công nhân tạo ra 1.000 đơn vị giá trị mới kết tinh vào trong s ản phẩm. Vậy bằng lao động cụ thể, người công nhân đã chuyển giá trị của bông và hao mòn máy móc vào trong sợi và bằng lao động trừu tượng của mình, mỗi giờ công nhân lại tạo thêm một lượng giá trị mới là 1.000 đơn vị. Nếu chỉ trong vòng 5 giờ, công nhân đã kéo xong 1kg sợi thì giá trị 1kg sợi là: - Giá trị của 1 kg bông = 20.000 đơn vị - Hao mòn máy móc = 3.000 đơn vị - Giá trị mới tạo ra (trong 5 giờ lao động, phần này vừa đủ bù đắp giá trị sức lao động) = 5.000 đơn vị Vậy tổng cộng giá trị của 1 kg sợi là 28.000 đơn vị. Tuy nhiên, do nhà tư bản đã thuê người công nhân trong 10 giờ nên trong 5 giờ lao động tiếp theo, nhà tư bản không phải bỏ ra 5.000 đơn vị mua sức lao động nữa mà chỉ cần bỏ ra 20.000 đơn vị tiền tệ để mua thêm 1kg bông, 3.000 đ ơn v ị cho hao mòn máy móc, tức là với 23.000 đơn vị tiền tệ, nhà tư bản có thêm đ ược 1kg sợi. Như vậy. trong một ngày lao động, nhà tư bản bỏ ra 51.000 đơn vị tiền tệ để thu được 2 kg sợi. Trong khi đó, giá trị của 2 kg sợi là: 28.000 . 2 = 56.000 đ ơn v ị
  11. tiền tệ. Do đó, nhà tư bản thu được 1 ph ần giá tr ị dôi ra, t ức là giá tr ị th ặng d ư, bằng 5.000 đơn vị tiền tệ. Từ ví dụ trên, ta thấy giá trị thặng dư chính là phần giá trị m ới do lao đ ộng c ủa công nhân tạo ra ngoài sức lao động, là kết quả lao động không công của công nhân cho nhà tư bản. Chú ý rằng, phần lao đông không công đó trở thành giá trị thặng dư vì nó thuộc sở hữu của nhà tư bản chứ không phải là của người lao đông. Sở dĩ nhà tư bản chi phối được số lao động không công ấy là vì nhà tư bản là người sở hữu tư liệu sản xuất. Bản chất: Với lòng tham không đáy, nhà tư bản mọi cách kéo dài ngày lao động đ ể nâng cao trình độ bóc lột. Nhưng do giới hạn về ngày tự nhiên, v ề s ức lực con ng ười nên không thể kéo dài vô hạn. Mặt khác, còn do đấu tranh quy ết li ệt nh ững giai cấp công nhân đòi rút ngắn thời gian lao động cũng không th ể rút ngắn chỉ bằng thời gian lao động tất yếu. Một hình thức khác của s ản xu ất giá tr ị th ặng d ư tuyệt đối là tăng cường lao động vì tăng cường lao động cũng giống nh ư kéo dài thời gian lao động trong ngày trong khi thời gian lao động càn thi ết không thay đổi. Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm bớt giá trị các t ư li ệu sinh ho ạt và dịch vụ cần thiết cho người công nhân. Muốn vậy, phải tăng năng su ất lao động xã hội trong các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất ra các tuw liệu sản xuất tiêu dùng. Giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối và s ản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối có điểm giống nhau đều làm tăng thời gian lao đ ộng th ặng dư của người công nhân không chỉ đủ nuôi sông mình, mà còn tạo ra ph ần th ặng dư. Song, hai phương pháp này có sự khác nhau về cách thức làm tăng th ời gian lao động thặng dư. 1.1. Quy luật giá trị 1.1.1. Quy luật giá trị là gì? Quy luật giá trị là quy luật kinh tế quan trọng nh ất của s ản xu ất và trao đ ổi hàng hoá. Do đó ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có s ự xu ất hi ện và hoạt động của quy luật giá trị. Mọi hoạt động của các chủ th ẻ kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hoá đều chịu sự tác động và chi ph ối c ủa quy lu ậ này. Tuân theo yêu cầu của quy luậ giá trị thì mới có lợi nhuận, m ới t ồn t ại và phát triển được, ngược lại sẽ bị thua lỗ và phá sản. 1.1.2. Yêu cầu của quy luật giá trị. Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và trao đổi hàng hoá ph ải d ựa trên c ơ sở lượng giá trị hàng hoá hay thời gian lao động xã hội cần thiết. Trong sản xuất hàng hoá thì vấn đề quan trọng nh ất là hàng hoá s ản xu ất ra có bán được hay không. Để có thể tiêu th ụ được hàng hoá thì th ời gian lao đ ộng
  12. cá biệt để sản xuất ra hàng hoá đó phải phù hợp với thời gian lao động xã h ội cần thiết tức là phải phù hợp với mức lao hao phí mà xã hội có th ể ch ấp nh ận được. Trong trao đổi hàng hoá cũng phải dựa vào thời gian lao động xã h ội đ ược với nhau khi lượng giá trị của chúng ngang nhau, tức là khi trao đ ổi hàng hoá phải luôn theo quy tắc ngang nhau. 2
  13. Quy luật giá trị là trừu tượng. Nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá trị vì giá trị là cơ sở của giá cả. Trong nền kinh tế hàng hoá thì giá cả và giá thị trường chênh lệch nhau, cung ít hơn cầu thì giá cả sẽ cao h ơn giá trị và ngược lại nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả sẽ thấp h ơn giá trị. Nh ưng xét cho đến cùng thì tổng giá cả hàng hoá bao giờ cũng b ằng tổng giá tr ị c ủa hàng hoá. Giá cả hàng hoá có thể tách rời giá trị nhưng bao giờ cũng lên xuống xoay quanh giá trị, đó là biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị. Tóm lại, yêu cầu chung của quy luật giá trị mang tính khách quan, nó đảm bảo sự công bằng, hợp lý, bình đẳng giữa những người s ản xu ất và trao đ ổi hàng hoá. 1.1.3. Tác dụng của quy luật giá trị. Quy luật giá trị tồn tại, hoạt động ở tất cả các phương thức sản xuất. Có sản xuất hàng hoá và có những đặc điểm hoạt động riêng tuỳ thu ộc vào quan h ệ sản xuất thống trị. Nó có tác dụng chủ yếu sau. Thứ nhất là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Trong sản xuất, quy luật giá trị điều tiết việc phân phối t ư li ệu s ản xu ất và sức lao động giữa các ngành sản xuất thông qua sự biến động của giá cả hàng mhoá. Như đã nói trên, do ảnh hưởng của quan hệ cung cầu giá c ả hàng hoá trên thị trường lên xuống xuay quanh giá trị của nó. Nếu một ngành nào đó, cung không đáp ứng cầu, giá cả hàng hoá lên cao thì nh ững người sản xu ất s ẽ m ở rộng quy mô sản xuất. Những người đang sản xuất hàng hoá s ẽ thu h ẹp quy mô sản xuất để chuyển sang sản xuất loại hàng hoá này. Như vậy, tư liệu sản xuất, sức lao động và vốn được chuyển vào ngành này tăng lên, cung v ề lo ại hàng hoá này trên thị trường sẽ tăng cao. Ngược lại khi ngành đó thu hút quá nhi ều lao động xã hội, cung vượt cầu, giá cả hàng hoá hạ xuống, thì người s ản xuất s ẽ phải chuyển bớt tư liệu sản xuất và sức lao động ra khỏi 3
  14. ngành này để đầu tư vào nơi có giá cả hàng hoá cao. Nhờ vậy mà tư li ệu sản xuất và sức lao động được phân phối qua lại một cách tự phát vào các ngành này để d dầu tư vào nơi có giá cả hàng hoá cao. Nhờ vậy mà t ư li ệu s ản xu ất và sức lao động được phân phối qua lại một cách tư phát vào các ngành sản xuất khác nhau. Ở đây ta thấy rằng sự biến động của giá cả xung quanh giá tr ị không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế. Ngoài ra ta còn thấy quy luật giá trị cũng điều tiết và lưu thông hàng hoá. Hàng hoá bao giờ cũng vận động từ nơi giá cả thấp đến n ơi giá c ả cao. Quy lu ậ giá trị có tác dụng điều tiết sự vận động đó, phân phối các ngu ồn hàng hoá m ột cách hợp lý hơn trong nước. Thứ hai là kích thích lực lượng sản xuất phát triển, thúc đ ẩy c ải tién k ỹ thuật, tăng năng suất lao động. Trong nền kinh tế hàng hoá, người sản xuất hàng hoá nào cũng mong có nhiều lãi. Người có nhiều lãi hơn là người có thời gian lao động cá bi ệt ít h ơn hoặc bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Còn nh ững người có th ời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết thì s ẽ bị l ỗ không thu về được toàn bộ lao động đã hao phí. Muốn đứng vững và th ắng trong c ạnh tranh, mỗi người sản xuất đều luôn luôn tìm cách rút xuống đến mức tối thi ểu thời gian lao động cá biệt. Muốn vậy, những người s ản xu ất ph ải tìm m ọi cách cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ tay ngh ề, s ử dụng nh ững thành t ựu m ới c ủa khoa học, kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý của sản xuất, th ực hiện tiết ki ệm chặt chẽ. Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy các quá trình này di ễn ra m ạnh mẽ hơn, kết quả l à năng suất lao động tăng lên nhanh chóng. Ngoài ra đ ể có th ể thu được nhiều lãi, người sản xuất hàng hoá còn phải th ường xuyên c ải ti ến chất lượng, mẫu mã hàng hoá cho phù hợp nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, cải tiến các biện pháp lưu thông, bán hàng Cơ chế thị trường là một cơ chế tinh vi được điều tiết bởi các quy lu ật c ủa thị trường. Đó là cơ chế "phạt và thưởng", "thua và được", "lỗ và lãi" của hoạt động kinh tế. Trong cơ chế thị trường mọi vấn đề cơ bản của nền sản xuất đều được giải quyết thông qua thị trường và chịu sự chi phôí của các quy luật của thị trường. Do đó có thể nói cơ chế thị trường là guồng máy hoạt động và tự điều chỉnh của nền kinh tế hàng hoá theo yêu cầu của cac quy luật kinh tế vốn có của nó. Các quy luật này quan hệ, tác động lẫn nhau tạo ra
  15. những nguyên tắc vận động của nền kinh tế hàng hoá. Nói tới cơ chế thị trường, trước hết ta phải nói tới các nhân tố cơ bản cấu thành nó, đó là tiền và hàng, người mua và người bán hàng hoá. Từ đó hình thành ra các quan h ệ: hàng - tiền, mua - bán, cung - cầu và giá cả hàng hoá, hình thành mâu thu ẫn c ạnh tranh giữa các thành viên tham gia thị trường mà động lực thúc đẩy họ là lợi nhu ận. Vì vậy thông qua lỗ, lãi mà cơ chế thị trường quyết định các vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất là gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Như đã trình bày ở trên cơ chế thị trường không những chỉ có nh ững ưu điểm mà còn có cả những khuyết tật không thể tránh khỏi. Đó là, gây nên s ự phân hoá dẫn đến phá sản của người sản xuất kinh doanh, gây lãng phí kinh t ế, các hiện tưọng buôn gian, bán lận, đầu cơ, làm hàng giả, phá hoại môi sinh. Vì vậy trong cơ chế thị trường Nhà nước cần quản lý, điều tiết theo định hướng mục tiêu đã định, hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường. Dưới quy ền chỉ đạo của Nhà nước thì nèn kinh tế thị trường s ẽ phát tri ển vững ch ắc h ơn và việc vận dụng các quy luật vào việc phát triển kinh t ế s ẽ trở nên th ấu đáo h ơn, có hiệu quả hơn trong phát triển kinh tế. 1 Sự cần thiết của quy luật giá tr ị trong vi ệc phát tri ển kinh t ế th ị trường. Trong một nền kinh tế, mọi hệ thống kinh tế đều được t ổ ch ức b ằng cách này hay các khác để huy động tối đa các nguồn lực của xã h ội và s ử d ụng có hiệu quả các nguồn lực đó nhằm sản xuất ra hàng hoá. Việc sản xuất phải được tiến hành theo những phương pháp tốt nhất, phân phối hàng hóa sản xuất được sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xã h ội. Đó là v ấn đ ề c ơ b ản c ủa t ổ ch ức kinh tế - xã hội. Trong nền kinh tế ch ỉ huy thì nh ững vấn đ ề c ơ b ản đ ều do các cơ quan Nhà nước quyết định, còn một nền kinh tế mà trong đó những vấn đề cơ bản của nó do thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thị trường. Phát triển kinh tế thị trường là xu thế tất yếu Phát triển kinh tế th ị trường là xu hướng tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế xã h ội. Th ực t ế cho th ấy, không có quốc gia nào trên thế giới có nền kinh tế thị trường phát triển lại không có sự điều hành của Nhà nước. Mỗi quốc gia có một chính sách qu ản lý và phát triển kinh tế đặc thù của quốc gia đó, nhưng xét cho đến cùng thì cũng không thoát khỏi quy luật chung là áp dụng các quy luật kinh tế và van ạ hành chúng một cách có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế. Nó có vai trò điều tiét nền sản xuất hàng hoá một cách hợp lý rồi từ đó gây ảnh h ưởng t ới n ền kinh t ế c ủa đ ất nước. Chính vì vậy quy luật giá trị có vai trò rất quan trọng trong s ự phát tri ển kinh tế thị trường của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam nó cũng có vai trò không nhỏ, nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế quốc 8
  16. dân thông qua sự điều tiết của nó đối với nền sản xuất hàng hoá, thông qua sự điều tiết của nó đối với nền sản xuất hàng hoá. 2.2. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam. Không một nền kinh tế nào có thể coi là hoàn thiện, là phát triển tốt tuy ệt đối cho dù đó có là nền kinh tế của một quốc gia phát tri ển nh ất th ế gi ơí đi n ữa. Lúc nào nó cũng chứa những mặt trái, những mặt còn chưa tốt, những hạn chế cần được tiếp tục khắc phục. Việc áp dụng các quy luật kinh tế vào việc vận hành và quản lý nền kinh tế của một quốc gia luôn luôn ti ềm ẩn nh ững nguy c ơ đổ vỡ nền kinh tế do vận dụng không đúng cách, không đúng yêu cầu thực tế. Đó vẫn là một trong những vấn đề nan giải của rất nhiều quốc gia trên th ế gi ới, trong đó có cả nước Việt Nam của chúng ta. Vậy hiện nay, chúng ta c ần ph ải làm gì và làm như thế nào để phát triển nền kinh tế yếu kém, l ạc h ậu đi lên m ột nền kinh tế mới phát triển hơn, hoàn chỉnh hơn. Trước khi xét điều đó ta sẽ đi phân tích nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây để thấy được thực trạng nền kinh tế của đất nước. Nền kinh tế của một quốc gia luôn luôn biến động cùng với nền kinh tế thế giới. Để phát triển nền kinh tế thì vấn đề trước hết là ta phải bi ết b ắt đ ầu từ đâu, đã có những cái gì và chưa có được những gì, cái gì phải làm trước, cái gì nên làm sau mới thực hiện. ở phần này chúng ta s ẽ được rà soát một l ượt nh ững vấn đề tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam để có thể l ưu tâm v ạch ra k ế ho ạch cho sự khắc phục và phát triển những yếu tố đó. Thứ nhất, để phát triển nền kinh tế thì chúng ta cần ph ải có vốn, đó là v ấn đề đáng quan tâm hàng đầu của nước ta hiện nay. Vậy mà trên thực tế những năm gần đây nước ta luôn trong tình trạng thiếu h ụt ngu ồn vốn vì t ổng thu ngân sách luôn nhỏ hơn tổng chi ngân sách. Thứ hai, là cơ sở vật chất của đất nước. Điều không th ể không th ừa nh ận là nước ta là cơ sở vật chất kém phát triển, chậm phát triển. Các khu công 9
  17. nghiệp ít, hệ thống máy nước trang thiết bị lạc h ậu. Cơ s ở vật ch ất không đáp ứng đủ cho việc thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. Hệ thống giao thông không thuộn lợi, kém phát triển, lại thêm sự ảnh hưởng của thiên nhiên và môi trường càng làm cho hệ thống cơ sở vật chất của nước ta ngày càng bị sa sút nghiêm trọng. Chính sách đầu tư cho phát triển cơ s ở h ạ t ầng còn ch ưa đ ược quan tâm thích đáng. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên b ị lãng phí ho ặc b ị b ỏ quên còn nhiều. Những điều đó đã gây ảnh hưởng không nh ỏ tới nền kinh t ế quốc dân. Thứ ba, là con người. Trình độ văn hoá của con người thấp kém, khả năng ứng dụng máy nước, trang thiết bị hiện đại trong phát triển s ản xuất không đ ạt yêu cầu thực tế. Hơn nữa những người có tay nghề, kỹ thuật cao chiếm số ít trong lực lượng lao động của đất nước. Thái độ lao động của nhiều người còn không nghiêm túc. Những người có trình độ, có tri thức vận dụng tài năng c ủa mình để tham ô tài sản nhà nước. Tất cả các yếu tố trên đã góp m ột ph ần không nhỏ vào việc kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Thứ tư, là vấn đề kỹ thuật và công nghệ. Trình độ khoa h ọc kỹ thu ật và công nghệ còn yếu. Không có thành tựu nào là đáng kể trong nghiên c ứu khoa học mà chỉ thừa hưởng những công nghệ đã lạc hậu ở nước tiên tiến trên th ế giới chuyển giao lạ. Điều đáng nói là ngay cả việc giám định các công ngh ệ chuyển giao cũng không có. Nó đã gây lãng phí ngân sách Nhà n ước r ất nhi ều vì chúng ta phải nhận những máy móc, công nghệ đã qua s ử dụng với giá c ả ngàng bằng giá của máy móc, công nghệ mới. Nguyên nhân cơ bản là do Nhà n ước không có chính sách đầu tư thích đáng cho nghiên cứu, ứng dụng triển khai các thành tựu khoa học kỹ thuật mới. Thứ năm, là cơ cấu kinh tế. Tuy nền kinh tế nước ta đang v ận hành theo c ơ chế thị trường nhưng cơ cấu kinh tế của nước ta vẫn chưa chặt chẽ, hợp lý, vẫn còn nhiều kẽ hở lớn, cơ cấu ngành nghề còn nhiều điều bất cập. Các vùng 10
  18. kinh tế chưa được chú ý phát triển đồng đều về các mặt. Do đó s ự phát triển của nền kinh tế quốc dân vẫn vị kìm hãm. Thứ sáu là mức tăng dân số quá nhanh. Tuy những năm gần đây tỷ lệ tăng dân số có giảm hơn trước những vấn đề còn cao. Nó đồng nghĩa với vi ệc s ố lao động ngày càng gia tăng trong khi việc làm thì ngày càng ít do sự phát triển của khoa học công nghệ. Chính những người thất nghiệp này là nguy cơ d ẫn đ ến s ự gia tăng của tệ nạn xã hội, anh minh không được bảo đảm. Cuối cùng là thế chế chính trị và quản lý của Nhà nước. Đây cũng là nhân tố quan trọng nhất có vai trò quyết định trong phát triển kinh tế của đất nước. Tuy rằng nước ta có một thể chế chính trị ổn định và tiến bộ nhưng khả năng định hướng cho sự phát triển kinh tế còn nhiêù khuyết tật, mà lý do chính là sự điều tiết hướng phát triển của nền kinh tế còn chưa phù hợp, gây ô nhiễm môi trường, làm phân hoá giầu nghèo, nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng… 2.3. Vai trò của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế th ị tr ường ở Việt Nam. Nhận thức và vận dụng quy luạt giá trị thể hiện chủ yếu trong việc hình thành giá cả. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá c ả ph ải l ấy gái tr ị làm cơ sở thì mới có căn cứ kinh tế, mới có tác dụng kích thích tăng năng suất lao động, cải tiến kỹ thuật, hạ tầng thành sản phẩm. Nhà nước phải chủ động lợi dụng cơ chế hoạt hoạt động của quy luật giá trị nghĩa là khả năng giá cả tách rời giá trị, và xu hướng đưa giá cả trở về giá trị. Thông qua chính sách giá c ả, Nhà nước vận dụng quy luật giá trị nhằm; Thứ nhất là kích thích sản xuất phát triển. Đối với xí nghiệp quốc doanh, chủ yếu là xây dựng một hệ thống giá bán buôn để đưa chế độ hạch toán kinh tế đi vào nền nếp và có căn cứ vững chắc. 11
  19. Thứ hai là điều hoà lưu thông hàng tiêu dùng. Trong chế độ kinh tế thị trường, tổng khối lượng va cơ cấu hàng tiêu dùng do kế hoạch lưu chuy ển hàng hoá quyết định căn cứ vào trình độ phát triển của lực l ượng sản xu ất, m ức tăng thu nhập quốc dân, và thu nhập bằng tiền của nhân dân, nhu cầu về hàng tiêu dùng trong điều kiện sức mua khong đổi, nếu giá c ả một lo ại hàng nào đó gi ảm xuống thì lượng hàng tiêu thụ sẽ tăng lên và ngược lại. Nhà n ước có th ể quy định giá cả cao hay thấp để ảnh hưởng đến khối lượng tiêu th ụ m ột s ố loại hàng nào đó nhằm làm cho nhu cầu và mức tăng của sản xuất về một số hàng tiêu dùng ăn khớp với kế hoạch lưu chuyển hàng hoá của Nhà nước. Thứ ba là phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân thông qua chính sách giá cả, việc quy định hợp lý các tỷ giá, Nhà nước phân phối và phân ph ối lại thu nhập quốc dân giữa các ngành nhằm phục vụ cho yêu cầu năng cao đồi sống của nhân dân lao động. Cuối cùng, nhận thức và vận dụng quy luật giá trị nói rộng ra là bi ết s ử dụng các đòn bẩy của kinh tế hàng hoá như tiền lương, giá cả, lợi nhuận … d ựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết để tổ ch ức và th ực hi ện ch ế đ ọ hạch toán kinh tế. Tóm lại, những điều trình bày trên đây nói lên trong kinh tế th ị trường có s ự cần thiết khách quan phải kết hợp kế hoạch với thị trường, l ấy cái sau b ổ xung cho cái trước. Quá trình kết hợp đó cũng là một quá trình phát huy tác d ụng tích cực của quy luật giá trị, là một quá trình tự giác vận dụng quy luật giá trị và quan hệ thị trường như là một công cụ để xây dựng các mặt kinh tế, kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, làm cho giá trị hàng hoá ngày càng h ạ, đảm bảo tốt hơn cho nhu cầu đời sống, đồng thời tăng thêm khối lượng tích luỹ. 12
  20. Đi đôi với việc phát huy tác dụng tích cực của quy luật giá trị ph ải đồng thời ngăn chặn những ảnh hưởng những tiêu cực của nó đối với việc quản lý kinh tế. Quy luật giá trị tồn tại một cáhc khách quan trong nền kinh t ế. Nh ờ n ắm vững tác dụng chủ đạo của các quy luật kinh tế, tự giác sử dụng tác dụng tích cực và hạn chế các tác dụng tiêu cực của quy luật giá trị. Nhà n ước đã năng cao dần trình độ công tác, kế hoạch hoá kinh tế. Trung ương Đảng đã nhấn mạnh: Về cơ bản chúng ta đã nắm được nội dung, tích chất và tác dụng của quy luật giá trị đối với các thành phần kinh tế khác nhau trong hai lĩnh vực sản xu ất và phân phối khác nhau về tự liệu sản xuất và tư li ệu tiêu dùng và đã v ận d ụng nó phục vụ các nhiệm vụ chính trị và kinh tế của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ; Công tác kế hoạch hoá giá cả cũng đã có tiến bộ, phạm vi ngày càng mở rộng, trình độ nghiệp vụ cũng được nâng lên một bước. 13
nguon tai.lieu . vn