Xem mẫu

  1. Câu 1: Định nghĩa H2? Phân tích 2 thuộc tính của H2? Ý nghĩa 2 thuộc tính H2. TL: Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đem trao đổi, đem bán. Phân tích hai thuộc tính H2 Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng .Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động sản xuất hàng hóa có hai mặt: Lao động cụ thể tạo ra giá tr ị s ử d ụng c ủa hàng hóa, lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa. * Giá trị sử dụng của hàng hóa là ích dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu c ầu nào đó c ủa con người. Ví dụ, công dụng của một cái kéo là để c ắt nên giá tr ị sử d ụng c ủa nó là đ ể c ắt; công dụng của bút để viết nên giá trị sử dụng của nó là để viết. M ột hàng hóa có th ể có m ột công dụng hay nhiều công dụng nên nó có thể có nhiều giá trị sử dụng khác nhau. * Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội c ủa người sản xu ất hàng hóa k ết tinh trong hàng hóa. Cả quần áo và thóc lúa đều là sản phẩm của quá trình sản xuất thông qua lao động, là sản phẩm của lao động, có lao động kết tinh vào trong đó. Có sự chi phí v ề th ời gian, s ức l ực và trí tu ệ c ủa con người khi sản xuất chúng. Khi đưa ra ngoài thị trường để trao đổi, mua bán thì giá tr ị c ủa hàng hóa th ể hi ện qua giá tr ị trao đổi hay giá cả của hàng hóa. Ví dụ một cái tủ có thể trao đ ổi đ ược v ới hai l ượng b ạc, trong khi một cái bàn có thể trao đổi được một lượng bạc. Như vậy giá trị của cái tủ lớn hơn giá trị của cái bàn. Ý nghĩa: Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá tr ị. Đó là s ự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm sẽ không trở thành hàng hóa. Hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa. Câu 2: 1.Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá a) Lao động cụ thể: Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể c ủa những ngh ề nghi ệp chuyên môn nhất định. Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, đ ối t ượng riêng, ph ương ti ện riêng, phương pháp riêng, và kết quả riêng. Ví dụ: lao động cụ thể của người thợ mộc, mục đích là sản xuất cái bàn, cái gh ế, đ ối t ượng lao động là gỗ, phương pháp của anh ta là các thao tác về cưa, về bào, khoan, đục; phương tiện được sử dụng là cái cưa, cái đục, cái bào, cái khoan; kết quả lao động là tạo ra cái bàn, cái ghế. Lao động cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của giá trị sử d ụng do nó s ản xu ất ra. Giá tr ị sử dụng của các vật thể hàng hoá bao gi ờ cũng do hai nhân t ố h ợp thành: v ật ch ất và lao đ ộng. Lao động cụ thể của con người chỉ thay đổi hình thức tồn tại c ủa các vật ch ất làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con người mà thôi. b) Lao động trừu tượng: Lao động của người sản xuất hàng hoá, nếu coi đó là sự hao phí óc, sức th ần kinh và s ức cơ bắp nói chung của con người, chứ không kể đến hình thức cụ thể c ủa nó nh ư th ế nào, thì g ọi là lao động trừu tượng. Lao động của người thợ mộc và lao động của người thợ may, nếu xét về mặt lao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt bỏ tất cả những sự khác nhau ấy sang m ột bên thì chứng chỉ còn có một cái chung, đều phải tiêu phí sức óc, sức bắp th ịt và s ức th ần kinh c ủa con người. Lao động trừu tượng chính là lao động hao phí đồng chất của con người. Lao động bao giờ cũng là sự hao phí sức lực của con người xét v ề m ặt sinh lý, nh ưng không phải sự hao phí sức lao động nào về mặt sinh lý cũng là lao đ ộng tr ừu t ượng. Lao đ ộng trừu tượng chỉ có trong nền sản xuất hàng hoá, do m ục đích c ủa s ản xu ất là đ ể trao đ ổi. T ừ đó làm xuất hiện sự cần thiết phải quy các lao động cụ thể vốn rất khác nhau, không thể so sánh
  2. được với nhau thành một thứ lao động đồng chất có thể trao đổi v ới nhau, t ức lao đ ộng tr ừu tượng. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị, làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi. Nếu không có sản xuất hàng hoá, không có trao đổi thì cũng không cần ph ải quy các lao đ ộng c ụ th ể v ề lao động trừu tượng. Vì vậy, lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử riêng có của sản xu ất hàng hoá. Cần lưu ý, ở đây không phải có hai thứ lao động khác nhau mà chỉ là lao đ ộng c ủa ng ười sản xuất hàng hoá, nhưng lao động đó mang tính hai m ặt: v ừa là lao đ ộng c ụ th ể, v ừa là lao đ ộng trừu tượng. Trong nền sản xuất hàng hoá, lao động tư nhân và lao đ ộng xã h ội không ph ải là hai lao động khác nhau, mà chỉ là hai mặt đối lập của m ột lao đ ộng th ống nh ất. Gi ữa lao đ ộng t ư nhân và lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau. Đó là mâu thu ẫn c ơ bản c ủa “s ản xu ất hàng hoá”. Mâu thuẫn này biểu hiện: - Sản phẩm do người sản xuất hàng hoá tạo ra có thể không ăn kh ớp ho ặc không phù h ợp với nhu cầu của xã hội. - Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội có thể chấp nhận. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mầm mống của m ọi mâu thu ẫn trong nền sản xuất hàng hoá. Chính vì những mâu thuẫn đó mà sản xuất hàng hoá vừa vận động phát triển, lại vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng “sản xuất thừa”. Ý nghĩa: Theo quan điểm của K.Marx thì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai m ặt! Lao động cụ thể và lao động trừu tượng. - Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng, gắn với sự riêng biệt. - Lao động trừu tượng tao ra giá trị, gắn với những cái chung, tổng quát là sự hao phí sức lực, tâm trí,... để sản xuất được hàng hóa! Như vậy đây là hai mặt của một thứ lao động chứ không ph ải có thêm th ứ lao đ ộng nào khác! Và giữa hai mặt này có những mâu thuẩn như sau: - Lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã h ội: vì dù rằng bạn làm bất cứ ngành gì thì bạn cũng phải hao phí sức lực,... - Lao động cụ thể đại diện cho lao động tư nhân, lao đ ộng tr ừu t ượng đ ại di ện cho lao động xã hội. Mà giữa hai lao động tư nhân và xã hội có thể có nh ững tr ường h ợp nh ư: s ản phẩm do lao động cụ thể làm ra không phù hợp nhu c ầu xã h ội, hao phí lao đ ộng cá bi ệt có th ể cao hơn, thấp hơn, bằng hao phí lao động xã hội, từ đó hàng hóa có đ ược xã h ội ch ấp nh ận hay không? Ý nghĩa: Xuất phát từ những mâu thuẩn như vậy! do đó việc nghiên cứu ý nghĩa hai m ặt c ủa lao động sản xuất hàng hóa đến tình hình n ước ta là đi ều vô cùng c ần thi ết, đ ể nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đồng thời tăng uy tín của hàng VN trên th ương trường quốc tế bằng những biện pháp như: - Từ nghiên cứu về hai mặt lao động ta biết là m ột hàng hóa mu ốn xã h ội ch ấp nh ận thì nó phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu và có hao phí lao động thấp hơn hay bằng hp lđ xã h ội. Do vậy việc nâng cao năng suất, tăng đầu tư máy móc thi ết b ị, tăng m ảketing, tìm hi ểu th ị tr ường là những biện pháp đề lên hàng đầu. - Còn trong dài hạn thì yếu tố quyết định nhất vẫn là trình đ ộ tay ngh ề c ủa ng ười lao động. Vận dụng lý thuyết bàn tay vô hình c ủa Adamsmith cho phép ta suy lu ận đ ến gi ải pháp cuối cùng là nâng cao trình độ dân trí -> cải thi ện giáo d ục, đ ầu t ư m ới cho giáo d ục. Xem giáo dục là gốc của cả quá trình! Ngoài việc đề ra các biện pháp nâng cao năng suất, c ải thi ện n ền kinh t ế đ ất n ước. Việc nghiên cứu này còn có ý nghĩa quan trọng h ơn là giúp ngăn ng ừa nguy c ơ cu ộc kh ủng hoảng thừa của nền kinh tế.
  3. Giải thích cho ý này: Để hàng hóa được chấp nhận trong thị tr ường c ạnh tranh thì giá tr ị sử dụng của nó phải được mọi người chấp nhận và có nhu cầu. Song song đó là hao phí lao đ ộng của hàng hóa đó được xã hôi chấp nhận. Khi nghiên c ứu tính ch ất này t ức m ục đích ta là nh ắm hướng đến những mục tiêu. Do vậy đứng ở tầm vĩ mô mà nói thì doanh nghi ệp thu đ ược l ợi nhuận -> sản xuất điều độ, giá cả ít bi ến động tăng cao -> ng ười tiêu dùng luôn ch ấp nh ận sp. Đứng về tầm vĩ mô mà nói thì nền kinh tế ho ạt động m ột cách v ững vàn! hàng hóa ít có hi ện tượng thừa thải, mức giá chung ít biến động tăng cao. K ết hợp c ả hai ý trên lại ta đ ược ý ch ống khủng hoảng thừa! (thừa hàng hóa nhưng thiêu sức mua). Câu 3: 1. Giá trị của hàng hoá là lao động trừu tượng của ng ười s ản xuất k ết tinh trong hàng hoá. Vậy lượng lao động của hàng hoá được đo bằng l ượng lao đ ộng tiêu hao để sản xuất ra hàng hoá đó và tính bằng thời gian lao động. Trong thực tế, có nhiều người cùng sản xuất một hàng hoá nh ưng đi ều ki ện s ản xuất, trình độ tay nghề khác nhau... làm cho th ời gian lao đ ộng hao phí đ ể s ản xu ất ra hàng hoá đó là khác nhau, tức là mức hao phí lao đ ộng cá bi ệt khác nhau. Nh ưng lượng giá trị của hàng hoá không do mức hao phí lao động cá biệt hay th ời gian lao động cá biệt quy định mà do thời gian lao động XH cần thiết. Thời gian lao động XH cần thiết là th ời gian lao đ ộng c ần thi ết đ ể s ản xu ất ra m ột hàng hoá nào đó trong điều kiện bình thường c ủa XH v ới m ột trình đ ộ trang thi ết b ị trung bình, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường đ ộ lao động trung bình trong XH đó. Vậy, thực chất, thời gian lao đ ộng XH c ần thiết là mức hao phí lao động XH trung bình (thời gian lao động XH trung bình) đ ể s ản xu ất ra hàng hoá. Thời gian lao động XH cần thiết có thể thay đổi. Do đó, l ượng giá tr ị c ủa hàng hoá cũng thay đổi. 2. Có ba nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hoá. Thứ nhất, đó là năng suất lao động. Năng suất lao động là năng l ực s ản xu ất c ủa người lao động. Nó được đo bằng số sản phẩm sản xuất ra trong m ột đ ơn v ị th ời gian hoặc số lượng thời gian hao phí đ ể s ản xuất ra một đ ơn v ị s ản ph ẩm. Năng suất lao động tăng lên tức là th ời gian lao động c ần thi ết đ ể s ản xu ất ra m ột đ ơn v ị sản phẩm giảm xuống, tức là giá trị của một đ ơn vị hàng hoá giảm và ng ược l ại. Vậy, giá trị của hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Mặt khác, năng su ất lao động lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh ư đi ều kiện tự nhiên, trình đ ộ trung bình của người công nhân, mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật, trình đ ộ quản lý, quy mô sản xuất... nên để tăng năng suất lao đ ộng ph ải hoàn thi ện các y ếu t ố trên. Thứ hai, đó là cường độ lao động. Cường đ ộ lao đ ộng ph ản ánh m ức đ ộ hao phí lao động trong một đơn vị thời gian. Nó cho thấy mức đ ộ kh ẩn tr ương, n ặng nh ọc hay căng thăng của lao động. Cường độ lao động tăng lên thì số lượng (hoặc kh ối lượng) hàng hoá sản xuất ra tăng lên và sức lao đ ộng hao phí cũng tăng lên t ương ứng. Do đó, giá trị của một đơn vị hàng hoá là không đ ổi vì thực ch ất tăng c ường đ ộ lao động chính là việc kéo dài thời gian lao đ ộng. Cường đ ộ lao đ ộng ph ụ thu ộc vào
  4. trình độ tổ chức quản lý, quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất và đặc bi ệt là thể chất và tinh thần của người lao động. Chính vì vậy mà tăng c ường đ ộ lao đ ộng không có ý nghĩa tích cực v ới sự phát triển kinh t ế b ằng vi ệc tăng năng su ất lao động. Thứ ba là mức độ phức tạp của lao đ ộng. Theo đó, ta có th ể chia lao đ ộng thành hai loại là lao động giản đơn và lao động phức tạp. Lao đ ộng giản đ ơn là lao đ ộng mà bất kỳ một người lao động bình thường nào không cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Còn lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào t ạo, huấn luyện thành lao động chuyên môn lành ngh ề nh ất đ ịnh mới có th ể th ực hi ện được. Trong cùng một thời gian lao động thì lao động phức tạp tạo ra nhi ều giá tr ị hơn lao động giản đơn bởi vì thực chất lao đ ộng ph ức t ạp là lao đ ộng gi ản đ ơn được nhân lên. Trong quá trinh trao đổi mua bán, lao động ph ức t ạp đ ược quy đ ổi thành lao động giản đơn trung bình một cách tự phát. Câu 4: Chức năng của tiền ? Ý nghĩa ? TL: Tiền là một loại hàng hoá đặc biệt được tách ra làm v ật ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hoá. Nó là sự th ể hiện chung của giá trị, đ ồng th ời nó bi ểu hi ện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá. Theo quan điểm C.Mac thì tiền có 5 chức năng: - Thước đo giá trị - Phương tiện lưu thông - Phương tiện cất giữ - Phương tiện thanh toán - Tiền tệ thế giới Ý nghĩa: 1. Thước đo giá trị: - Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền tệ dùng đ ể đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa. Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi các yếu tố:  Giá trị hàng hóa  Giá trị của tiền tệ  Quan hệ cung - cầu hàng hóa 2. Phương tiện lưu thông: - Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức : H – T – H Lưu thông hàng hóa H – T – H gồm hai giai đọan:  Giai đọan 1: H – T ( hàng – tiền ) là quá trình bán  Giai đọan 2: T – H ( tiền – hàng ) là quá trình mua 3. Phương tiện cất giữ: - Tiền tệ rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng.
  5. Để làm được chức năng phương tiện cất trữ thì tiền ph ải đ ủ giá tr ị , t ức đúc bằng vàng, bạc hay những của cài bằng vàng, bạc. 4. Phương tiện thanh toán: Tiền tệ được dùng để chi trả sau khi giao dịch , mua bán ( nh ư trả ti ền mua chịu hàng hóa, trả nợ, nộp thuế…) 5. Tiền tệ thế giới: - Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm ch ức năng tiền tệ thế giới. - Thực hiện chức năng này, tiền làm nhiệm vụ di chuy ển của c ải t ừ n ước này sang nước khác, nên phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng đ ựơc công nh ận là phương tiện thanh tóan quốc tế. - Việc trao đổi tiền của nước này với tiền của nước khác được ti ến hành theo t ỉ giá hối đoái. Đây là giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đ ồng ti ền c ủa nước khác. - Ý nghĩa chung: Tóm lại: 5 chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hoá quan h ệ m ật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xu ất và l ưu thông hàng hoá. Câu 5: Tích lũy tích tụ tập trung? Ý nghĩa ? 1. Tích luỹ tư bản là quá trình chuyển một phần giá trị th ặng d ư tr ở l ại thành t ư bản. Nếu khối lượng giá trị thặng dư nhất định thì quy mô tích luỹ tư b ản ph ụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư cho tích luỹ và tiêu dùng. Nếu t ỷ l ệ phân chia giá trị thặng dư đã được xác định thì quy mô tích luỹ tư bản sẽ ph ụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Mà khối lượng giá tr ị th ặng d ư thì l ại ph ụ thu ộc vào 3 yếu tố là trình độ bóc lột giá trị thặng dư (m’), chênh lệch gi ữa tư b ản s ử d ụng và tư bản tiêu dùng, quy mô tư bản ứng trước. Thứ nhất, quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào trình đ ộ bóc l ột giá tr ị thăng d ư c ủa nhà tư bản. Để tăng thêm khối lượng giá trị thặng dư, nhà tư bản không tăng thêm thiết bị, máy móc, thuê thêm nhân công mà bắt số công nhân hi ện có cung c ấp thêm một lượng lao động bằng cách tăng thời gian lao động và cường độ lao đ ộng, tận dụng triệt để công suất của máy móc hiện có, chỉ tăng thêm phần nguyên liệu tương ứng. Một cách khác là tăng năng suất lao động. Khi năng suất lao đ ộng XH tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt giảm. Điều này tạo ra hai kết quả: một là với khối giá trị thặng dư nhất định, phần dành cho tích luỹ có th ể tăng thêm bằng cách lấn sang phần dành cho tiêu dùng mà việc tiêu dùng của nhà tư bản không giảm, có khi còn cao hơn trước; hai là một lượng giá trị thặng dư nhất đ ịnh có thể mua được một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động nhiều hơn do giá tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động giảm. Không nh ững th ế, tăng năng su ất lao đ ộng s ẽ làm cho giá trị của tư bản cũ tái hiện dưới hình thái hữu dụng mới càng nhanh hơn. Thứ hai là chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư b ản tiêu dùng. T ư b ản s ử d ụng là khối lượng giá trị những tư liệu sản xuất mà toàn bộ quy mô hiện v ật c ủa chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất hàng hoá còn tư bản tiêu dùng là ph ần giá tr ị
  6. những tư liệu sản xuất ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu hao. Sự chênh lệch giữa chúng là thước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất. Sau khi trừ đi những tổn phí hàng ngày trong việc sử dụng máy móc và công cụ lao động, nhà tư bản sử dụng các công cụ lao động đó mà không m ất thêm chi phí nào khác. Sự chênh lệch giữa tư bản s ử d ụng và t ư b ản tiêu dùng càng lớn thì sự phục vụ không công của tư liệu sản xuất càng nhiều. Cuối cùng, đó là quy mô tư bản ứng trước.Theo công th ức M = m’ . V, n ếu t ỷ su ất giá trị thặng dư m’ không đổi thì khối lượng giá trị th ặng d ư M ch ỉ tăng khi t ổng t ư bản khả biến V tăng và tất nhiên tư bản bất biến cũng sẽ phải tăng lên theo quan hệ tỷ lệ nhất định. Do đó, muốn tăng khối lượng giá trị th ặng dư ph ải tăng quy mô t ư bản ứng trước. Đại lượng tư bản ứng trước càng lớn thì quy mô sản xuất càng được mở rộng theo chiều rộng và theo chiều sâu. Ý nghĩa: 2. Nếu ta bỏ qua tính chất tư bản chủ nghĩa thì tích luỹ tư b ản có ý nghĩa quan tr ọng trong việc tích luỹ vốn cho sản xuất. Để nâng cao quy mô tích lu ỹ, c ần khai thác t ốt nhất lực lượng lao động XH, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt đ ể năng lực s ản xuất của máy móc, thiết bị và tăng quy mô v ốn đ ầu t ư ban đ ầu, khai thác các ngu ồn vốn nhàn rỗi trong XH. Đây chính là ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. Câu 6: Cạnh tranh trong nội bộ ngành? a. Cạnh tranh nội bộ ngành - Đó là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong cùng một ngành, sản xuất cùng m ột lo ại hàng hoá nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất đ ể thu nhi ều l ợi nhuận siêu ngạch. - Mục tiêu cạnh tranh: chiếm tỷ phần thị trường lớn, muốn vậy phải: + Nâng cao chất lượng; + Giảm chi phí; + Chất lượng phục vụ tốt; + Mẫu mã, bao gói đẹp... - Biện pháp cạnh tranh: Bằng cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tăng c ấu tạo h ữu c ơ C/V. Đ ể h ạ th ấp hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội. - Kết quả cạnh tranh: là hình thành giá trị thị trường. Giá trị thị trường một mặt, là giá trị trung bình c ủa những hàng hoá đ ược s ản xu ất ra trong m ột khu vực sản xuất nào đó, mặt khác phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của nh ững hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu v ực đó và chi ếm kh ối l ượng l ớn trong số những sản phẩm của khu vực này. b. Cạnh tranh giữa các ngành - Đó là sự cạnh tranh của các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm giành gi ật n ơi đầu tư có lợi nhất. - Nguyên nhân cạnh tranh: Trong các ngành sản xuất khác nhau, do đặc điểm của từng ngành, C/V của các ngành khác nhau nên P' của từng ngành là khác nhau. VD: có 3 ngành SX: cơ khí, dệt, da, có lượng tư bản đầu tư bằng nhau là 100, m' = 100%, nh ưng cấu tạo hữu cơ khác nhau, do đó P' khác nhau vì vậy các nhà tư bản không cam ch ịu tình tr ạng trên nên họ cạnh tranh nhau: Ví dụ: Ngành sản xuất Chi phí sản xuất m' (%) Khối lượng giá tr ị thặng d ư T ỷ su ất l ợi nhu ận Cơ khí
  7. Dệt Da 80C + 20V 70C + 30V 60C + 40V 100 100 100 20 30 40 20 30 40 - Biện pháp để cạnh tranh: là tự do di chuyển tư bản vào các ngành khác nhau c ủa xã h ội. Tư bản của ngành cơ khí chuyển sang ngành da làm cho: + SP của ngành cơ khí giảm - dẫn đến cung < giá c ả→cầu > P tăng.→giá trị cung→+ SP của ngành da tăng > giá cả→cầu < P giảm.→giá trị - Kết quả của cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ký hi ệu ( P ) và giá cả sản xuất. Ngành sản xuất Tư bản (C + V) = 100 M P' Chênh lệch Giá cả sản xuất Cơ khí Dệt may Da giày 80C + 20V 70C + 30V 60C + 40V 20m 30m 40m 20% 30% 40% 30% 30% 30% +10% 10%− 80C + 20V + 30m = 130 70C + 30V + 30m = 130 60C + 40V + 30m = 130 Vậy: - Tỷ suất lợi nhuận bình quân: là con số trung bình c ủa t ất c ả t ỷ su ất l ợi nhu ận ở các ngành khác nhau: = trong đó: P'1 - tỷ suất lợi nhuận của từng ngành; n - số ngành. Lợi nhuận bình quân: là lượng lợi nhuận mà một tư bản thu được theo tỷ su ất l ợi nhuận bình quân - không kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào. = P'.K - Giá cả SX: Khi hình thành lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả SX: GCSX = chi phí SX + lợi nhuận bình quân. GCSX = K + P (bình quân). Giá cả SX là cơ sở của giá cả thị trường, giá cả thị trường vận động lên xuống xung quanh giá cả SX.
  8. Câu 8: Tuần hoàn chu chuyển? Ý nghĩa? a. Tuần hoàn của tư bản Quá trình vận động của tư bản đã được khái quát trong công thức chung của tư bản: T – H – T’ = T + t. Công thức này chỉ mới thể hiện quá trình vận động của tư bản mà chưa nói đầy đủ các giai đoạn trong quá trình vận động đó, tuần hoàn tư bản phải trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: lưu thông Nhà tư bản dùng tiền mua tư liệu sản xuất và sức lao động để tiến hành sản xuất. Được thể hiện bằng công thức sau đây: TLSX T–H SLĐ Giai đoạn 2: tư bản tồn tại dưới hình thức tư bản sản xu ất đ ể t ạo ra hàng hóa m ới. K ết thúc giai đoạn này, tư bản sản xuất được chuyển thành tư bản hàng hóa, có giá tr ị l ớn h ơn giá tr ị hàng hóa ban đầu mà nhà tư bản đã bỏ tiền ra mua. Được thể hiện bằng công thức sau đây: SLĐ H …SX…H’ TLSX Giai đoạn 3: giai đoạn lưu thông Nhà tư bản trở lại thị trường thực hiện chức năng bán hàng hóa thu ti ền v ề v ới giá tr ị l ớn hơn. Kết thúc giai đoạn 3 tư bản hàng hóa chuyển thành tư bản ti ền tệ, nhưng v ới s ố ti ền l ớn hơn số tiền ban đầu mà nhà tư bản đã bỏ ra. Đến đây mục đích c ủa nhà t ư bản đã đ ược th ực hiện, tư bản đã quay trở lại hình thái ban đầu là ti ền với số lượng l ớn h ơn. Quá trình này l ại được tiếp tục lặp lại, quá trình đó gọi là tuần hoàn của tư bản. T ổng h ợp ba giai đo ạn v ận đ ộng tuần hoàn của tư bản công nghiệp, chúng ta có công thức: H’ - T’ Tóm lại: tuần hoàn của tư bản công nghiệp trải qua ba giai đo ạn là t ư b ản ti ền t ệ, t ư b ản sản xuất và tư bản hàng hóa, đồng thời thực hiện ba chức năng để r ồi quay tr ở l ại hình thái ban đầu, với giá trị được tăng lên. Quá trình vận động c ủa ba hình thái nêu trên đã ch ứa đ ựng kh ả năng để hình thành các tập đoàn tư bản cho vay, tư bản thương nghi ệp. Các t ập đoàn t ư b ản này sẽ phân chia giá trị thặng dư do lao động tạo ra. b. Chu chuyển của tư bản. Tuần hoàn của tư bản được lắp đi lắp lại và có định kỳ được gọi là chu chuyển c ủa t ư b ản. Thời gian chu chuyển của tư bản, bao gồm thời gian sản xuất và thời gian l ưu thông. Tuy nhiên, tùy theo ở từng ngành, mà thời gian và tốc độ chu chuyển có khác nhau. Thời gian sản xuất bao gồm: Thời gian lao động: là thời gian mà người lao động sử d ụng các công c ụ lao đ ộng tác đ ộng vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất. Thời gian gián đoạn lao động: là thời gian mà sản phẩm chịu sự tác động c ủa đi ều ki ện t ự nhiên như gạch, ngói phải phơi khô trước khi đưa vào nung, sấy; sau khi đổ bê tông phải đ ợi khô đ ể thi tiếp… công Thời gian dự trữ sản xuất: là thời gian chuẩn bị đi ều kiện cho sản xu ất nh ư d ự tr ữ nguyên v ật liệu. Thời gian sản xuất dài hay ngắn ngoài tác động c ủa k ỹ thu ật công ngh ệ, còn ch ịu ảnh hưởng bởi tính chất của ngành sản xuất; đặc tính của từng lo ại sản phẩm; quy mô s ản xu ất; d ự trữ các yếu tố sản xuất; sự tác động của tư nhiên đối với từng loại sản phẩm. Thời gian lưu thông: Thời gian lưu thông bao gồm thời gian mua các yếu t ố s ản xu ất nh ư nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị và thời gian bán sản phẩm. Cùng với sự phát tri ển c ủa n ền s ản xuất hàng hóa, thì thời gian bán ngày càng đóng vai trò quan trọng. Th ời gian l ưu thông dài hay ngắn phụ thuộc vào các nhân tố như: khoảng cách thị trường xa hay gần, ph ương ti ện giao thông hiện đại hay thô sơ, quy mô thị trường lớn hay nhỏ, sức mua c ủa th ị tr ường, ho ạt đ ộng ti ếp th ị.
  9. Thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển càng nhanh, sẽ tạo đi ều ki ện đ ể t ư b ản thu đ ược giá trị thặng dư ngày càng lớn. Tốc độ chu chuyển của tư bản không giống nhau, tùy theo từng ngành sản xuất. Để so sánh và xác định tốc độ chu chuyển của các t ư bản khác nhau, ng ười ta tính s ố vòng chu chuyển của từng loại tư bản, trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Từ đó ta có công thức sau: CH n = ------------ Ch Trong đó: n là số vòng chu chuyển trong một năm. CH là thời gian trong một năm ch là thời gian chu chuyển của một vòng. Ví dụ: Một tư bản có thời gian chu chuyển m ột vòng là 4 tháng, s ố vòng chu chuy ển trong m ột năm của tư bản đó là: 12 tháng n = -------------- = 3 vòng/năm 4 tháng Từ công thức tính số vòng chu chuyển của tư bản, chúng ta thấy tốc đ ộ chu chuyển c ủa t ư b ản, tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của một vòng. Muốn đẩy nhanh tốc độ chu chuyển c ủa t ư bản, nhằm thu được giá trị thặng dư cao, các nhà tư bản phải đ ẩy nhanh th ời gian s ản xu ất và thời gian lưu thông của tư bản. Trong quá trình sản xuất, các bộ phận tư bản chu chuyển không gi ống nhau, căn c ứ vào tính ch ất chuyển giá trị của các bộ phận tư bản vào trong sản phẩm m ới Mác chia t ư b ản thành hai b ộ phận là tư bản cố định và tư bản lưu động. Tư bản cố định: là bộ phận của tư bản sản xuất được chuyển dần từng phần m ột vào trong sản phẩm mới như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, trong đó, có hai loại hao mòn tư bản c ố đ ịnh là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là hao mòn vật chất sau một thời gian sử dụng, cũng nh ư hao mòn do máy móc bị gỉ sét, hỏng hóc sau một thời gian sử dụng; nhà xưởng xu ống c ấp do m ưa n ắng. Hao mòn vô hình: là hao mòn thuần túy về giá trị do tác động của ti ến b ộ khoa h ọc k ỹ thu ật, làm cho máy móc, thiết bị giảm giá trị trong khi giá trị sử dụng vẫn không đổi. Đ ể giảm b ớt hao mòn vô hình, các nhà tư bản thường tìm cách kéo dài thời gian sử dụng máy móc, thi ết b ị trong ngày nh ư làm 3 ca một ngày, hoặc tăng cường độ lao động, để rút ngắn thời gian kh ấu hao, nhanh chóng đ ổi m ới thiết bị. máy móc, Tư bản lưu động: là một bộ phận của tư bản sản xuất, khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nó được chuyển ngay một lần và toàn bộ vào trong sản phẩm m ới như: nguyên nhiên v ật liệu và tiền công lao động. Tư bản lưu động có tốc đ ộ chu chuyển nhanh h ơn so v ới t ư b ản c ố định, trong một năm tư bản lưu động có thể quay được nhi ều vòng. Vi ệc đẩy nhanh t ốc đ ộ chu chuyển của tư bản lưu động sẽ góp phần tăng hi ệu qu ả sử d ụng v ốn t ư b ản, ti ết ki ệm t ư b ản ứng trước, đồng thời tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư cho nhà t ư b ản. Vi ệc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động chỉ diễn ra đối với tư bản sản xuất, căn cứ tính ch ất chuyển giá trị vào trong sản phẩm mới. Tư bản cố định chuyển giá tr ị dần dần, t ừng ph ần m ột vào trong sản phẩm mới; tư bản lưu động chuyển giá trị ngay m ột lần và toàn b ộ vào trong s ản ph ẩm m ới sau quá trình sản xuất. Sự phân chia này giúp cho chúng ta thấy đ ược quá trình chuy ển giá tr ị c ủa tư bản cố định và tư bản lưu động vào trong sản phẩm m ới nh ư th ế nào, đ ồng th ời có căn c ứ đ ể xác định chi phí sản xuất. Căn cứ phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động khác với phân chia tư bản bất bi ến và t ư bản khả biến. Việc phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến là căn cứ vào vai trò của các bộ phận này trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, qua đó vạch rõ ngu ồn g ốc c ủa giá tr ị th ặng d ư là do tư bản khả biến tạo ra. Câu 9: Dân chủ là gi? Làm thế nào để thực hiện dân chủ? Theo định nghĩa trong từ điển, dân chủ “là chính phủ được thành lập bởi nhân dân trong đó quy ền
  10. lực tối cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân ho ặc b ởi các đ ại di ện đ ược bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do”. Theo Abrham Lincoln, dân chủ là một chính phủ “c ủa dân, do dân và vì dân”. Vì vậy nguyên tắc đầu tiên Dân chủ là th ể ch ế b ắt đầu t ừ dân và k ết thúc vì dân. Làm thế nào để thực hiện dân chủ? - Nói dân chủ trước hết là dân chủ trong kinh tế, đây là đi ểm m ấu ch ốt và quy ết đ ịnh. Nghĩa là Nhà nước phải lo cho người dân có công ăn việc làm, xóa đói gi ảm nghèo, nâng cao ch ất l ượng cuộc sống... Dân chủ trong chính trị là phải tiếp tục đổi mới thể chế, từ luật pháp, cơ ch ế, b ộ máy làm sao để thực hiện bằng được nguyên lý của dân chủ là: người dân đ ược làm t ất c ả những gì luật pháp không cấm, còn công chức chỉ được làm những gì lu ật pháp cho phép. h ưng mấu chốt của vấn đề là phụ thuộc vào các điều kiện: trước hết là phải có h ệ th ống lý lu ận sáng tỏ về dân chủ và phát triển, đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường. Thứ hai là nó phải có hệ thống các thiết chế hợp lý, nghĩa là bộ máy thà ít mà t ốt. Cho nên ph ải chú trọng cải cách, xem bộ máy có chỗ nào thừa, trùng l ắp, nh ất là nh ững n ơi trùng l ắp ch ức năng giữa Đảng và Nhà nước thì phải sắp xếp lại. Thứ ba là nó có hệ thống luật pháp tiến bộ, phù hợp với sự phát tri ển c ủa th ực ti ễn đất n ước và hội nhập, đảm bảo tính nghiêm minh. Một nguyên lý ai cũng bi ết là m ọi ng ười đ ều bình đ ẳng trước pháp luật phải được thực hiện, không có ai đứng ngoài vòng ki ểm soát c ủa lu ật pháp, s ự lãnh đạo của Đảng cũng phải phù hợp với luật pháp. Câu 10: Thế nào là sinh viên có văn hóa? Sinh viên có văn hóa luôn kết hợp hài hòa hai yếu tố căn bản gồm: Một - Hành vi ứng xử đúng mực, luôn nhã nhặn lịch thiệp, kính trên nhường dưới, biết tôn tr ọng thuần phong mỹ tục, cổ vũ cái tốt và đấu tranh chống cái xấu, có trách nhiệm công dân; Hai - Hành động thiết thực nhằm quảng bá lối s ống đ ẹp, có tri th ức cao nh ưng ph ải bi ết khu ếch tán giá trị tri thức với cộng đồng. Như vậy, tri thức và lối sống tạo nên nhân cách hoàn chỉnh của con ng ười có văn hóa, nh ưng cái gốc vẫn là tính nhân bản sâu sắc. Đặc trưng của dân chủ là gì? Ngoài nguyên tắc này, còn một số đặc trưng khác của Dân chủ: * Nguyên tắc tôn trọng đa số và bảo vệ thiểu số: Các thể chế dân chủ là các hệ thống trong đó mọi công dân được tự do đ ưa ra các quy ết đ ịnh chính trị theo nguyên tắc đa số. Nhưng nguyên tắc đa số cũng ch ưa ph ải là dân ch ủ: ví d ụ, không ai có thể gọi một hệ thống nào đó là công bằng hoặc bình đẳng nếu hệ thống đó chấp nhận cho 51% dân số đàn áp 49% dân số còn lại với nhân danh đa số cả. Trong một xã h ội dân chủ, nguyên tắc đa số phải được ràng buộc với sự đảm bảo cho các quyền con người c ủa cá nhân, các quy ền này, đổi lại, lại đóng vai trò bảo vệ quyền lợi cho bên thi ểu số dù đó là dân t ộc ít ng ười, nhóm tôn giáo hay chính trị hoặc chỉ đơn giản là những người thua cuộc trong tranh lu ận v ề m ột v ấn đề lập pháp nào đó. *Nguyên tắc tôn trọng xã hội dân sự:
  11. Dân chủ không chỉ là một tập hợp các điều luật hợp hi ến và các th ủ t ục để xác đ ịnh cách th ức hoạt động cho chính phủ. Trong một thể chế dân chủ, chính phủ chỉ là m ột thành phần cùng t ồn tại trong một kết cấu xã hội bao gồm rất nhiều các định ch ế khác nhau, các đ ảng chính tr ị, các t ổ chức và các hiệp hội. Tính chất đa dạng này được gọi là đa nguyên và th ể ch ế dân ch ủ đó qui định sự tồn tại, tính pháp lý hay quyền lực của các tổ ch ức và các đ ịnh ch ế khác trong m ột xã h ội dân chủ không phụ thuộc vào chính phủ. Trong một xã hội dân chủ luôn có hàng ngàn các t ổ ch ức tư nhân hoạt động ở mức độ địa phương hay quốc gia. Rất nhiều trong số tổ chức đó đóng vai trò trung gian giữa các cá nhân và các định chế của chính phủ hay các tổ ch ức xã h ội ph ức t ạp khác mà họ cũng là một thành phần, hoặc thực hi ện các vai trò, nhi ệm v ụ mà chính ph ủ không đ ược giao và tạo cơ hội cho các cá nhân thực hiện quyền và trách nhi ệm c ủa mình v ới t ư cách là công của một thể chế chủ. dân dân Trong một xã hội độc đoán, các tổ chức như thế bị ki ểm soát, phải có gi ấy phép ho ạt đ ộng và b ị theo dõi hoặc phải chịu trách nhiệm đối với chính phủ. Trong m ột thể chế dân ch ủ, quyền l ực của chính phủ được xác định rõ ràng và bị giới hạn chặt chẽ bởi luật. *Nguyên tắc tôn trọng cá quyền thiêng liêng của con người gồm: · Tự do ngôn luận, thể hiện và tự do báo chí. · Tự do tôn giáo. · Tự do hội họp và lập hội. · Quyền được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật. · Quyền được tố tụng đúng đắn và xét xử công bằng. Chót cùng nền giáo dục và dân chủ: Trái với các xã hội độc đoán luôn tìm cách khắc sâu thái đ ộ ch ấp nh ận th ụ đ ộng vào dân chúng, mục đích giáo dục trong một xã hội dân chủ là đào tạo nên những công dân có tính cách đ ộc l ập, khả năng lập luận, đầu óc phân tích mà hiện nay các tính cách công dân đó đã tr ở thành các phương châm, tập quán hết sức quen thuộc của thể chế dân chủ. Giáo sư Vanderbilt Chester E.Finn, Jr. đã phát biểu trước các nhà giáo dục ở Nicaragua:” Có thể ngay khi sinh ra con người đã có niềm khát khao tự do cá nhân, nhưng để có được sự tự do đó cho chính h ọ và con cháu h ọ thì con người cần phải được giáo dục, huấn luyện để có những hi ểu biết v ề xã h ội và chính tr ị đ ể đòi hỏi các quyền tự do đó.” Từ quan điểm đó, nhiệm vụ của giáo dục trong một thể chế dân chủ không chỉ để ngăn chặn sự tuyên truyền cho các chế độ độc đoán hay chỉ mang lại các giá tr ị chính tr ị trung l ập. Đi ều đó là không thể, vì mọi nền giáo dục đều truyền tải được các giá tr ị có ch ủ đích ho ặc không có ch ủ đích. Trên thực tế, các sinh viên có thể được dạy về các nguyên lý c ủa dân ch ủ theo m ột tinh thần tranh luận cởi mở mà bản thân tinh thần này cũng đã là m ột giá tr ị dân ch ủ quan tr ọng, đ ồng thời các sinh viên cũng được khuyến khích phê phán, đả phái lối tư duy c ổ đi ển bằng các lý lu ận và các nghiên cứu cẩn trọng. Có thể đó sẽ là các tranh lu ận gay g ắt, nh ưng các giáo trình gi ảng dạy của nền dân chủ không né tránh các sự kiện, hiện tượng có th ể gây tranh cãi ho ặc không d ễ chịu.
nguon tai.lieu . vn