Xem mẫu

  1. Câu hỏi: Cơ sở hỏ Cơ văn hóa Việt Nam Việ Chủ Chủ đề: Nho giáo và văn hóa Việ Việt Nam
  2. Câu 1: Ai được xem là người sáng lập Nho giáo ? A- Chu Công Đán B- Khổng Tử C-Tăng Tử D-Mạnh Tử
  3. – Câu 1: Ai được xem là người sáng lập Nho giáo ? A- Chu Công Đán B- Khổng Tử C-Tăng Tử D-Mạnh Tử
  4. Câu 2: Ai là người khép lại 1 giai đoạn quan trọng- giai đoạn hình thành Nho giáo. Đó là Nho giáo nguyên thủy, Nho giáo tiền Tần ? A- Mạnh Tử B- Khổng Tử C- Tăng Tử D- Tử Tư
  5. Câu 2: Ai là người khép lại 1 giai đoạn quan trọng- giai đoạn hình thành Nho giáo. Đó là Nho giáo nguyên thủy, Nho giáo tiền Tần ? A- Mạnh Tử B- Khổng Tử C- Tăng Tử D- Tử Tư
  6. • Câu 3: Những cơ sở của Nho giáo được hình thành từ đời nào trong xã hội Trung Hoa cổ đại ? A-Nhà Đông Chu B-Nhà Tây Chu C- Nhà Hạ D- Nhà Thương
  7. • Câu 3: Những cơ sở của Nho giáo được hình thành từ đời nào trong xã hội Trung Hoa cổ đại ? A-Nhà Đông Chu B-Nhà Tây Chu C- Nhà Hạ D- Nhà Thương
  8. • Câu 4: Dưới thời đại nào của Trung Quốc đã áp dụng chính sách tiêu diệt Nho giáo với hành động tàn bạo đốt sách, chôn Nho nổi tiếng? A- Nhà Thanh B- Nhà Đường C- Nhà Tần D- Nhà Hán
  9. • Câu 4: Dưới thời đại nào của Trung Quốc đã áp dụng chính sách tiêu diệt Nho giáo với hành động tàn bạo đốt sách, chôn Nho nổi tiếng? A- Nhà Thanh B- Nhà Đường C- Nhà Tần D- Nhà Hán
  10. • Câu 5: Vị vua nào thời Hán được coi là người lần đầu tiên đưa Nho giáo lên địa vị quốc giáo ? A- Hán Văn Đế B- Hán Vũ Đế C- Hán Cảnh Đế D- Hán Huệ Đế
  11. • Câu 5: Vị vua nào thời Hán được coi là người lần đầu tiên đưa Nho giáo lên địa vị quốc giáo ? A- Hán Văn Đế B- Hán Vũ Đế C- Hán Cảnh Đế D- Hán Huệ Đế
  12. • Câu 6: Sách kinh điển của Nho giáo gồm mấy bộ ? A- 2 bộ B- 4 bộ C- 5 bộ D- 7 bộ
  13. • Câu 6: Sách kinh điển của Nho giáo gồm mấy bộ ? A- 2 bộ B- 4 bộ C- 5 bộ D- 7 bộ
  14. • Câu 7: Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là đào tạo cho được những người cai trị kiểu mẫu- người Quân Tử. Để trở thành người quân tử, trước hết phải tu thân, có mấy tiêu chuẩn chính ? A- 2 B- 3 C- 4 D- 5
  15. • Câu 7: Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là đào tạo cho được những người cai trị kiểu mẫu- người Quân Tử. Để trở thành người quân tử, trước hết phải tu thân, có mấy tiêu chuẩn chính ? A- 2 B- 3 C- 4 D- 5
  16. • Câu 8: Theo Khổng Tử, người quân tử để đạt “ đức “ cân phải có 3 điều là gì ? A- Nhân, trí, nghĩa B- Nhân, trí, lễ C- Nhân, lễ, dũng D- Nhân, trí, dũng
  17. • Câu 8: Theo Khổng Tử, người quân tử để đạt “ đức “ cân phải có 3 điều là gì ? A- Nhân, trí, nghĩa B- Nhân, trí, lễ C- Nhân, lễ, dũng D- Nhân, trí, dũng
  18. • Câu 9: Tu thân rồi, bổn phận của người quân tử là HÀNH ĐỘNG. Kim chỉ nam cho mọi hành động trong công việc cai trị có mấy phương châm ? A- 2 B- 3 C- 4 D- 5
  19. • Câu 9: Tu thân rồi, bổn phận của người quân tử là HÀNH ĐỘNG. Kim chỉ nam cho mọi hành động trong công việc cai trị có mấy phương châm ? A- 2 B- 3 C- 4 D- 5
  20. • Câu 10: Xét về ngọn nguồn, Nho giáo chính là sự tổng hợp của 2 truyền thống nào ? A- VH gốc du mục phương Đông, VH nông nghiệp phương Bắc B- VH gốc du mục phương Nam, VH nông nghiệp phương Bắc C- VH gốc du mục phương Bắc, VH nông nghiệp phương Nam D- VH gốc du mục phương Bắc, VH nông nghiệp phương Đông
nguon tai.lieu . vn