Xem mẫu

  1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, kinh tế Việt Nam đang theo nền kinh tế thị trường, m ột n ền kinh t ế có sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt. Tham gia hội nhập n ền Kinh t ế Th ế gi ới, Vi ệt Nam có nhiều cơ hội và thách thức trong vấn đề hội nhập n ền kinh t ế th ế gi ới. Đây là c ơ hội đưa nước ta tiếp cận với nền kinh tế hiện đại đang phát tri ển, ti ếp c ận v ới n ền khoa học tri thức của nhân loại, ngày càng nâng cao v ị th ế c ủa đất n ước trên tr ường quốc tế. Bên cạnh đó, không ít khó khăn buộc chúng ta phải đối m ặt như: nền kinh t ế còn nghèo nàn, lạc hậu; đời sống của người dân nhiều khó khăn thi ếu th ốn; trình đ ộ đào tạo nhân lực còn kém;… Để khắc phục một những khuyết điểm con thiếu sót, Việt Nam cần có m ột đ ội ngũ những con người hoạt động tích cực, năng động, sáng tạo. Trong đó, tuổi trẻ chính là những chủ nhân tương lai của đất nước mà sinh viên là những con người đ ược đào tạo, giảng dạy với những kiến thức chuyên ngành một cách kỹ lưỡng khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Cho nên, sinh viên chuyên ngành thuộc các khối kinh tế c ủa tr ường Đại Học Nông Nghiệp cũng không phải là một ngoại lệ. Những người sinh viên chăm ch ỉ, c ần cù trong học tập, sáng tạo, năng động trong cuộc sống. Tuy nhiên, không ph ải t ất c ả sinh viên đều có được điều đó, vẫn còn những sinh viên chưa thực sự chủ động trong h ọc tập, thiếu động lực để phấn đấu, có thái độ ỷ lại trong học tập. Vì vậy, vấn đề đặt ra sinh viên cần làm gì để phát huy h ết kh ả năng v ốn có vào học tập? Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến kết quả học tập c ủa sinh viên? Phải chăng Nhà trường là yếu tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên? Để trả lời cho các vấn đề thắc mắc trên, chúng em đã đ ưa ra đ ề tài nghiên cứu sau: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành thuộc các khối Kinh tế củ trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội”. 1
  2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng, định hướng phương pháp h ọc t ập và nghiên cứu hiệu quả hơn, đề xuất giải pháp nâng cao chất lương đào tạo. 2. Mục tiêu cụ thể: Đánh giá thực trạng và kết quả học tập của sinh viên hiện nay. - Tìm hiểu nguyên nhân và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến học tập. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo cho sinh viên. - PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp tiếp cận: Trực tiếp điều tra, lấy dữ liệu thông tin từ sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. 2. Phương pháp nghiên cứu: Chọn mẫu điều tra: Chọn ngẫu nhiên 15 sinh viên thuộc kh ối ngành kinh t ế - trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Thu thập tài liệu: - + Sơ cấp: Từ sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Nông Nghi ệp thông qua bảng mẫu hỏi điều tra. + Thứ cấp: Một số tài liệu trên mạng Internet, m ột s ố trên sách báo,… Xử lí số liệu: Trên máy tính cá nhân bằng các phần mầm hỗ trợ như: Word, - Excel, … Phân tích số liệu: thống kê mô tả, thống kê so sánh. - 3. Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập c ủa sinh viên - khối ngành kinh tế trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Không gian: Trường Đại học Nông Nghiệp. - Thời gian thực hiện: Từ 4/10/2011 đến 5/11/2011. - 2
  3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong phần nội dung nghiên cứu này, sẽ tìm hiểu những yếu tố ảnh h ưởng đ ến công việc học tập của sinh viên. 1. Điều kiện nơi ở: Sinh viên có hai sự lựa chọn: nội trú và ngoại trú. - Nơi ở là điều kiện ảnh hưởng đến các hoạt động của sinh viên: - + Môi trường học tập + Nội quy nơi ở + Điều kiện tiếp xúc với báo chí, Internet,… + Ý thức bản thân của sinh viên => Điều kiên nơi ở ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập c ủa sinh viên? Và ảnh hưởng ở mức độ như thế nào? 2. Mức chu cấp của gia đình: Đối với sinh viên thì chu cấp của gia đình hàng tháng là nguồn kinh phí ch ủ yếu đ ể dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh ho ạt của bản thân. Tùy vào đi ều ki ện, hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp từ gia đình của từng sinh viên là khác nhau. Gia đình chu cấp cho sinh viên bao nhiêu tiền một tháng? Mức chu c ấp đó ảnh hưởng thế nào đến quá trình và kết quả học tập của sinh viên? => Với mức chu cấp của gia đình sinh viên có thể chi tiêu cho vi ệc h ọc và sinh hoạt được đầy đủ không? Cuối mỗi tháng sinh viên có để tiết kiệm m ột khoản ti ền được không? 3. Hoạt động tập thể và tham gia các câu lạc bộ Trong trường Đại học, các câu lạc bộ được thành lập lên rất nhi ều. M ỗi câu l ạc bộ có đặc điểm riêng, có những hoạt động riêng. Ví d ụ, tr ường Đ ại h ọc Nông Nghi ệp có các câu lạc bộ: Câu lạc bộ Tiếng Anh của từng khoa, câu l ạc b ộ Ghi-ta, câu l ạc b ộ kết nối,….Bên cạnh đó, các hoạt động tập thể chào mừng các ngày l ễ cũng di ễn ra một cách thường xuyên và sôi nổi, náo nhiệt. Vậy sinh viên tham gia các ho ạt đ ộng và tham gia các câu lạc bộ sẽ được và mất gì? Tham gia hoạt động tập thể sẽ mất một khoảng thời gian. Nếu bi ết sắp xếp m ột cách hợp lý sẽ không ảnh hưởng đến kết quả học tập. Tham gia các hoạt động tập 3
  4. thể là cơ hội để học hỏi kinh nghiệm tích lũy kiến thức, tạo c ảm h ứng cho vi ệc h ọc tập. Sinh viên tham gia các câu lạc bộ để nâng cao k ỹ năng giao ti ếp, tăng c ơ h ội h ọc hỏi. vì câu lạc bộ là nơi trao chúng ta có nhi ều c ơ h ội đ ể rèn luy ện k ỹ năng c ủa b ản thân. 4. Vấn đề đi làm thêm Đối với sinh viên nói chung, đi học đại học và chi phí cho vi ệc h ọc t ập, sinh ho ạt là một khoản không hề nhỏ chút nào: tiền học phí, ti ền nhà, ăn, ở, các kho ản ti ền phát sinh….rất nhiều khoản tiền phải đóng góp. Tiền nhận trợ c ấp từ gia đình đôi khi không đáp ứng đủ nhu cầu của nhiều sinh viên. Do đó có nhi ều người đã nghĩ t ới vi ệc đi làm thêm, để có thêm phần thu nhập và đáp ứng phần nào cho các kho ản chi tiêu cũng như các chi phí phát sinh khác. Mặt khác, nước ta hiện nay đang trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế gi ới, đi đôi với nó là lao động cũng phải có nhi ều hi ểu bi ết, kinh nghi ệm và kh ả năng làm việc chuyên nghiệp. Do đó, để hòa nhập với xã hội là sinh viên chúng ta c ần có ý th ức tự tích lũy cho bản thân ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. M ột trong nh ững cách được nhiều sinh viên lựa chọn để có thể được va chạm, ti ếp xúc v ới th ực t ế là tìm cho mình một công việc làm thêm, nó vừa có thể mang l ại thu nh ập cho mình l ại vừa học hỏi được kinh nghiệm từ thực tế. Không những tăng thu nhập cá nhân, sinh viên còn rèn luyện được kỹ năng mềm, học hỏi được cách thức giao ti ếp, giúp sinh viên thích ứng dần với môi trường làm việc, môi trường cạnh tranh trong công vi ệc,… Là những yếu tố cần thiết để sau này sau khi tốt nghiệp ra trường, sinh viên đã tích lũy được số vốn kinh nghiệm nhất định trong công việc làm thêm ứng d ụng vào công việc tương lai. Vì vậy mà nhu cầu việc làm thêm cho sinh viên các trường đang tăng cao. Đặc biệt, sinh viên khối ngành kinh tế thì đi làm thêm sẽ đem lại được nhiều sự trải nghi ệm v ề cuộc sống, có thêm nhiều kiến thức về thực tế để giúp ích cho việc đi làm sau này. Nhưng cái gì cũng có 2 mặt của nó, đi làm có thêm m ột kho ản đ ể chi tiêu cho cu ộc sống học đại học và có thêm được kinh nghi ệm từ cuộc sống đánh đ ổi cho đi ều đó thì sinh viên phải rút bớt thời gian dành cho học tập và các ho ạt động khác để có thời gian để đi làm thêm. 4
  5. Vậy việc làm thêm có tầm ảnh hưởng như thế nào đến kết qu ả h ọc t ập c ủa sinh viên? 5. Tham gia học nhóm Hiện tại, hầu hết các trường Đại học giảng dạy theo tín ch ỉ, Đ ại h ọc Nông Nghiệp Hà Nội cũng đang đào tạo theo tín chỉ. Cách đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi b ản thân sinh viên tự học và tìm tài liệu phục vụ cho môn học là chính còn gi ảng viên ch ỉ định hướng cách học, cung cấp một số tài liệu mà các thầy cô có cho sinh viên. Làm việc theo nhóm là một phần bổ sung quan trọng cho các bài gi ảng . Các môn học bây giờ ngày càng có xu hướng tham gia thảo luận nhóm nhiều h ơn. Càng là sinh viên khối ngành kinh tế thì tham gia học nhóm là m ột ho ạt đ ộng c ần thi ết và s ẽ đem lại nhiều bổ ích cho việc học tập. Thông qua việc học nhóm, sinh viên có thể tự đáng giá được th ực l ực c ủa b ản thân mình đã có và chưa có gì? Cái gì mình tốt thì chia sẻ cho m ọi người còn cái gì mình thiếu sót có thể học hỏi từ các thành viên trong nhóm. Cũng nh ờ ho ạt đ ộng và h ọc t ập theo nhóm, mỗi sinh viên có thể rèn thêm cho bản thân khả năng đ ứng nói tr ước m ọi người và phát triển thêm nhiều mối quan hệ bạn bè. Muốn việc học theo nhóm có hiệu quả thì: + Sinh viên cần tự nâng cao ý thức học tập. + Các nhóm tham gia hoạt động nhóm cần nghiêm túc, làm việc có hiệu quả. + Sôi nổi bàn luận, đưa ra chính kiến của mình và phải có tính dân chủ. + Giảng viên cần có những biện pháp quản lý hoạt động của các nhóm để đánh giá đúng kết quả của các nhóm tham gia hoạt động ai là người nhiệt tình, chăm ch ỉ tìm hiểu thông tin,số liệu giúp bài thảo luận tốt và đúng hơn ai là người thi ếu ý th ức không tham gia vào bài thảo luận của nhóm . Giảng viên nên có nh ững nhận xét sau mỗi buổi thảo luận. Vậy việc tham gia học nhóm có sự ảnh hưởng ở mức độ nào đ ối v ới kết qu ả học tập của sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Nông Nghiệp? 6. Quá trình học tập và thời gian Kiến thức trong giáo trình là kiến thức cơ bản nhất mà m ỗi sinh viên c ần ph ải h ọc - và phải biết. Những kiến thức đã có trong giáo trình phần lớn sinh viên đều ph ải t ự nghiên c ứu - giảng viên chỉ là người hướng dẫn. 5
  6. Đọc giáo trình và nghiên cứu thêm tài liệu bên ngoài giáo trình có ảnh h ưởng đ ến - thành tích học tập của sinh viên không? 7. Thời gian tự học Ngày nay sự khác biệt của giáo dục đại học và giáo d ục ph ổ thông r ất quan tr ọng . - Nếu giáo dục phổ thông là học sinh học ở thầy cô giáo và trên l ớp nhi ều thì ở giáo dục Đại học các sinh viên đôi khi phải tự tìm tài liệu và tự học là chính nên ch ỉ có thời gian tự học sinh viên mới có thể nâng cao và cải thiện kết quả học tập. Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi . Nếu không biết phân bổ thời gian - một cách hợp lý thì thời gian rảnh rỗi sẽ không làm đ ược vi ệc gì c ả, cũng không dành được thời gian cho việc học mà học ở Đại học thì thời gian tự học quyết định đến kết quả học tập của sinh viên. Tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, gi ải trí, h ọc thêm, h ọc trên tivi, báo, - đài…. Cũng là một hình thức tự học rất tốt vừa giúp nâng cao trình đ ộ h ọc v ấn, vừa giúp tăng khả năng giao tiếp . Vì vậy, tham gia các hoạt đông xã hội , vui ch ơi, giải trí, học thêm …rất bổ ích và có hiệu quả. Sinh viên đã dành thời gian cho việc tự học như thế nào và có ảnh h ưởng gì đ ến - kết quả học tập ??? KẾT LUẬN 6
nguon tai.lieu . vn