Xem mẫu

  1. Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX Trình bày : Nguyễn Thế Hưng Lớp : K4E Khoa : Quản lý Trường : Học Viện Quản lý Giáo Dục Khoa quản lý 1
  2. 1. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối TK XIX - đầu TK XX 1.1. Tình hình thế giới  1.1.1. Từ cuối thế kỷ XIX , chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do  cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền ( đế quốc chủ  nghĩa ) . Các nước tư bản đế quốc , bên trong thì tăng  cường bóc lột nhân dân lao động , bên ngoài thì xâm  lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa .  ­­> Chính sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đã  làm cho “mâu thuẫn”  giữa các dân tộc thuộc địa với  chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt , phong trào  đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các  nước thuộc địa . Khoa quản lý 2
  3. 1.1.2. Đầu thế kỉ XX , trên phạm vi quốc tế , sự thức tỉnh của các dân tộc Châu Á cùng với phong trào dân chủ tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ Cách mạng năm 1905 đã tạo thành một cao trào thức tỉnh của các dân tộc Phương Đông . Năm 1917 , Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi . Năm Nhà nước Xô Viết dựa trên nền tảng liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvich Nga ra đời . Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười , chủ nghĩa Mác – Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực , đồng thời mở đầu một thời đại mời “thời đại cách mạng chống đế quốc , thời đại giải phóng dân tộc” Khoa quản lý 3
  4. + Đối với các dân tộc thuộc địa : “ Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc , phải có đảng vững bền , phải bền gan , phải hy sinh , phải thổng nhất . Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin” – Nguyễn Ái Quốc . Tháng 3 – 1919 , Quốc tế Cộng Sản ( Quốc tế III) được thành lập . Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế . Và sau đó , vào năm 1920 tại Đại hội II Quốc tế cộng sản , Lênin đã công bố Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa . Khoa quản lý 4
  5. Bản sơ thảo đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa , mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập trường cách mạng vô sản . + Đối với Việt Nam : Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam . Nguyễn Ái Quốc đã nhấn mạnh vai trò của tổ chức này đối với cách mạng Việt Nam “An Nam muốn cách mệnh thành công , thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế”. Khoa quản lý 5
  6. 1.2. Tình hình trong nước 1.2.1. Trong trào lưu xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa t ư bản Phương Tây , từ năm 1858 thực dân Pháp n ổ súng tấn công xâm lược Việt Nam . Sau khi đánh chiếm được nước ta , thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam . + Về chính trị : Thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân , tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ; chia Việt Nam thành ba xứ : Bắc Kỳ , Trung Kỳ , Nam Kỳ và th ực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng , nhằm ngăn cản dân tộc ta đoàn kết . Khoa quản lý 6
  7. + Về kinh tế : Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế : tiến hành cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền ; đầu tư khai thác tài nguyên ; xây dựng hệ thống đường giao thông , bến cảng ..vv , phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp . Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tạo nên sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam ( hình thành một số ngàmh kinh tế mới ...) nhưng cũng dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp , bị kìm hãm trong vòng lạc hậu . Khoa quản lý 7
  8. + Về văn hóa : Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa , giáo dục thực dân ; dung túng , duy trì các hủ tục lạc hậu ... Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương : “chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách thê thảm .... Bằng thuốc phiện , bằng rượu ... Chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập”. 1.2.2. Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế , văn hóa , giáo dục thực dân , xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc . Khoa quản lý 8
  9. Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản  trong xã hội Việt Nam Giai cấp địa chủ Giai cấp nông dân Giai cấp công nhân • Câu kết với thực dân Pháp , bóc • Là lực lượng đông đảo • Ra đời từ cuộc khai thác Câu Là Ra lột nhân dân . nhất trong xã hội Việt thuộc lần thứ nhất của thực Nam. dân Pháp . • Nhưng có sự phân hóa thành 2 bộ Nh • Bị thực dân và phong • Đa số công nhân Việt phận : th Đa Đặc điểm kiến áp bức , bóc lột nặng Nam , trực tiếp xuất thân từ + Bộ phận có lòng yêu nước , tham nề . giai cấp nông dân . Vì vậy , gia đấu tranh chống thực dân Pháp . giai cấp công nhân có quan • Và có lòng căm thù sâu + Và mức độ khác . hệ trực tiếp và chặt chẽ với sắc đế quốc và phong kiến giai cấp nông dân . tay sai . - Bộ phận có lòng yêu nước , tham - Do bị áp bức , bóc lột - Vừa lớn lên , giai cấp công ph gia đấu tranh chống thực dân Pháp , nặng nề nên giai cấp nômg nhân đã sớm tiếp thụ ánh sẵn sàng tham gia cách mạng khi có dân sẽ là lực lượng lòng sáng cách mạng của chủ Xu hướng điều kiện . cốt trong cuộc đấu tranh nghĩa Mác – Lênin , nhanh nghĩa giành lại ruộng đất và chóng trở thành một lực chóng - Bộ phận câu kết với thực dân ph chính trị quyền sống tự do . lượng chính trị tự giác , và Pháp , bóc lột nhân dân . Chúng là là giai cấp lãnh đạo cách kẻ thù của cách mạng Việt Nam . mạng Việt Nam . Khoa quản lý 9
  10. Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong  xã hội Việt Nam Giai cấp tư sản Tầng lớp tiểu tư sản • Bao gồm tư sản công nghiệp , tư sản thương • Bao gồm học sinh , trí thức , viên chức và Bao Bao nghiệp....... Trong giai cấp tư sản có một bộ những người làm nghề tự do ..... phận kiêm địa chủ . • Đời sống của tiểu tư sản Việt Nam bấp Đặc điểm • Bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh bênh dễ phá sản trở thành những vô sản . tranh , chèn ép , do đó , thế lực kinh tế và địa • Có lòng yêu nước , căm thù đế quốc , thực Có vị chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ dân , lại có điều kiện tiếp xúc với các trào bé và yếu ớt . lưu tư tưởng , văn hóa từ bên ngoài đưa vào nên nhạy bén với thời cuộc , dễ tiếp thu tư tưởng tiến bộ . - Do thế lực kinh tế và địa vị chính trị của giai - Đây là lực lượng có tinh thần cách mạng cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé và yêu ớt . Vì cao . Đồng thời , “ Họ tỏ ra thức thời và Xu hướng vậy, giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điều rất nhạy cảm với thời cuộc . Được phong kiện để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc , trào cách mạng rầm rộ của công nông thức chính trị dân chủ đi đến thành công . tỉnh và cổ vũ , họ bước vào hàng ngũ cách mạng ngày càng đông và đóng một vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh của nhân dân , nhất là ở thành thị “ . Khoa quản lý 10
  11. Nhận xét : ­ Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động  mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính  trị , kinh tế , văn hóa , xã hội . Trong đó , đặc biệt là sự ra  đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam .  Các giai cấp , tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều  mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ  khác nhau, đều bị thực dân Pháp áp bức , bóc lột . Vì  vậy , trong xã hội Việt Nam , ngoài mâu thuẫn cơ bản  giữa nhân dân , chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ  phong kiến , đã nảy sinh Khoa quản lý 11
  12. mâu thuẫn vừa cơ bản , vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc , đó là : mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược . - Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa , nửa phong kiến . - Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai yêu cầu : + Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược , giành độc lập cho dân tộc , tự do cho nhân dân . + Xóa bỏ chế độ phong kiến , giành quyền dân chủ cho nhân dân , chủ yếu là ruộng đất cho nông dân .  Trong đó , chống đế quốc , giải phóng dân tộc là nhiệm vụ Trong ch hàng đầu . Khoa quản lý 12
  13. 2 . Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX Khoa quản lý 13
  14. 2.1. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Hoàng Hoa Thám  Khoa quản lý 14
  15. 2.1.1. Phong trào Cần Vương Chiếu Cần Vương Lược đồ phong trào Cần Vương Chi Khoa quản lý 15
  16. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương S Tên cuộc khởi Hoạt Ý nghĩa và bài nghĩa nghĩa , thời động học kinh T T gian , người nghiệm nổi bật  lãnh đạo • Xây  • Tiêu hao sinh  Khởi nghĩa Ba  Đình (1886­1887) dựng công  lực địch , làm  1 sự kiên cố  chậm quá trình  Phạm Bành ,  Đinh Công Tráng  , có cấu  bình định vùng  trúc độc  Bắc Trung Kì  đáo . của thực dân  Pháp . • Trận  • Để lại nhiều  đánh nổi  Nghĩa quân Ba Đình bị bắt tiếng nhất  bài học kinh  diễn ra  nghiệm về tổ  vào tháng  chức nghĩa quân  Khoa quản lý 16 1 ­1887 và xây dựng căn 
  17. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương Tên cuộc khởi Hoạt động S Ý nghĩa và bài nghĩa nghĩa , thời gian , học kinh nghiệm T nổi bật  người lãnh đạo T • Nghĩa quân  •  Tiêu hao sinh lực  Khởi nghĩa Bãi Sậy  (1883­1892) đào hào , đắp  địch , đẩy lui nhiều  Đinh Gia Quế , Nguyễn  lũy , đặt nhiều  cuộc càn quét của  hầm chông ,  Pháp . Thiện Thuật ,.... 2 cạm bẫy ở  • Để lại nhiều bài  vùng đầm ,  học kinh nghiệm  hồ , lau lách ở  quý báu về phương  khu Bãi Sậy  thức hoạt động và  cách thức tác chiến  Lược đồ căn cứ ( lối đánh du kích )  Khoa quản lý 17 ở vùng đồng bằng.
  18. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương Tên cuộc Hoạt động nổi bật S Ý nghĩa và bài nghĩa khởi học kinh T nghĩa , thời nghiệm T gian , gian người lãnh ng đạo • Từ năm 1885­1888  • Đây là cuộc khởi  Khởi nghĩa  Hương Khê  là giai đoạn chuẩn bị  nghĩa tiêu biểu  (1885­1896) lực lượng , xây dựng  của phong trào  3 cơ sở chiến đấu của  Cần Vương cuối  Phan Đình  Lược đồ căn cứ Hư nghĩa quân . TK XIX . Phùng  Khoa quản lý • Từ năm 1888­ 1896 ,  • Phương pháp tác  18
  19. 2.1.2. Khởi nghĩa Yên Thế - Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang) diễn ra từ năm 1884 . Nghĩa quân Yên Thế đã đánh thắng nhiều trận và gây cho chúng nhiều khó khăn , thiệt hại . - Cuộc chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế kéo dài đến năm 1913 thì bị dập tắt . Nghĩa quân Yên Thế Khoa quản lý 19
  20. Một số hình ảnh về vụ Hà thành đầu độc Khoa quản lý 20
nguon tai.lieu . vn