Xem mẫu

  1. I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 1. Phép hợp (Union): Hợp của hai quan hệ r & s có cùng một lược  đồ, ký hiệu r ∪ s, được xác định như sau: r ∪ s = {t | t ∈ r ∨ ∈ s}  t  Ví dụ: r r ∪  s s MAM DIEMTH MASV MAMH DIEMTHI MASV H DIEMTHI MASV MAMH I 9001 CTDL 2 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9002 TTNT 5 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 9003 MANG 8 9003 MANG 6 9001 TTNT 5 9003 MANG 6    
  2. I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 2. Phép giao (Intersection): Giao của hai quan hệ r và s có cùng một lược  đồ, ký hiệu r ∩ s, được xác định như sau: r ∩ s = {t | t ∈ r ∧ ∈ s}  t  Ví dụ: r ∩  s s r MASV MAMH DIEMTHI MASV MAMH DIEMTHI MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9002 CTDL 2 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 8 9003 MANG 6    
  3. I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 3. Phép hiệu (Difference): Hiệu của hai quan hệ r và s có cùng một lược  đồ, ký hiệu r ­ s, được xác định như sau: r ­ s = {t | t ∈ r ∧ ∉ s}  t  Ví dụ: r s r-s MAM MAM DIEMTH MAM MASV H DIEMTHI MASV H I MASV H DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 8 9003 MANG 8 9003 MANG 6 Lưu  ý:  Phép  giao  có  thể  biểu  diễn  thông  qua  phép hiệu: r ∩ s = r ­ (r ­ s)    
  4. I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP 4. Tích Descartes (Cartersian Product): Cho r và s là các quan hệ xác  định lần lượt  trên  tập  các  thuộc  tính  {A1,  A2,  …,  An}  và  {B1,  B2,  …,  Bm}.  Tích Descartes của r và s, ký hiệu: r  ×  s, là tập các bộ  có (m+n) thành phần sao cho n thành phần  đầu là một  bộ thuộc r và m thành phần sau là một bộ thuộc s.  Hay: r ×  s = {(t1,t2) | t1 ∈ r ∧ 2 ∈ s}   t Ví dụ: rxs MASV MAMH DIEMTHI MAMH TENMH r s CO SO DU 9001 CSDL 5 CSDL LIEU MAM MAM 9001 CSDL 5 FOX FOXPRO MASV H DIEMTHI H TENMH CO SO DU 9001 CSDL 5 CO SO DU 9002 CTDL 2 CSDL LIEU CSDL LIEU 9002 CTDL 2 FOX FOXPRO 9002 CTDL 2 FOX FOXPRO CO SO DU     9003 MANG 8 9003 MANG 8 CSDL LIEU
  5. II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ 1. Phép chiếu (Projection): Cho  quan  hệ  r  trên  lược  đồ  quan  hệ  R=  ,  và X  ⊆  UR, phép chiếu trên tập X của quan hệ r, ký  hiệu: ∏ X(r), được định nghĩa: ∏ X(r) = {t[X] | t ∈ r} Ở  đây, t[X]  để chỉ một bộ t chỉ chứa các thành phần  có trong X. Ví dụ: ∏ .{MAMH} (r) r MASV MAMH DIEMTHI MAMH 9001 CSDL 5 CSDL 9002 CTDL 2 CTDL 9003 MANG 8 MANG    
  6. II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ 2. Phép chọn (Selection): Cho quan hệ r và f là một biểu thức logic mà  mỗi  bộ  trên  r  có  thể  thoả  mãn  hoặc  không.  Khi  đó,  phép  chọn  trên  r  các  bộ  thoả  mãn  f,  ký  hiệu  δf(r), được xác định như sau: δf(r) = {t | f(t) là đúng } Ví dụ: δ DIEMTHI >= 5 (r) r   MAM MASV MAMH DIEMTHI MASV H DIEMTHI 9001 CSDL 5 9001 CSDL 5 9003 MANG 8 9002 CTDL 2 9003 MANG 8    
  7. II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ 3. Phép nối (Kết nối – join): Xét hai quan hệ r và s. Gọi f là một biểu thức logic  mà  mỗi  bộ  thuộc  tích  Descartes  r  ×  s  có  thể  thoả  mãn  hoặc  không.  Khi  đó,  phép  nối  r  và  s  theo  điều  kiện  f,  được  ký  hiệu:  ,được  xác  định  như  s r sau: f  s= δf (r ×  s) r f Ví dụ: s r r s  DIEMTHI>=DIEMHK MAMH DIEMHK MAM DIEMTH MAM DIEMTH MAMH DIEMH MASV H I MASV H I 2 K CTDL 7 9001 CSDL 6 9001 CSDL 6 TTNT 6 TTNT 6 9002 CTDL 7 9002 CTDL 7 CTDL 7 MANG 8 9003 MANG 4 9002 CTDL 7 TTNT 6    
  8. II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ Phép nối tự nhiên: Nếu r và s có các thuộc tính chung và f  là một biểu thức logic  để chỉ mỗi cặp thuộc tính chung này  đều có giá trị bằng nhau, thì ta gọi phép nối này là phép nối  s r tự nhiên và ký hiệu là: Ví dụ:  r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 s r 9002 CTDL 7 9003 MANG 8 MASV MAMH DIEMTHI Tên MH s MAM Cấu trúc DL 9002 CTDL 7 H Tên MH Mạng máy tinh 9003 MANG 8 Cấu trúc DL CTDL Trí tuệ nhân     t ạo TTNT
  9. II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ 4. Phép chia (Division): Gọi r là quan hệ trên tập thuộc tính {A1, A2, …, An} s  là  quan  hệ  trên  tập  thuộc  tính  {Ap+1,  Ap+2,  …,  An},  với p > 0. Khi đó: r  ÷  s = {(a1, a2, …, ap) |  ∀(ap+1, ap+2, …, an)  ∈  s; (a1,  a2, …, an) ∈ r} Ví dụ: s r ÷  s r TENSV SN MH DIEMTHI TENSV SN MH DIEMTHI TUAN 03 CTDL 9 TUAN 03 TTNT 5 LAM 07 NNLT 8 CTDL 9 TUAN 03 TTNT 5   QUY   08 TTNT 5
  10. II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ Nhận xét: Phép chia có thể  được  định nghĩa thông qua phép toán  khác. Với r, s lần lượt là quan hệ trên tập thuộc tính Z, X (X ⊆  Z). r ÷  s = T1 – T2   (có tập thuộc tính: Y = Z – X)    = T1 ­ ∏ Y((s ×  T1) ­ r) , với T1 = ∏ Y(r)  Ví dụ: C D A B C D s =  r =  c d a b c d a b e f e f b c e f A B e d c d r ÷  s =  e d e f a b a b d e e d    
  11. II. CÁC PHÉP TOÁN QUAN HỆ T1 ×  s  =  A B C D A B T1 = ∏ Y(r) =  a b c d a b b c c d b c e d c d e d a b e f b c e f e d e f A B C D θ  = (T1 ×  s) ­ r  =  b c c d b c e f A B A B ∏ Y(θ ) =  r ÷  s =  a b b c     e d
nguon tai.lieu . vn