Xem mẫu

  1. Các khái niệm cơ bản về Công nghệ Thông tin g i¸o tr×nh tin häc c h­¬ng tr×nh A B¶n
  2. Nội dung chính  Các khái niệm chung về thông tin  Phần cứng  Phần mềm  Mạng máy tính  Máy tính trong cuộc sống hàng ngày  Làm việc với máy tính đúng cách  An toàn thông tin  Bản quyền và luật pháp
  3. Thông tin và dữ liệu 1. Thông tin (Information) + Là khái niệm trừu tượng + Hiểu biết, nhận thức thế giới + Tồn tại khách quan, có thể ghi lại, truyền đi .. 2. Dữ liệu (data) + Là cái mang thông tin +Các dấu hiệu: kí hiệu, văn bản chữ số chữ viết... + Các tín hiệu: điện, từ, quang, nhiệt độ, áp suất... + Các cử chỉ, hành vi ...
  4. Thông tin và dữ liệu 1. Lượng tin và đơn vị đo lượng tin  Lượng tin bằng không: đó chính là những điều hiển nhiên, chắc chắn, ai cũng biết.  Điều càng bất ngờ, khó xảy ra thì lượng tin càng cao. Lượng tin tỷ lệ nghịch với xác suất của sự kiện
  5. Thông tin và dữ liệu  Đơn vị đo lượng tin: trong hệ thống máy tính, đơn vị đo lượng tin là bit (b), tương ứng với tin trong hệ thống chỉ có 2 trạng thái đồng khả năng là 0 hoặc 1.  Các bội số của bit: Byte (B), KiloByte (KB), MegaByte (MB), GigaByte (GB), TeraByte (TB)… 1 Byte = 8 bit 1 Kilobyte = 210 B = 1024 B 1 Megabyte = 1024 KB 1 Gigabyte = 1024 MB 1 TeraByte = 1024 GB…
  6. Các khái niệm phần cứng, phần mềm 1. Phần cứng (Hardware): là các thành phần vật lý của máy tính (điện tử và cơ khí). 2. Phần mềm (Software): là tập hợp các chỉ thị cho máy tính làm việc.
  7. Các thành phần chính của máy vi tính  Bộ xử lí trung tâm (CPU)  Bộ nhớ (trong - ngoài)  Thiết bị vào/ra
  8. Các thành phần chính của máy vi tính Hộp máy chính:  Chứa bảng mạch chính (Mainboard), trên đó có gắn bộ vi xử lý trung tâm - CPU, bộ nhớ trong – RAM  Cũng là nơi chứa ổ đĩa cứng (HDD), ổ đĩa mềm (FDD), ổ đĩa compact (CD-ROM), ổ đĩa DVD, ổ ghi và đọc băng từ. Đó là bộ nhớ ngoài để lưu trữ dữ liệu lâu dài hơn.  chứa nhiều thành phần khác nữa: Card điều khiển màn hình, card điều khiển âm thanh, card giao tiếp mạng...
  9. Các thành phần chính của máy vi tính Bộ nhớ ­ RAM Chíp xử lý ­ CPU Ổ cứng ­ HDD Bản mạch chính ­ Mainboard
  10. Các thiết bị ngoại vi Màn hình Máy in Chuộ Bàn phím t
  11. Khối xử lí trung tâm – CPU Hay còn gọi là con chip, hay còn được coi là bộ não của máy tính. Gồm hai thành phần chính: 1. Khối điều khiển (Control Unit - CU). 2. Khối tính toán số học Logic (Arithmetic Logical Unit – ALU). Ngoài ra, CPU còn có một bộ phận tạo nhịp (Clock), tạo ra các xung nhịp để điều khiển hoạt động của CPU theo trình tự cũng như đồng bộ sự hoạt động của các khối trong toàn hệ thống máy tính. Tốc độ CPU dựa trên nhịp đồng hồ này và có đơn vị đo là MHz.
  12. Bộ nhớ trong Bộ nhớ trong bao gồm bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) và bộ nhớ chỉ đọc (ROM): 1. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM - random access memory) là nơi mà HĐH đựpc tải vào khi PC khởi động, các chương trình hay các ứng dụng được tải vào và lưu trữ tạm thời trong quá trình vận hành  Dữ liệu trong RAM chỉ tồn tại khi máy tính có điện và chương trình đang hoạt động. 2. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM - read-only memory).  Dữ liệu được ghi sẵn một lần khi sản xuất.  Không bị mất nội dung khi mất nguồn điện hay khi tắt máy.  Không sửa đổi được.  Ví dụ, ROM-BIOS: Basic I/O System Flash ROM
  13. Bộ nhớ ngoài  Đĩa cứng, đĩa mềm.  Đĩa quang CD-ROM, DVD và đĩa Zip  Băng từ  Thẻ nhớ PCMCIA, RAM stick
  14. Các tham số chính quyết định năng lực (và giá) của máy vi tính  Tốc độ của bộ vi xử lý (CPU)  Dung lượng của bộ nhớ RAM  Tốc độ và dung lượng của ổ đĩa cứng (Hard Disk - HDD) Ví dụ: Máy Pentium IV: 3GHz, Ram 512 MB, HDD 40GB
  15. Khả năng vận hành của máy tính. 1. Tốc độ đồng hộ bộ vi xử lý. 2. Dung lượng bộ nhớ RAM. 3. Tốc độ và dung lượng của ổ cứng. 4. Không gian trống trong đĩa cứng. 5. Hiện tượng phân mảnh các tệp tin. 6. Đa nhiệm.
  16. Các loại máy tính  MicroComputer hay Personnal Computer - PC : máy tính cá nhân.  Máy tính xách tay (laptop).  Máy trạm (Workstation): tốc độ cao hơn; tính toán khoa học- kĩ thuật, các ứng dụng đồ hoạ như CAD, CAM, dịch vụ mạng  Mini Computer: dùng cho các doanh nghiệp cỡ trung bình: ngân hàng, hàng không  Máy tính lớn (Mainframe): (Cray, NEC .. ): dùng cho các doanh nghiệp cỡ lớn và rất lớn  Siêu máy tính (SuperComputer): quân sự, nghiên cứu khoa học, giải mã gen,...  Thiết bị trợ giúp cá nhân PDA.
  17. Phần mềm  Phần mềm (software): gồm toàn bộ các chương trình chạy trên máy tính.  Có 2 loại phần mềm: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
  18. Phần mềm hệ thống 1. Hệ điều hành (Operating System) - không thể thiếu trên mọi máy vi tính. - Bật điện  ROM  nạp hệ điều hàn 2. Các Phần mềm hệ thống khác
  19. Các ví dụ về phần mềm hệ thống Hệ điều hành  DOS (Microsoft)  Windows, Win2000, WinXP(Microsoft)  Linux – của cộng đồng mã nguồn mở - miễn phí  .…
  20. Phần mềm ứng dụng Là chương trình được thực thi nhằm giải quyết một công việc nào đó theo nhu cầu của người dùng. Ví dụ:  Phần mềm soạn thảo văn bản MS Word  Phần mềm bảng tính điện tử: MS Excel  Phần mềm cơ sở dữ liệu: MS Access  Phần mềm trình diễn: MS PowerPoint  Phần mềm truy cập Internet: MS Internet Explorer
nguon tai.lieu . vn