Xem mẫu

  1. §5. XÍCH Bảng 3-3. Hệ số an toàn cho tính toán xích bản lề theo tốc độ cho phép Hệ số an toàn khi biết tốc độ làm việc của xích, m/s Số răng của bánh xích 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 8 18,0 18 0 19,2 19 2 20,4 20 4 21,6 21 6 24,0 24 0 9 17,4 18,6 19,8 21,0 23,4 10 16,8 18,0 19,2 20,4 22,8 12 15,6 , 16,8 , 18,0 , 19,2 , 21,6 , 15 14,4 15,6 16,8 18,0 20,4 16 13,8 15,0 16,2 17,4 19,8 18 12,6 13,8 15,0 16,2 18,6 20 12,0 12 0 13,2 13 2 14,4 14 4 15,6 15 6 18,0 18 0 22 11,4 12,6 13,8 15,0 17,4 24 10,8 12,0 13,2 14,4 16,8 25 10,2 11,4 12,6 13,8 16,2 26 28 9,6 10,8 12,0 13,2 15,6 30 9,0 10,2 11,4 12,6 15,0 32 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 41
  2. §5. XÍCH 3. So á h 3 S sánh ưu nhược điể giữa cáp và xích h điểm iữ á à í h 3.1. Đối với cáp + Cáp có trọng lượng trên đơn vị chiều dài nhỏ nhất; + Cáp có thể uốn được trên tất cả các phương, điều này dẫn tới chi tiết quấn cáp tương đối đ giản; ới hi iế ấ á đơn iả + Cáp có độ bền lâu khá cao, dễ kiểm tra để tránh đứt đột ngột; + Cáp làm việc êm, không ồn ở mọi vận tốc; + Tuy nhiên cáp có nhược điểm là phải uốn với bán kính cong lớn. Điều này dẫn tới kích thước cơ cấu cồng kềnh. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 42
  3. §5. XÍCH 3.2. 3 2 Đối với xích hàn + Xích hàn có ưu điểm là dễ gập theo tất cả các phương, có thể uốn ở bán kính cong khá nhỏ dẫn tới chi tiết quấn nhỏ, xích và toàn bộ cơ cấu nhỏ gọn; + Chế tạo xích hàn đơn giản, giá thành rẻ (đặc biệt là với cơ cấu chịu tải nhỏ, vận tốc thấp, thao tác bằng tay); ấ ố ấ ằ - Nhược điểm cơ bản của xích hàn là trọng lượng bản ợ ọ g ợ g thân lớn; - Kết cấu từng mắt xích xen kẽ vuông góc với nhau dẫn tới chi tiết quấn phức tạp; - Làm việc ồn, không thể làm việc ở vận tốc cao; - Khó kiểm tra độ bền, dễ đứt đột ngột, độ tin cậy thấp. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 43
  4. §5. XÍCH 3.3. Đối với xích bản lề + Xích bản lề có ưu điểm là độ bền khá cao, truyền lực tốt, dễ uốn (trong mặt phẳng vuông góc với trục bản lề), dẫn tới chi tiết quấn xích và toàn bộ cơ cấu nhỏ gọn; + Có độ tin cậy cao hơn so với xích hàn, nhưng thấp hơn so với cáp; + Va đập nhẹ hơn so với xích hàn, có thể làm việc ở vận tốc khá cao (< 25 m/s); / ) - Trọng lượng bản thân vẫn lớn hơn so với cáp; - Chỉ quấn được trong mặt phẳng không quấn được quanh tang phẳng, tang. Bảng 3-4. So sánh ứng suất cho phép và tỷ trọng các loại dây Tỷ trọng đơn vị chiều dài khi Loại dây Ứng ấ Ứ suất cho phép, MPa cùng tải trọng kéo đứt Cáp 150 ÷ 350 1 Xích hàn 30 ÷ 65 7 ÷ 11 Xích bản Xí h bả lề 80 ÷ 120 9 ÷ 13 Dây đay 7,5 ÷ 10 2÷3 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 44
  5. §6. CÁC CHI TIẾT QUẤN CÁP VÀ XÍCH 1. Puli cáp - Puli cáp là chi tiết dạng đĩa, có rãnh với đường kính danh nghĩa Do; - Được đúc bằng gang xám (CЧ15-32, CЧ12-28), hoặc bằng thép (thép CT2, CT3, 25Л), rãnh được gia công cơ; - Do được quy định để cáp không bị uốn quá mức cho phép: Do ≥ (16 ÷ 30)d, mm với d - đường kính cáp, mm. Hình 3-32. Puli cáp - r = (0,53 ÷ 0,60).d Yêu cầu: Khi thành rãnh puli mòn trên p - n = (3 5 ÷ 5 0) r (3,5 5,0).r 10% thì không dùng nữa. - α ≈ 60o Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 45
  6. §6. CÁC CHI TIẾT QUẤN CÁP VÀ XÍCH 2. Tang quấn cáp 2.1. Cấu tạo và phân loại + Cấu tạo - Tang là chi tiết dùng trong cơ cấu nâng biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nâng hạ vật; - Tang thường được đúc từ gang xám CЧ15-32 hay thép đúc 15, 20, CT3, CT5, hoặc cũng có thể hàn từ thép tấm; - Tang hình trụ được dùng phổ biến nhất. Smax Smin Hình 3-33. Cấu tạo tang trụ Hình 3-34. Tang hình yên ngựa Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 46
  7. §6. CÁC CHI TIẾT QUẤN CÁP VÀ XÍCH + Phân loại *T Tang hình trụ: hì h t 2dk - Tang trơn - Tang có rãnh t = dk δ - Tang rãnh nông (phổ biến) D3 - Tang rãnh sâu (ít dùng) dùng). D2 D1 Dt - Tang quấn 1 lớp cáp Hình 3-35. Tang trụ trơn quấn nhiều -T Tang quấn nhiều lớp cáp ấ hiề lớ á lớp á lớ cáp dk dk t t b b h R R h δ δ D0 D0 Hình 3-36. Tang rãnh nông Hình 3-37. Tang rãnh sâu Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 47
  8. §6. CÁC CHI TIẾT QUẤN CÁP VÀ XÍCH * Tang côn * Tang quấn cáp * Tang hình yên ngựa * Tang ma sát β γ γ A B ϕ α Hình 3 38 Tang ma sát đứng 3-38. Hình 3-38 Các loại rãnh cáp của 3-38. puli ma sát 2.2. Các kích thước cơ bản của tang Tang được xác định bởi 3 kích thước cơ bản: + Đường kính tang D; + Chiều dài tang L; + Chiều dày thành tang δ. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 48
  9. §6. CÁC CHI TIẾT QUẤN CÁP VÀ XÍCH 2.2.1. Đường kính tang D g g - Đối với tang trơn, D là đường kính ngoài; còn đối với tang có rãnh, D là đường kính đáy rãnh cáp. - Xác định đường kính D theo đường kính danh nghĩa Do khi quấn cáp: D ≈ Do = (16 ÷ 30) dk với dk là đường kính cáp mm 30).d cáp, mm. hoặc D = Do ≥ (e – 1), mm; e là hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào loại máy trục ệ ự g ệ p ụ ộ ạ y ụ và chế độ làm việc. D Hình 3-39. Tang có rãnh Hình 3-40. Tang trơn Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 49
  10. §6. CÁC CHI TIẾT QUẤN CÁP VÀ XÍCH 2.2.2. Chiều dài tang L (quấn một lớp cáp) + Palăng đơn một đầu dây quấn lên tang Lo: chiều dài có ích của tang, mm L = Lo + L1 + 2L2, mm với L1: phần tang để kẹp đầu cáp, mm; ầ ể ầ L2: phần tang để làm thành bên, mm; Lo = (z1 + zbs).t, mm L1 Lo L2 z1 là số vòng cáp nhả ra khỏi tang; L2 zbs = (2 ÷ 3) vòng; t là b ớ quấn cáp, mm. bước ấ á L1 ≈ (4 ÷ 6).t, mm L L2 = (1 ÷ 1,2)δ, mm hmin α δ là chiều dày tành tang, mm. Hình 3 41 Sơ Hì h 3-41. S đồ tính tí h chiều dài tang đơn Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 50
nguon tai.lieu . vn