Xem mẫu

  1. BỘ PHẬN MANG GIỮ TẢI Ộ Ậ DÂY VÀ CÁC CHI TIẾT QUẤN DÂY § §1. Khái niệm chung g §2. Móc §3. Một số cơ cấu giữ tải chuyên dùng ố ấ § §4. Dây cáp y p §5. Xích §6. Các chi tiết quấn cáp và xích §7. Kẹp đầu cáp và xích Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 1
  2. §1. KHÁI NIỆM CHUNG - Bộ phận mang giữ tải (đồ mang): được dùng để treo vật ộ p ậ g g ( g) ợ g ậ phẩm vào cơ cấu nâng, gồm hai loại: + Đồ mang vạn năng: vận chuyển các vật phẩm khác nhau về g ạ g ậ y ậ p kích thước, khối lượng. Điển hình của loại này là móc treo; + Đồ mang chuyên dùng: vận chuyển một số chủng loại vật phẩm nhất định giống nhau hoặc về kích thước hoặc về tính định, thước, chất, như: kìm kẹp, vòng treo, gầu ngoạm, nam châm điện từ… - Dây: + Loại dây: chủ yếu dùng dây cáp và xích (xích hàn và xích con lăn) + Mục đích: dùng để nâng tải hoặc chằng néo buộc riêng chằng, néo, buộc, xích còn được dùng để truyền chuyển động. + Yêu cầu: chúng phải có khả năng uốn cong và quấn được ít nhất t hất trong mặt phẳng để quấn qua puli h ặ quấn vào t ặt hẳ ấ li hoặc ấ à tang. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 2
  3. §1. KHÁI NIỆM CHUNG - Chi tiết quấn dây: + Chủ yếu dùng tang và puli. + Mục đích: biến chuyển động quay của tang thành chuyển động tịnh tiến của bộ phận mang vật; - Các yêu cầu cơ bản đối với thiết bị mang vật: + Đảm bảo an toàn cho người và hàng hoá; + Thời gian xếp dỡ ngắn, tốn ít sức lao động của công nhân; + Trọng lượng cơ cấu nhỏ gọn; + Kết cấu đơn giản giá thành rẻ giản, rẻ. Kết luận: - Trong khi nâng hạ vật phẩm tang và các puli dẫn hướng phẩm, hướng, puli cân bằng chuyển động quanh trục cố định; - Hệ thống đồ mang, puli động, dây cáp hoặc xích vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay quanh trục của nó. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 3
  4. §2. MÓC 1. Cấu tạo và phân loại + Cấu tạo - Vật liệu chế tạo móc là thép 20, đạt độ cứng 95 ÷ 135HB; các loại thép nhiều cacbon gang và đúc không được phép cacbon, dùng vì nó có khả năng gẫy đột ngột. - Hình dạng và kết cấu như hình vẽ; - Các loại móc nâng hàng đều được tiêu chuẩn hoá nhằm đảm bảo trọng lượng, kích thước nhỏ nhất với sức bề bền đều ở hầu hết các tiết ầu ết t ết diện. a/ b/ c/ Hình 3-1. Móc đơn Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 4
  5. §2. MÓC + Phân loại * Theo hình dáng: - Mó đ Móc đơn: chỉ có một ngạnh t hỉ ó ột h treo vật; ật - Móc kép: có hai ngạnh treo vật. * Theo phương pháp chế tạo: - Móc đúc: ít dùng; - Móc rèn dập: dùng phổ biến hơn cả; - Móc tấm ghép: gồm những mảnh thép tấm ghép lại bằng đinh tán (dùng khi có những yêu cầu đặ biệt về chiều ó hữ ê ầ đặc ề hiề dài móc, như ở các thùng chứa kim loại lỏng, hoá chất lỏng…). g g ) Hình 3-2. Móc kép Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 5
  6. §2. MÓC 2. Móc đơn và sơ lược về đặc điểm tính toán móc đơn + Cấu tạo: Gồm: miệng móc; thân móc và cuống móc. + Yêu cầu: - Kích thước nhỏ gọn nhất; - Trọng lượng bản thân nhẹ nhất; - Có sức bề đề ở hầ hết các ứ bền đều hầu á tiết diện; - Đơn giản, dễ chế tạo. + Đặc điểm tính toán: D: Đường kính vòng trong của móc D = 2dc, mm dc - đường kính cáp, mm 3 a: Miệng móc a = .D 4 Hình 3-3. Cấu tạo móc Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 6
  7. §2. MÓC Thân móc Hình 3-4. Sơ đồ tính toán móc đơn Theo lý thuyết thanh cong, ứng suất pháp tổng cộng: Q Mu Mu 1 1 σX = + + . . MPa MP F F.r F.r K x + r Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 7
  8. §2. MÓC - σx: ứng suất pháp tổng cộng ở thớ kim loại cách trục trọng tâm ở vị trí x MPa; x, - Q: lực pháp tuyến đặt tại trọng tâm tiết diện, mang dấu (+) khi tiết diện chịu kéo, mang dấu (–) khi tiết diện chịu nén, N; - F: diện tích tiết diện mm2; diện, - Mu: mômen uốn ở tiết diện khảo sát, mang dấu (+) khi nó có xu hướng là tăng độ cong, mang dấu (–) khi làm giảm độ cong, N.mm; - r: bán kính cong của trục trọng tâm tiết diện mm diện, mm. - K: hệ số tính toán xét đến hình dạng tiết diện và độ cong. * Khi khảo sát tại tiết diện A – A: thay F = F1, Q > 0 ạ ệ y Q.e1 − Q.e 2 A–A σ1 = , MPa σ2 = , MPa a và ⎛ a⎞ r F1.K1. F1.K1.⎜ h + ⎟ a/2 e1 /2 e2 2 ⎝ 2⎠ (thớ trong) b1 (thớ ngoài) b2 h Muốn cho |σ1| ≈ |σ2| thì e2 ≈ 3.e1 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 8
  9. §2. MÓC * Khi khảo sát tại tiết diện B – B: B–B e3 a/2 thay F = F2, K = K2 b4 r Trọng lượng vật nâng truyền vào h móc qua hai lực: e4 Q Q1 = và Q2 = Q.tgα g 2. cos α b3 Q.tgα e3 − Q.tgα e 4 σ3 = . , MPa và σ 4 = . , MPa 2.F2 .K 2 a 2.F2 .K 2 a + h 2 2 2 (thớ trong) (thớ ngoài) - Tại tiết diện này, ngoài ứng suất Q pháp còn có ứng suất tiếp do lực cắt τ= , MPa Q/2 gây ra: 2.F2 Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 9
  10. §2. MÓC - Ứng suất tương đương tại thớ trong cùng: σtđ3 = σ3 + 3.τ 2 , MPa 2 - Ứ suất tương đương t i thớ ngoài cùng: Ứng ất t đ tại ài ù σtđ3 = σ 2 + 3.τ 2 , MPa 4 Cuống móc được tính toán theo sức bền kéo d1 trong đó t đó: Q ≤ [σ ]' l1 σ= d1: đường kính trong chân π .d 1 2 ren phần cổ trục, mm; [σ]’: ứng suất cho phép ấ 4 (đã giảm thấp), MPa. Ngoài ra còn phải tính toán chiều dài phần cắt ren của cuống móc, kiểm nghiệm độ bền của ren khi tải trọng Q > 10 tấn. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 10
  11. §2. MÓC 3. Khung treo móc - Cáp hoặc xích thường không trực tiếp buộc vào móc mà thông qua kết cấu khung. Gồm: + Khung đơn giản; + Khung phức tạp; + Loại khung dài; + Loại khung ngắn ngắn. a, , b, , Hình 3-6. a- khung dài; b- khung ngắn Hình 3-5. Khung đơn giản Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 11
  12. §2. MÓC Khung dài Khung ngắn Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 12
  13. §2. MÓC Một số cách treo vật nâng ật Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 13
  14. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 1. Kìm cặp - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng thỏi, dạng khối (như thỏi thép thép, hòm, thùng…); - Thời gian buộc, chằng giảm, do đó tăng được ả năng suất và có thể mang vật phẩm đang ở nhiệt độ cao; Phân loại Kìm ôm Kìm ma sát - Kìm cặp đối xứng; ố Hình 3-7. Kìm cặp - Kìm cặp không đối xứng; - Kìm cặp lệch tâm Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 14
  15. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG - Vật phẩm được giữ bằng lực ma sát tiếp xúc: Fms = 2.f.N = Q Q ⇒N= 2.f Hình 3-8. Sơ đồ tính toán kìm ma sát Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 15
  16. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 2. Vòng treo - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng thanh dài bằng cách cho vật phẩm chui vào vòng hoặc treo bằng cáp; thường vật nâng có trọng lượng lớn trên 25 tấn; - Vòng treo thường chế tạo từ thép 20, dạng vòng nguyên hoặc vòng chắp. - Ưu điểm: gọn, nhẹ hơn móc treo có cùng tải trọng nâng song không được tiện lợi trong sử dụng do luôn phải dùng dây treo luồn qua nó. a/ b/ Hình 3-9. Vòng treo a- vòng nguyên; b-vòng chắp Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 16
  17. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 3. Gầu ngoạm g ạ - Gầu ngoạm là loại thùng chứa tự xúc và tự đổ vật phẩm rời như cát, sỏi, than...; - Không tốn thời gian chất và dỡ tải; * Theo kết cấu chia gầu ngoạm thành hai loại: + Gầu ngoạm hai cánh: dùng để vận chuyển vật phẩm loại nhỏ hạt; + Gầu ngoạm nhiều cánh: dùng để vận chuyển vật phẩm loại cục lớn. * Theo sơ đồ điều chỉnh lại chia t à hai loại: eo đ ều c ạ c a thành a oạ + Gầu ngoạm một dây (hình 3-10): có thể treo vào móc cầu trục thông dụng để làm việc, năng suất thấp; + Gầu ngoạm hai dây (hình 3-11): phải có cơ cấu trục gầu ngoạm hay cơ cấu nâng riêng. + Gầu ngoạm truyền động bằng máy (dẫn động riêng). * Gầu ngoạm xúc được vật liệu nhờ trọng lượng bản thân. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 17
  18. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG G = ψ.γ.V (tấn) trong đó: ψ là hệ số đầy gầu; ố ầ ầ V: dung tích gầu, m3; γ: khối lượng riêng vật liệu, tấn/m3. Hình 3-12. Gầu ngoạm có dẫnẫ động riêng. Hình 3-10. Gầu ngoạm 1 dây Hình 3-11. Gầu ngoạm 2 dây Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 18
  19. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG * Những thông số hình học cơ bả của gầu có thể biểu thị bản ủ ầ ó biể như hàm số của V: + Chiều dài của cánh gầu: g B = 1,1.3 V, m; + Bán kính đường cong của cánh gầu: r ≈ 1,25.3 V , m; + Chiều dài của thanh dằng: l = 1,9. 3 V , m; + Góc mở của cánh gầu: γ = 60o; g Hình 3-13. Sơ đồ xác định các thông số cơ bản của gầu ố ả ủ ầ + Khoảng cách mở lớn nhất: ngoạm hai dây. L = 1,95.r, m; + Góc mở lớn nhất: 2β = 160o. Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 19
  20. §3. MỘT SỐ CƠ CẤU GIỮ TẢI CHUYÊN DÙNG 4. Gầu tự đổ và thùng rót 4.1. Gầu 4 1 Gầ tự đổ - Dùng để vận chuyển các vật phẩm dạng lỏng, nhiệt độ cao,... - Có kết cấu để tháo, đổ, rót vật liệu trong gầu ra ngoài. - Gồm: + Gầu tự đổ miệng (bằng cách thay đổi vị trí trọng tâm); + Gầu tự đổ đáy. O A A’ Hình 3-14. Gầu tự đổ miệng Hình 3-15. Gầu tự đổ đáy Bé m«n c¬ khÝ luyÖn kim – c¸n thÐp 20
nguon tai.lieu . vn