Xem mẫu

TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN ĐỀ SỐ 01 Bài 1.(2điểm) a) Thực hiện phép tính: 1+ 2 1 2 : 72 b) Tìm các giá trị của m để hàm số y = ( m 2)x+ 3 đồng biến. Bài 2. (2điểm) a) Giải phương trình : x4 24x2 2=5 0 b) Giải hệ phương trình: 9xx 8y = 34 Bài 3. (2điểm) Cho phương trình ẩn x : x2 5x+ m =2 0 (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 4 . b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương phân biệt x1 ; x2 thoả mãn hệ thức 2 1 + 1 = 3 1 x2 Bài 4. (4điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của . tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF của nửa đường tròn (O) ( với F là tiếp điểm), tia AF cắt tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn tại D. Biết AF = 4R . a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF. b) Tính Cos DAB . c) Kẻ OM ^ BC ( M ∈ AD) . Chứng minh BD DM= 1 d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) theo R. HẾT 1 BÀI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 A. BÀI GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01: BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐIỂM Bài 1: (2điểm) a) Thực hiện phép tính: 1+ 2 1+ 2 : 72 1 2 2 +1 2 2 (1+ 2)(1 2) : 36.2 0,25 đ = 1 2 2+ 2 +(1 2 +2 1 2 2) :6 2 0,25đ = 1 2 2+ 2 1 2 2 1 2) :6 2 0,25đ = 4 2 2 2 3 0,25đ b) Hàm số y = ( m 2)x+ 3 đồng biến Û m ³ 0 m 2> 0 0,5đ m ³ 0 m > 2 {0,25đ m ³ 0 m > 4 Û m > 4 0,25đ Bài 2: (2 điểm) a) Giải phương trình : x4 24x2 2=5 0 Đặt t = x2 ( t ³0), ta được phương trình : t2 24t 2=5 0 0,25đ Δ` =b`2 ac = 122 –(–25) = 144 + 25 = 169 Δ` =13 0,25đ 2 t1 = b+aΔ ` =12+113 = 25 (TMĐK), t2 = b` Δ ` =12113 = 1 (loại) Do đó: x2 = 25 x = ±5. Tập nghiệm của phương trình : S ={ 5;5} b) Giải hệ phương trình: 92x 8y== 24 Û 16x+ 8y= 16 25x = 50 2x y= 2 x = 2 2.2 y= 2 x = 2 y = 2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3: PT: x2 5x+ m =2 0 (1) a) Khi m = – 4 ta có phương trình: x2 – 5x – 6 = 0. Phương trình có a – b + c = 1 – (– 5) + (– 6) = 0 x = 1,x= = =1 6. b) PT: x2 5x+ m =2 0 (1) có hai nghiệm dương phân biệt Δ > 0 Û x + x2 > 0 x .x2 > 0 ( 5)2 4(m >2) 0 Û ( 5) > 0 Û 33 4m> 0 Û m < 33 Û 2 < m < 33 m 2> 0 m > 2 (*) 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ • 2 1 + 1 = 3 Û 1 x2 x2 + x = 3 x x2 Û ( x2 + x )2 = 3 2 x x2 0,25đ Û x + x2 +2 x x2 = 9 x x2 Û 5+2 m 2= 4(m 2) 0,25đ 3 Đặt t = m 2(³t 0)ta được phương trình ẩn t : 9t2 – 8t – 20 = 0 . Giải phương trình này ta được: t1 = 2 > 0 (nhận), t2 = 10 0 0,25đ (loại) x Vậy: m 2= 2 m = 6 ( thỏa mãn *) D Bài 4. (4điểm) M - Vẽ hình 0,5 điểm) I N a) Chứng minh tứ giác OBDF nội tiếp. Định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ OBDF. Ta có: DBO = 900 và DFO = 900 (tính chất tiếp tuyến) B O Tứ giác OBDF có DBO+ DFO =1800 nên nội tiếp được trong một đường tròn. Tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác OBDF là trung điểm của OD b) Tính Cos DAB. Áp dụng định lí Pi-ta-go cho tam giác OFA vuông ở F ta được: OA = OF2 +AF2 = R2 + 4R 2 = 5R Cos FAO = AF = 4R : 5R = 0,8 CosDAB = 0,8 c) Kẻ OM ^ BC ( M ∈ AD) . Chứng minh DM AM= 1 OM // BD ( cùng vuông góc BC) MOD = BDO (so le trong) và BDO = ODM (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Suy ra: MDO = MOD. Vậy tam giác MDO cân ở M. Do đó: MD = MO Áp dụng hệ quả định lí Ta let vào tam giác ABD có OM // BD ta được: 0,25đ {0,25đ C A 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ {0,25đ BD AD BD AD OM AM DM AM (vì MD = MO) BD AM + DM DM 0,25đ DM AM AM Do đó: BD DM= 1 (đpcm) 0,25đ d) Tính diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường 0,25đ tròn (O) theo R. 4 Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác OAM vuông ở O có OF ^ AM ta được: OF2 = MF. AF hay R2 = MF. 4R MF = 3R Áp dụng định lí pi ta go cho tam giác MFO vuông tại F ta được: OM = OF2 + MF2 = R2 +3R 2 = 5R OM // BD OM = AO BD = OM.AB = 5R.5R + R: 5R = 2R Gọi S là diện tích phần hình tứ giác OBDM ở bên ngoài nửa đường tròn (O) . S1 là diện tích hình thang OBDM. S2 là diện tích hình quạt góc ở tâm BON = 900 Ta có: S = S1 – S2 . 0,25đ 0,25đ 0,25đ S1 = 2(OM + BD).OB= 15R +2R.R = 13R2 (đvdt) πR2.900 πR2 2 3600 4 (đvdt) Vậy S = S1 – S2 = 13R2 πR2 = R2 (13 2π ) (đvdt) hết Lưu ý:Bài toán hình có nhiều cách giải .Có thể các em sẽ tìm nhiều cách giải hay hơn. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn