Xem mẫu

  1. BỘ ĐỀ CÔNG NGHỆ 7 NH: 2012 – 2013 KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1 Câu hỏi: 1. Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta ? ( 6đ ) 2. Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò gì đối với cây trồng ? ( 4đ ) ĐÁP ÁN 1. vai trò của trồng trọt. ( Đúng mỗi ý 1.5đ ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu. 2. - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. ( 2đ ) - Vai trò của đất trồng ( Đúng mỗi ý 1đ ) + Cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng. + Giữ cho cây đứng vững. ----------oOo---------- KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 Câu hỏi: 1. Chọn giống vật nuôi là gì ? Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi. ( 4đ ) 2. Thế nào là chọn phối ? Có mấy phương pháp chọn phối ? Mỗi phương pháp cho một ví dụ. ĐÁP ÁN 1. - Căn cứ vào mục đích chăn nuôi chọn những con đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. ( 2đ ) - Có hai phương pháp chọn giống vật nuôi. + Chọn lọc hàng loạt ( 1đ ) + Kiểm tra năng suất ( 1đ ) 2. - Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi. ( 2đ ) - Có hai phương pháp chọn phối. + Chọn phối cùng giống ( 1đ )
  2. + vd: Lợn Landơrat với Lợn Landơrat. ( 1đ ) + Chọn phối khác giống ( 1đ ) + vd: Lợn Landơrat với Lợn Đại Bạch. ( 1đ ) ----------oOo---------- KIỂM TRA 1 TIẾT Câu hỏi: 1. Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta. ( 2đ ) 2. Thế nào là bón lót, bón thúc ? ( 2đ ) 3. Em hãy nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại. ( 3đ ) 4. Giống cây trồng có vai trò như thế nào như thế nào trong trồng trọt ? Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng ? ( 3đ ) ĐÁP ÁN 1. Vai trò của trồng trọt ( Đúng mỗi ý 0.5đ ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu. 2. - Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. ( 1đ ) - Bón thúc là bón phân trong lúc cây đang sinh trưởng. ( 1đ ) 3. Những nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại. ( Đúng mỗi ý 1đ ) - Phòng là chính - Trừ sớm, trừ kịp thơi, nhanh chóng và triệt để. - Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 4. Vai trò của giống cây trồng ( Đúng mỗi ý 0.5đ ) - Tăng năng suất cây trồng. - Tăng chất lượng nông sản. - Tăng độ phì nhiêu của đất. Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng. ( Đúng mỗi ý 0.5đ ) - Phương pháp chọn lọc. - Phương pháp lai. - Phương pháp gây đột biến.
  3. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : CÔNG NGHỆ 7 ĐỀ 1 Câu 1: Tại sao phải sử dụng đất hợp lí? (4đ) Câu 2: Nêu các biện pháp sử dụng đất? (6đ) KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : CÔNG NGHỆ 7 ĐỀ 2 Câu 1: Vì sao phải cải tạo và bảo vệ đất? (4đ) Câu 2: Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? (6đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 Câu 1: Cần phải sử dụng đất hợp lí. Vì để duy trì độ phì nhiêu, luôn cho năng suất cây trồng cao. (4đ) Câu 2: Các biện pháp sử dụng đất: (6đ) - Thâm canh tăng vụ. - Không bỏ đất hoang. - Chọn cây trồng phù hợp với đất. - Vừa sử dụng đất vừa cải tạo. ĐỀ 2 Câu 1: Cần phải cải tạo và bảo vệ đất Vì: (4đ) - Tăng độ phì nhiêu cho đất. - Tăng năng suất cây trồng. Câu 2: Những biện pháp nào để cải tạo đất: (6đ) - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. - Làm ruộng bậc thang - Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. - Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. - Bón vôi. - Bón phân.
  4. ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT – Tiết 14 MOÂN: COÂNG NGHEÄ 7 (12-13) Hoï vaø teân:............................................................ Lôùp: ......... ÑEÀ I A/ Trắc nghiệm(3đ) I/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (1đ) Câu 1: Thµnh phÇn cña ®Êt trång gåm: A. Phần khí – Phần rắn B. Phần khí – Phần lỏng C. Phần khí – Phần rắn – Phần lỏng D. Phần rắn – Phần lỏng Cõu 2: Trị số pH nào dưới đây gặp ở đất chua: A. pH = 6 B. pH = 7 C. pH = 8 D. pH = 9 Câu 3. Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ) Cột A Cột B A B 1. Để tránh thời kì sâu a. chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí 1............. bệnh phát sinh mạnh b. vệ sinh đồng ruộng, làm đất 2............. 2. Để tăng sức chống c. gieo trồng đúng thời vụ chịu sâu bệnh cho cây d. chống lại tác nhân gây hại 3............. 3. Trừ mầm mống sâu e. làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn 4............. bệnh, nơi ẩn náu của sâu bệnh 4. Luân canh II/ Cho các nhóm từ : phân bón, đất trồng, chất dinh dưỡng, chăm sóc. Chọn nhóm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau : (1đ) Câu 4 : .......................là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Câu 5 : ......................làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Câu 6 : Đất giữ được nước và..............................là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Câu 7 : Khi sử dụng.............................cần chú ý tới đặc điểm, tính chất của chúng.
  5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – Tiết 14 MÔN: CÔNG NGHỆ 7 (12-13) Họ và tên:............................................................ Lớp: ......... ẹEÀ II A/ Trắc nghiệm(3đ) I/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (1đ) Câu 1 : Loại đất nào sau đây có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất: A. Đất sét B. Đất thịt C. Đất cát D. Đất cát pha Cõu 2 : Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì? A. Tăng sản lượng nông sản B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng C. Tăng chất lượng nông sản D. Tăng diện tích đất trồng Câu 3. Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ) Cột A Cột B A B 1. Trừ mầm mống sâu a. gieo trồng đúng thời vụ 1............. bệnh, nơi ẩn náu b. chống lại tác nhân gây hại 2............. 2. Để tránh thời kì sâu c. làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn bệnh phát sinh mạnh của sâu bệnh 3............. 3. Luân canh d. chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí 4............. 4. Để tăng sức chống e. vệ sinh đồng ruộng, làm đất chịu sâu bệnh cho cây II/ Cho các nhóm từ : độ phì nhiêu, cây trồng ,đất, chất dinh dưỡng, Phân bón Chọn nhóm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau : (1đ) Câu 4 : Phân bón làm tăng ............................. của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Câu 5 : .......................có thể bón trước khi gieo trồng; trong thời gian sinh trưởng của cây Câu 6 : Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó ............................ có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Câu 7 : .......... giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.
  6. TỰ LUẬN (7đ) – ĐỀ 1 Câu 8 : Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em ? (1đ) Câu 9 : Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng ?(1đ) Câu 10 : Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc ? Tại sao ? (2đ) Câu 11 : Nêu cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không tan ? (2đ) Câu 12 : Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường, theo em phải áp dụng những cách nào ? (1đ) TỰ LUẬN (7đ) – ĐỀ 1 Câu 8 : Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em ? (1đ) Câu 9 : Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng ?(1đ) Câu 10 : Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc ? Tại sao ? (2đ) Câu 11 : Nêu cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không tan ? (2đ) Câu 12 : Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường, theo em phải áp dụng những cách nào ? (1đ) TỰ LUẬN (7đ) – ĐỀ 2 Câu 8 :Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? (1đ) Câu 9 : Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ?(1đ) Câu 10 : Phân đạm, phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc ? Tại sao ? (2đ) Câu 11 : Nêu cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm, phân kali)? (2đ) Câu 12 : Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường, theo em phải áp dụng những cách nào ? (1đ) TỰ LUẬN (7đ) – ĐỀ 2 Câu 8 :Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? (1đ) Câu 9 : Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ?(1đ) Câu 10 : Phân đạm, phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc ? Tại sao ? (2đ) Câu 11 : Nêu cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm, phân kali)? (2đ)
  7. Câu 12 : Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường, theo em phải áp dụng những cách nào ? (1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 A/ Trắc nghiệm (3đ). Câu 1 đến 2 moãi yù ñöôïc 0.5 ñieåm. Câu 3 đến 7 moãi yù ñöôïc 0.25 ñieåm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp C A 1- c 2- a 3- b 4- e Đất trồng Phân bón Cây trồng Đất án B/ Tự luận (7đ) Câu 8: Vai trò của trồng trọt đối với đời sống và nền kinh tế ở địa phương (1đ): - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. Câu 9: Tầm quan trọng của đất trồng đối với đời sống cây trồng .(1đ) Là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ô xi cho cây và giữ cho cây đứng vững. Câu 10: Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót . Vì phân hữu cơ, phân lân thường ở dang khó tiêu ( ít hoác không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. (2đ) Câu 11: Cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không tan?(2đ) Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt bắp cho vào ống nghiệm. Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong một phút. Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan. - Nếu thấy hòa tan: đó là phân đạm và phân kali. - Không hoặc ít hòa tan: đó là phân lân và vôi. Câu 12: Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường phải sử dụng các loại thuốc thảo mộc ( Cây thuốc lá, cây duốc cá, cây củ đậu...) và thuốc vi sinh như chế phẩm BT, chế phẩm vi rút, nấm trừ sâu hại. (1đ)
  8. ĐỀ 2 A/ Trắc nghiệm (3đ). Câu 1 đến 2 moãi yù ñöôïc 0.5 ñieåm. Câu 3 đến 7 moãi yù ñöôïc 0.25 ñieåm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp A D 1-e 2- a 3- c 4- d Độ phì Phân bón Chất dinh Phân án nhiêu dưỡng bón B/ Tự luận (7đ) Câu 8: Vai troø cuûa gioáng caây troàng: - Taêng naêng suaát caây troàng vaø chaát löôïng noâng saûn. 0,5 đ - Taêng vuï thu hoaïch trong naêm. 0,25đ - Thay ñoåi cô caáu caây troàng. 0,25đ Câu 9: Đất trồng gồm những thành phần, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng: (1đ) - Phần khí: Gồm O2, CO2, N2…Giuùp caây hoâ haáp - Phần rắn: Gồm chất vô cơ và hữu cơ: Cung caáp chaát dinh döôõng cho caây - Phần lỏng: Chính là nước: Cung caáp nưôùc cho caây vaø hoaø tan caùc chaát dinh döôõng. Câu 10: Phân đạm, phân kali thường dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. (2đ) Câu 11 : Cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm, phân kali)? (2đ) Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than đã nóng đỏ. - Nếu có mùi khai đó là phân đạm. - Nếu không có mùi khai đó là phân Kali. Câu 12: Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường phải sử dụng các loại thuốc thảo mộc ( Cây thuốc lá, cây duốc cá, cây củ đậu...) và thuốc vi sinh như chế phẩm BT, chế phẩm vi rút, nấm trừ sâu hại. (1đ)
  9. PHÒNG GD&ĐT HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ---------------------------- Ngày 25 tháng 10 năm 2011 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2011 -2012 Môn: Công nghệ 7 I.TRẮC NGHIỆM:(4 Đ) Khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: C©u 1: Vai trò của trồng trọt là cung cấp: A. Lương thực, thực phẩm. B. Thức ăn cho chăn nuôi. C. Nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu. D. Cả 3 phương án trên. Câu 2. Thành phần của đất gồm: A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, chất mùn, khí C. Khí, chất mùn, lỏng D. Rắn, chất hữu cơ, khí Câu 3. Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: (0,25đ) A. Thủy lợi, bón phân B. Làm ruộng bậc thang C. Thủy lợi, bón phân hữu cơ D. Thủy lợi, canh tác và bón phân. Câu 4. Nhóm phân nào sau đây thuộc phân hữu cơ. A. Đạm, ka li, vôi B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác C. Phân xanh, ka li D. Phân chuồng, ka li
  10. Câu 5: Thành phần của đất gồm: A. Đất cát, đất đá, đất sét B. Đất thịt, đất cát, đất sét C. Đấtcát, đất pha, đất thịt D. Đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất sét. Câu 6: Phân kali có màu: A. Trắng B. Đen C. Vàng D. Đỏ Câu 7: Phân đạm có màu: A. Trắng, dạng bột B. Trắng dạng hạt C. Trắng, dạng lỏng. Câu 8: Sử dụng phân hữu cơ để: A. Bón thúc B. Bón thúc và bón lót C. Bón lót II/ TỰ LUẬN (6đ) Cõu 1. Phân bón chia làm mấy loại? đó là những loại nào?Phân NPK thuộc nhóm phân bón nào? Tại sao? Câu 2.Có mấy cách bón phân? Nêu ưu nhược điểm của các cách đó? Câu 3: Phân hữu cơ sử dụng cách bón nào? Tại sao?
nguon tai.lieu . vn