Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE LƢU HÀNH NỘI BỘ 2015 Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU Bộ câu hỏi trắc nghiệm giáo dục và nâng cao sức khỏe đƣợc thực hiện trên nền tảng bộ chuyên đề “TÀI LIỆU THAM KHẢO” đƣợc BS.CKII Phạm Văn Chính thực hiện. Bộ câu hỏi nhắm đáp án nhu cầu học tập, rèn luyện và nâng cao tính tự giác học tập, trao chuốt của sinh viên ĐH Võ Trƣờng Toản nói chung và sinh viên cả nƣớc nói riêng. Bộ câu hỏi tuy đã khái quát đƣợc gần hết nội dung của chƣơng trình đào tạo bác sĩ đa khoa nhƣng vẫn còn thiếu sót. Chính vì vậy, mong các bạn đọc và thầy cô giáo đóng góp thêm. Kính mong quí đọc giả đóng góp thêm ý kiến. Mọi chi tiết xin gửi về hộp thƣ: conheokisslove@gmail.com Lƣu ý: Đây là bộ câu hỏi đƣợc thực hiện lại bởi sinh viên của trƣờng chứ không phải do giảng viên chính thức ban hành. Vì vậy, tài liệu này chỉ có tính chất tham khảo và không có bất kỳ khả năng pháp lý nào. Mọi vấn đề xử phạt hay thƣa kiện điều vô hiệu quả. TÁC GIẢ Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 2 MỤC LỤC 1.Lời nói đầu ....................................................................2 2.Mục lục..........................................................................3 3.Khái niệm về TT – GDNCSK.......................................4 4.Hành vi sức khỏe – quá trình thay đổi HVSK ..............10 5.Các nội dung TT – GDSK ............................................19 6.Mô hình TT và kỹ năng TT – GDSK ...........................25 7.Lập kế hoạch và quản lý hoạt động TT – GDSK .........32 8.Tình huống tƣ vấn sức khỏe..........................................41 9.Truyền thông có phƣơng tiện........................................45 10.Lập kế hoạch một buổi TT – GDSK ..........................52 11.Tài liệu tham khảo.......................................................55 12.Đáp án..........................................................................?? Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 3 BÀI KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE Câu 1. Định nghĩa sức khỏe theo WHO, có 3 mặt: A. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe văn hóa. B. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khoẻ xã hội. C. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, sức khỏe cộng đồng. D. Sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm linh, sức khỏe cá nhân Câu 2. Ở các nƣớc đang phát triển, các bệnh không lây có xu hƣớng ngày càng gia tăng thƣờng: A. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh chuyển hóa, đột quỵ, tai nạn giao thông. B. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tâm thần, đột quỵ, tai nạn giao thông. C. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, trầm cảm, tai nạn giao thông. D. Các bệnh mãn tính nhƣ bệnh tim mạch, đột quỵ, tai nạn giao thông. Câu 3. Mƣời bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ chết trung bình 10 năm cao nhất Việt Nam giai đoạn 1994 – 2003 gồm: A. Bệnh lao, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. B. Bệnh cúm gia cầm, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. C. Bệnh dại, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. D. Bệnh nhiễm giun, HIV/AIDS, sốt rét, uốn ván, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, viêm màng não do não mô cầu, lỵ amíp, bạch hầu, và tả. Câu 4. WHO tổng kết rằng ….. tất cả các loại bệnh tật ở nƣớc đang phát triển có liên quan đến sử dụng nƣớc và vệ sinh môi trƣờng kém. A. 60% B. 70% C. 80%. D. 90% Câu 5. Các vấn đề sức khoẻ phổ biến ở các nƣớc đang phát triển gồm: A. Các bệnh nhiễm trùng, siêu vi trùng và nhiễm ký sinh trùng. B. Các bệnh không lây. C. Bệnh tật và tử vong ở bà mẹ và trẻ em. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng. Câu 6. Có 4 thể lọa báo trong truyền thông nhƣ sau: A. Báo chữ, báo hình, báo nói và báo điện tử. Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 4 B. Báo chữ, báo hình, báo nói và báo lá cải. C. Báo hình, báo nói, báo điện tử và báo hoạt hình. D. Tất đều sai. Câu 7. Công cụ nào sau đây đƣợc sử dụng rộng rãi và rất có hiệu quả trong GDSK nhất là: A. Báo chữ. B. Báo hình. C. Báo điện tử. D. Lời nói. Câu 8. Định nghĩa về GDSK: A. Giáo dục sức khoẻ cũng giống nhƣ giáo dục chung đó là quá trình tác động nhằm thay đổi kiến thức, thái độ và thực hành của con ngƣời, phát triển những thực hành mang lại tình trạng sức khoẻ tốt nhất cho con ngƣời. B. GDSK còn đƣợc định nghĩa là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch vào tình cảm và lý trí của con ngƣời nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ cá nhân và tập thể trong cộng đồng. C. Câu a+b đúng. D. Không câu nào đúng cả. Câu 9. Mục tiêu cơ bản của GDSK là giúp cho mọi ngƣời: A. Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khoẻ của họ. B. Hiểu rõ những điều họ có thể làm để giải quyết những vấn đề sức khoẻ và bảo vệ tăng cƣờng sức khoẻ bằng những khả năng của chính họ và sự giúp đỡ từ bên ngoài. C. Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cƣờng cuộc sống khoẻ mạnh. D. Tất cả 3 ý trên đều đúng Câu 10. Bản chất của quá trình GDSK: A. Là một quá trình truyền thông B. Là một quá trình tác động tâm lí C. Là làm thay đổi hành vi sức khỏe D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 11. Lĩnh vực tác động của GDSK: A. Hành vi, thái độ và cách thực hiện B. Hành vi, thái độ và cách nhận thức C. Kiến thức, thái độ và cách thực hành D. Kiến thức, hành vi và ngƣời nhận Nguyễn Huỳnh Thịnh – ĐH Võ Trƣờng Toản – Fb: tailieuykhoa2000 Trang 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn