Xem mẫu

  1. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa – những yêu cầu từ thực tiễn 10:29 | 18/01/2011 (ĐCSVN) - Văn kiện Đại hội XI có những phát triển mới trong tư duy bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, nhất là trong Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011). Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đã có cuộc phỏng vấn Trung tướng, PGS, TS Lê Minh Vụ, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị (Bộ Quốc phòng), Uỷ viên Hội đồng Lý luận Trung ương, Uỷ viên Ban chỉ đạo tổng kết, bổ sung, phát triển Cương lĩnh 1991 của Bộ Quốc phòng. PV: So với những nội dung được Cương lĩnh Trung tướng, PGS, TS Lê Minh Vụ 1991 xác định, thời gian qua, chủ trương, đường lối của Đảng ta về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đã có sự phát triển nh ư thế nào? Trung tướng, PGS, TS Lê Minh Vụ: “Bảo vệ vững chắc độc lập, ch ủ quy ền, lãnh th ổ toàn v ẹn của Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, sự ổn định chính trị, trật t ự và an toàn xã h ội, quyền làm chủ của nhân dân, làm thất bại mọi âm mưu và hành đ ộng các thế l ực đ ế qu ốc, ph ản động phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta” là nội dung c ơ b ản về nhi ệm v ụ b ảo v ệ Tổ quốc được Cương lĩnh “Xây dựng đất nước trong thời kỳ quá đ ộ lên ch ủ nghĩa xã h ội” năm 1991 xác định. Đại hội Đảng lần thứ VIII nhấn m ạnh: “B ảo vệ v ững ch ắc đ ộc l ập, an ninh, ch ủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ nhân dân, b ảo vệ Đảng, b ảo vệ ch ế đ ộ xã h ội chủ nghĩa”.Đến Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám khoá IX, l ần đ ầu tiên mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa được Đảng ta xác định rõ v ới các n ội dung: “Một là, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nh ất, toàn vẹn lãnh th ổ; hai là, b ảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; ba là, b ảo vệ s ự nghi ệp đ ổi m ới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; bốn là, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân t ộc; năm là, b ảo v ệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nên văn hoá; sáu là, gi ữ v ững ổn đ ịnh chính tr ị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ nghĩa”. Đ ại h ội X c ủa Đ ảng nhấn mạnh thêm mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc: “ Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh t ế, an ninh tư tưởng văn hoá an ninh xã hội; không để bị đ ộng, b ất ng ờ”; ch ỉ ra quan đi ểm nâng cao khả năng “tự bảo vệ” của mỗi người, của từng tổ chức, cơ quan, đơn vị. Như vậy, từ năm 1991 đến nay nhận thức của Đảng ta về m ục tiêu, nhi ệm v ụ bảo vệ T ổ qu ốc có nhiều phát triển so với Cương lĩnh 1991, ngày càng nh ấn m ạnh đến tính ch ất toàn di ện, thống nhất, thể hiện sự gắn kết chặt chẽ giữa hai mặt tự nhiên - l ịch s ử và chính trị - xã h ội trong bảo vệ Tổ quốc Tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của Đảng còn đ ược th ể hi ện ở vi ệc quan tâm giữ cho “trong ấm”, “ngoài êm”, coi đó là một trong nh ững “k ế sách” quan tr ọng đ ể b ảo v ệ T ổ quốc xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hiện nay. Khi mà chúng ta v ừa đang ph ải đ ối m ặt v ới những nguy cơ, thách thức, khó khăn, vừa có những th ời cơ, thuận l ợi m ới, thì vi ệc xác đ ịnh m ột “kế sách” “trong ấm”, “ngoài êm” đó là sự xác định phù hợp nhất, có lợi nh ất, đó là v ấn đ ề c ực kỳ hệ trọng đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước trong một th ế gi ới đ ầy bi ến đ ộng ph ức t ạp như hiện nay. Theo tinh thần đó, Đảng ta đã nh ấn m ạnh trong Đ ại h ội X, cùng v ới vi ệc “Chú trọng giáo dục thống nhất nhận thức về đối t ượng và đối tác” giữ cho “ngoài êm”, chúng ta ph ải “giữ an ninh nội địa; giải quyết kịp thời các mâu thuẩn, tranh ch ấp trong nhân dân”, gi ữ cho “trong ấm”.
  2. Về phương thức đầu tranh bảo vệ Tổ quốc, Cương lĩnh năm 1991 ch ưa đề c ập m ột cách c ụ th ể và rõ ràng về phương thức đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xã h ội ch ủ nghĩa. T ại đ ại h ội Đ ảng l ần th ứ VIII, Đảng ta mới nêu vấn đề “Xây dựng vững chắc thế trận quốc phòng toàn dân k ết h ợp ch ặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân; quán tri ệt chặt ch ẽ t ư t ưởng cách m ạng ti ến công, tích c ực, chủ động, sẵn sàng đánh bại mọi âm mưu và hành động ch ống phá ta”. Quan đi ểm này nh ấn mạnh đến phương thức đấu tranh vũ tranh, phương thức đ ấu tranh phi vũ trang ch ưa đ ược đ ề cập chính thức. Từ Đại hội Đảng lần thứ IX, Đại hội đ ảng l ần thứ X cho đ ến nay, ph ương th ức đấu tranh phi vũ trang ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nh ận th ức và trong t ổ ch ức th ực ti ễn, được Đảng ta nhìn nhận một cách đầy đủ và cụ thể hơn. Báo cáo t ổng k ết m ột s ố v ấn đ ề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986-2006) của Đảng đã chính th ức xác nh ận: “K ết h ợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang và phi vũ trang, k ết hợp b ảo vệ v ới xây d ựng, l ấy xây d ựng đ ể b ảo vệ”. Về lực lượng, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nh ận thức c ủa Đ ảng t ừ năm 1991 đến nay đã quán triệt và cụ thể hoá quan đi ểm s ức m ạnh t ổng h ợp b ảo v ệ T ổ qu ốc xã hội chủ nghĩa; bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghi ệp của toàn dân; đ ại đoàn k ết toàn dân tộc là động lực chủ yếu, phát huy nội lực là chính; k ết hợp s ức m ạnh dân t ộc v ới s ức m ạnh thời đại để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Đặc biệt, Đại h ội X c ủa Đ ảng nh ấn mạnh thêm việc “Phát huy mọi tiềm năng của đất nước” để bảo vệ Tổ quốc xã h ội ch ủ nghĩa. PV: Theo Ban chỉ đạo tổng kết Cương lĩnh của Bộ Quốc phòng, bên c ạnh nh ững thành t ựu to lớn, chúng ta còn có những hạn chế gì trong việc th ực hi ện đ ường l ối về b ảo v ệ T ổ qu ốc XHCN? Trung tướng, PGS, TS Lê Minh Vụ: Trong nhận thức của m ột b ộ ph ận cán bộ và nhân dân, c ủa một số tổ chức, doanh nghiệp còn có những biểu hiện chưa quan tâm đ ầy đ ủ đ ến nhi ệm v ụ quốc phòng, an ninh; còn có sự tách rời gi ữa hai mặt t ự nhiên - l ịch s ử và chính tr ị - xã h ội trong mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Về th ực hiện m ục tiêu, nhi ệm v ụ b ảo v ệ Tổ quốc thời gian qua có nơi vẫn để xảy ra "điểm nóng", nh ững v ụ gây m ất ổn đ ịnh xã h ội. V ề thực hiện phương thức đấu tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội ch ủ nghĩa, có lúc, có n ơi còn có bi ểu hiện tách rời cả về nhận thức và hành động, có s ự lúng túng nh ất định trong s ử d ụng và k ết h ợp các phương thức đấu tranh, nên có lúc, có nơi hi ệu quả không cao. Vai trò và trách nhi ệm c ủa các lực lượng trong đấu tranh phi vũ trang, đấu tranh trên lĩnh v ực t ư t ưởng văn hoá ch ưa rõ ràng, còn chồng lấn, chồng chéo; trong đấu tranh, xử lý một s ố trường hợp, m ột s ố “đi ểm nóng” cụ thể hiệu quả còn chưa cao. Nhận thức về hợp tác và đấu tranh, đ ối tác và đ ối t ượng có lúc, có nơi chưa thật rõ. Còn có biểu hiện coi bảo vệ Tổ quốc xã h ội ch ủ nghĩa hi ện nay là nhi ệm v ụ của riêng lực lượng vũ trang, của quân đội và công an. PV: Trong Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991) ph ần v ề qu ốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, nhóm biên so ạn đã xác đ ịnh nh ững v ấn đ ề chính nào cần được bổ sung để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã h ội ch ủ nghĩa cho phù h ợp v ới tình hình mới? Trung tướng, PGS, TS Lê Minh Vụ: Vấn đề bảo vệ chế độ xã hội ch ủ nghĩa, đ ặc bi ệt là b ảo v ệ Đảng và quyền làm chủ của nhân dân cần quan tâm nh ấn m ạnh h ơn trong m ục tiêu, nhi ệm v ụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Bởi vì, trong tình hình m ới, tr ước s ự phát tri ển và tác động của tình hình thế giới, khu vực và đất nước, m ục tiêu và nhi ệm v ụ b ảo v ệ T ổ qu ốc Vi ệt Nam xã hội chủ nghĩa có sự phát triển mới, theo h ướng g ắn k ết h ơn gi ữa b ảo v ệ đ ộc l ập ch ủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ… với bảo vệ chế đ ộ và b ảo vệ Đ ảng. Không nên k ể ra quá chi tiết và nhiều nội dung, nhiều vấn đề bảo vệ như trong “Chiến l ược b ảo vệ T ổ qu ốc trong tình hình mới” và trong Nghị quyết Đại hội X của Đảng, vì nh ư thế d ễ d ẫn đ ến s ự thi ếu h ụt, không đầy đủ, khó cập nhật được với sự phát tri ển nhanh chóng c ủa tình hình. Do đó, d ự th ảo Cương lĩnh đã khái quát lại mục tiêu, nhi ệm vụ bảo vệ Tổ quốc Vi ệt Nam xã h ội ch ủ nghĩa theo hai nội dung, hai mặt thống nhất quan hệ chặt chẽ với nhau, không th ể tách r ời trong T ổ qu ốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa: mặt tự nhiên - lịch s ử và mặt chính trị - xã h ội đ ể b ảo đ ảm g ọn h ơn,
  3. rõ hơn nhưng lại chuẩn xác, toàn diện và đầy đủ hơn. Theo đó, có th ể di ễn đ ạt m ục tiêu, nhi ệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là: "Bảo vệ vững ch ắc đ ộc l ập, ch ủ quy ền, th ống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa"; đồng th ời đ ặc bi ệt nh ấn m ạnh v ấn đ ề b ảo vệ chế độ và sự lãnh đạo của Đảng. Về phương thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trong tình hình m ới, c ần k ết h ợp phương thức đấu tranh vũ trang, đấu tranh phi vũ trang và s ự k ết h ợp c ủa hai ph ương th ức ấy. Cần phát triển và làm rõ hơn luận điểm: “Thực hi ện bảo vệ Tổ quốc t ừ xa”; hoàn thi ện lu ận điểm: “Tự bảo vệ" là phương thức hữu hiệu để bảo vệ t ừng con ng ười, t ừng t ổ ch ức và b ảo v ệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”. Cần xác định vấn đề “t ự bảo vệ” không ch ỉ đơn thu ần n ằm trong phạm trù bảo vệ chính trị nội bộ. Cần nhận thức “t ự bảo vệ” là m ột vấn đề cơ b ản, m ột nội dung cốt lõi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình m ới. Về lực lượng và sức mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội ch ủ nghĩa, quan đi ểm s ức m ạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc cần tiếp tục được nhấn mạnh và mở rộng h ơn, toàn di ện h ơn trong tình hình mới. Cần nhấn mạnh thêm vấn đề xây dựng cho ta mạnh lên, đ ặc bi ệt là xây d ựng Đảng ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã h ội ch ủ nghĩa trong tình hình m ới. Lực lượng bảo vệ Tổ quốc là lực lượng của toàn dân, của cả h ệ thống chính trị, (bao g ồm Đảng, Nhà nước, quân đội, công an, dân quân, t ự vệ), các l ực l ượng chuyên trách và không chuyên trách, mọi người Việt Nam ở trong nước và cả mọi người Vi ệt Nam ở ngoài nước, trong đó “Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là nòng cốt. PV: Văn kiện đại hội XI đã dự báo về các thách thức, nguy c ơ, tác đ ộng đ ến nhi ệm v ụ b ảo v ệ Tổ quốc XHCN trong giai đoạn hiện nay như thế nào? Trung tướng, PGS, TS Lê Minh Vụ: Theo Cương lĩnh năm 199, nh ững l ực l ượng xâm ph ạm đ ộc lập dân tộc, cản trở đến việc thực hiện mục tiêu xã h ội ch ủ nghĩa là đ ối t ượng đ ấu tranh c ủa nhân dân ta. Đồng thời, Cương lĩnh 1991 cũng ch ỉ ra đ ối t ượng tr ực ti ếp tr ước m ắt là “ch ủ nghĩa thực dân mới và các thế lực thù địch chống độc l ập dân t ộc và ch ủ nghĩa xã h ội”; ch ỉ ra đ ối tượng tác chiến và đấu tranh của quân và dân ta là: “s ự can thi ệp và xâm l ược c ủa ch ủ nghĩa đ ế quốc nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền dân t ộc”; xác định rõ nhi ệm v ụ c ủa cách m ạng Vi ệt Nam là đấu tranh “làm thất bại mọi âm mưu và hành động của các thế l ực đ ế qu ốc, ph ản đ ộng phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta”. Đó là nh ững v ấn đ ề r ất c ơ b ản v ề đ ối tác và đối tượng của cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở đó, Nghị quyết Ban Ch ấp hành Trung ương l ần thứ ba khoá VII đã cụ thể hoá đối t ượng cơ bản lâu dài c ủa cách m ạng Vi ệt Nam, đ ồng th ời d ự báo âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch bằng 5 tình huống chi ến l ược: Một là, diễn biến hoà bình. Hai là, diễn biến hoà bình kết hợp với bạo loạn lật đổ. Ba là, bạo loạn lật đổ kết hợp với lực lượng phản ứng nhanh. Bốn là, bao vây phong toả, tiến công hoả lực. Năm là, tiến hành chiến tranh xâm lược cường độ trung bình. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khoá IX về Chi ến l ược b ảo v ệ T ổ quốc trong tình hình mới đã đưa ra nguyên t ắc xác định và gi ải quyết, x ử lý v ấn đ ề đ ối t ượng, đối tác của cách mạng Việt Nam trong tình hình m ới. Ngh ị quy ết về Chi ến l ược b ảo v ệ T ổ qu ốc trong tình hình mới đã chỉ rõ những nguyên t ắc cơ b ản: nh ững ai ch ủ trương tôn trọng đ ộc l ập chủ quyền, thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị bình đ ẳng hợp tác cùng có l ợi v ới Vi ệt Nam thì đó là đối tác của chúng ta; thế lực nào cản trở xâm h ại đ ến s ự nghi ệp xây d ựng và b ảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của ta thì thế l ực đó là đ ối t ượng c ủa cách m ạng n ước ta. L ực
  4. lượng nào gây bạo loạn lật đổ, xung đột vũ trang, ti ến hành chi ến tranh xâm l ược thì l ực l ượng đó là đối tượng tác chiến chiến lược của quân và dân ta đ ồng thời là đ ối t ượng c ủa cách m ạng nước ta. Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội XI xác định nh ững thách th ức l ớn tác đ ộng tr ực ti ếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện mới như: chi ến tranh b ằng vũ khí công ngh ệ cao, tranh chấp chủ quyền biển đảo, bạo loạn chính trị, khủng bố, tội phạm công ngh ệ cao, t ội ph ạm xuyên quốc gia... PV: Trong quá trình xây dựng văn kiện Đại hội XI, vấn đ ề hiện đ ại hoá quân đ ội đ ược quan tâm như thế nào? Trung tướng, PGS, TS Lê Minh Vụ: Về nội dung “hiện đ ại”, có nhi ều ý ki ến đ ặt v ấn đ ề t ại sao không dùng “hiện đại” hay “ngày càng hiện đại” mà ph ải dùng “t ừng b ước hi ện đ ại”? Ba v ế đ ầu “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ” là mục tiêu, vế thứ 4 l ại là ph ương th ức th ực hi ện, v ề lôgíc là chưa cân đối. Chúng tôi đã chuẩn bị phương án nên thay bằng “ngày càng hi ện đ ại” g ửi cho 4 đồng chí Đảng uỷ Quân sự Trung ương cơ bản đều nhất trí nhưng khi thông qua B ộ Chính trị thì lại trở về phương án “từng bước hiện đại” là khá phù h ợp với đi ều ki ện kinh t ế c ủa đ ất n ước hiện nay. Tuy nhiên, về thực tiễn bây giờ trước mắt chúng ta đang c ố g ắng, ch ưa hi ện đ ại đ ồng bộ được thì hiện đại hoá cục bộ cho những ngành, lĩnh v ực quan tr ọng h ơn tr ước. D ự th ảo báo cáo chính trị đã xác định, xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách m ạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, có s ố l ượng hợp lý, với ch ất l ượng t ổng h ợp và s ức chi ến đấu cao, đồng thời quan tâm xây dựng lực lượng dân quân t ự v ệ, d ự b ị động viên m ạnh, s ẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống. Đẩy m ạnh phát tri ển công nghi ệp qu ốc phòng, an ninh; tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật, b ảo đ ảm cho các l ực l ượng vũ trang t ừng bước được trang bị hiện đại, trước hết là cho l ực l ượng hải quân, phòng không, không quân, l ực lượng an ninh, tình báo, cảnh sát cơ động...
nguon tai.lieu . vn