Xem mẫu

nghiªn cøu - trao ®æi hi nghiên cứu về tư tưởng lập hiến hiện đại, các nhà khoa học thường đi đến nhận định: “Các tư tưởng lập hiến hiện đại đều coi hiến pháp như một văn bản có TS. TRƯƠNG THỊ HỒNG HÀ* 1. Tư tưởng lập hiến Việt Nam đầu thế kỉ XX a. Tư tưởng lập hiến yêu nước * Tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châu sứ mệnh xác lập chế độ mới thay thế chế độ Điển hình cho tư tưởng lập hiến theo cũ và coi nó như là một bản khế ước xã hội của nhân dân”.(1) Ở Việt Nam, tư tưởng lập hiến Việt Nam ra đời muộn hơn các tư tưởng lập hiến trên thế giới nên có ưu thế là vừa kế thừa tư tưởng lập hiến hiện đại lại vừa thể hiện một cách sâu sắc xã hội Việt Nam qua các thời kì lịch sử. Do đó, sự hình thành, phát triển tư tưởng lập hiến Việt Nam cũng có nhiều thăng trầm, gắn liền với các cuộc cải cách chính trị, các cuộc cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc trong nước và các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Tư tưởng lập hiến của Việt Nam vì thế đan xen hai trào lưu tư tưởng: trào lưu thứ nhất: tư tưởng lập hiến yêu nước - khuynh hướng kiên quyết chống thực dân Pháp để giành độc lập cho đất nước; trào lưu thứ hai: khuynh hướng thoả hiệp: duy trì sự thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam và nhờ Pháp ban hành hiến pháp và pháp luật trên lãnh thổ Việt Nam. Bài viết tập trung phân tích hai trào lưu tư tưởng lập hiến của Việt Nam nêu trên, từ đó khuynh hướng chống Pháp, giành độc lập dân tộc là tư tưởng của Phan Bội Châu.(2) Tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châu được thể hiện rõ ràng nhất ở thời điểm phong trào Cần vương bị thất bại, Nhật Bản là đất nước châu Á đầu tiên có Hiến pháp. Bản Hiến pháp Minh Trị đã tạo ra cơ sở pháp lí vững chắc để Nhật Bản phát triển dân trí, dân chủ và dân quyền. Sự phát triển về chính trị - pháp lí của Nhật Bản đã tác động vào tinh thần yêu nước tiến bộ của Phan Bội Châu, ông khẳng định tư tưởng học hỏi, cầu thị rất tiến bộ: “Gương Nhật Bản, đất Á Đông Gương ta ta phải soi chung khỏi lầm” ... “Lập hiến pháp từ đầu Minh Trị Bốn mươi năm dân trí mở mang”.(3) “Tôi thiết tưởng nướcta từ xưa vẫn chưa có Hiến pháp, nay lập bản Hiến pháp không những là một sự hay, lại còn là một điều cần. Thế nào cũng phải có Hiến pháp, lẽ ấy tất nhiên”.(4) Theo Phan Bội Châu thì mô đặt vấn đề nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp hiện hành. * Giảng viên Học viện chính trị-hành chính quốc gia Hồ ChíMinh T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 9 nghiªn cøu - trao ®æi hình Hiến pháp Việt Nam sẽ “châm chước theo hiến pháp của các nước quân chủ như Anh, nước Nhật; theo hiến pháp của các nước Mỹ, nước Đức, nước Nga... lại phải tùy rộng hay hẹp của người chăn chiên. Còn như theo cái chủ nghĩa dân trị, thì tự quốc dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ quan để lo chung cho mọi người...".(7) Cùng theo trình độ dân ta mà lựa chọn lấy những là xác định tầm quan trọng của hiến pháp điều thích hợp thì mới có thể gọi là hoàn thiện được”.(5) Quan niệm này cho thấy Phan Bội Châu là người có tư tưởng lập hiến tiến bộ. Ông muốn Việt Nam có bản Hiến pháp như các song tư tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh không giống với tư tưởng lập hiến của Phan Bội Châu. Bởi lẽ, nếu như Phan Bội Châu khẳng định đường lối đấu tranh giành độc lập để ban hành bản hiến pháp thì Phan Châu nước phát triển song lại không muốn rập Trinh lại thể hiện tư tưởng dựa vào Pháp để khuôn, khiên cưỡng mà muốn bản hiến pháp đó phải thể hiện sâu đậm bản chất của Việt Nam trên nền chính thể quân chủ. Tuy nhiên, sau này, trong cuộc họp thành lập Việt Nam cầu tiến và tự trị. Do đó, trong tư tưởng của mình, Phan Châu Trinh luôn khẳng định lấy mẫu mực là nền dân chủ ở nước Pháp lúc bấy giờ bởi ông cho rằng “nước pháp là một Quang phục hội, Phan Bội Châu khi chắp nước đẻ ra dân quyền cho thế giới”, “nước bút viết tôn chỉ của hội đã khẳng định mô hình chính thể của Việt Nam là: “Khu trục Pháp tặc, khôi phục Việt Nam, kiến lập Việt Nam cộng hoà quốc”.(6) Tư tưởng lập hiến hiện đại của Phan Bội Châu vừa thể hiện chủ Pháp là một nước làm tiền đạo văn minh của toàn cầu, nay hiện bảo hộ nước ta, mình nhân đó mà học theo, chuyên tâm về mặt khai trí trị sinh, các việc thực dụng, dân trí đã mở rộng, trình độ ngày sẽ một cao, tức là nghĩa yêu nước vừa thể hiện tinh thần tiến cái nền độc lập ngay sau ở đây”.(8) Theo bộ, cầu thị và học hỏi. Tư tưởng này đã được Phan Châu Trinh thì chế độ quân chủ lập các chí sĩ Việt Nam yêu nước kế thừa. * Tư tưởng lập hiến của Phan ChâuTrinh hiến “Quân dân cộng trị mà Tàu dịch là quân chủ lập hiến tức như chính thể nước Cùng thời với Phan Bội Châu, Phan Anh, nước Bỉ, nước Nhật đang theo hiện Châu Trinh là nhà tư tưởng lập hiến yêu nay” là hình thức được thực hiện ở châu Âu nước. Trong tư tưởng của mình, ông luôn đề cao hiến pháp và coi hiến pháp là công cụ pháp lí cơ bản để hạn chế quyền lực đang được tập trung trong tay vua ở các nhà nước phương Đông. Phan Châu Trinh khẳng định: "Lấy theo ý riêng một người hay một triều đình mà trị một nước, thì cái nước ấy không khác gì một đoàn chiên, được ấm no vui vẻ hay là phải đói lạnh khổ sở, là tuỳ theo lòng 10 từ rất lâu rồi. Theo đó, ông cho rằng: “cái chủ nghĩa dân trị hơn cái chủ nghĩa quân trị nhiều”(9) bởi lẽ “cái chủ nghĩa dân trị thì tự quốc dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ quan để lo chung mọi người. Lòng quốc dân muốn thế nào thì được thế ấy”.(10) Như vậy, có thể thấy rằng tư tưởng lập hiến của Phan Châu Trinh là tư tưởng theo chủ nghĩa lập hiến dân chủ tư sản. Tư tưởng đó T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 nghiªn cøu - trao ®æi được xem là luồng ánh sáng chiếu rọi vào Kháng có nhiều quan điểm tiến bộ và có vị thực tiễn đất nước ta giai đoạn đầu của thế kỉ XX. Đó là sự cộng hưởng ánh sáng về chủ nghĩa lập hiến hiện đại: khẳng định vai trí quan trọng trong Viện dân biểu song thực chất, các quan điểm, tư tưởng lập hiến của ông lại gặp phải nhiều trở ngại, đặc biệt là trò của hiến pháp trong đời sống dân chủ với đối tượng thực dân phong kiến bởi của nhà nước. * Tư tưởng lập hiến của Huỳnh Thúc Kháng những tuyên bố hùng hồn và sự hiểu biết cặn kẽ về vai trò của hiến pháp và chủ nghĩa lập Bên cạnh Phan Bội Châu, Phan Châu hiến trên thế giới. Trinh, tư tưởng lập hiến của Huỳnh Thúc * Tư tưởng lập hiến của các sĩ phu yêu nước Kháng có sức sống mãnh liệt bởi nó được khẳng định một cách rõ ràng nhất trong thực tiễn nhu cầu về hiến pháp. Tuy nhiên, con thể hiện trong thơ văn Đông kinh nghĩa thục Đông kinh nghĩa thục là phong trào của những sĩ phu yêu nước, xuất phát từ tầng lớp đường hình thành hiến pháp của Huỳnh phong kiến song đã rời bỏ phong trào Cần Thúc Kháng lại hết sức đặc biệt. Ông khẳng định: “Chúng tôi sở dĩ nói đến vấn đề hiến pháp là vì thấy rõ trong xứ Trung Kỳ này phụ thuộc dưới quyền bảo hộ gần nửa thế kỉ nay, mà chính thể trong xứ quyền hạn không được rõ ràng, trách nhiệm không được đảm thụ, trăm điều rắc rối bởi đó mà ra. Quốc thị đã mơ màng thì nhân dân không biết đường nào xu hướng, đó là cái lẽ tự nhiên. Bởi vậy, vương cứu nước để đi theo con đường cứu nước mang tính dân chủ tư sản. Tư tưởng lập hiến Đông kinh nghĩa thục được thể hiện qua Văn minh tân học sách, Tân đính luân lí giáo khoa, quốc dân độc bản… Đây là trào lưu tư tưởng tiến bộ về hiến pháp được đánh giá cao trong lịch sử. Bởi lẽ, trong các tác phẩm của mình, các chí sĩ yêu nước đã khẳng định vai trò của hiến pháp, bài xích chế độ quân để cho cuộc trị an trong xứ được lâu dài chủ chuyên chế, cổ vũ cho chủ nghĩa lập cùng các dây liên lạc giữa người Pháp cùng hiến đang lan rộng sức sống ở Tây Âu, thể người Nam bền chặt thì cần thiết phải có hiện: “Người châu Âu họ tổ chức chính một cơ thể chính trị, chia bộ phận mà có trách nhiệm, định quyền hạn mà có quy thức, để chỉnh đốn việc lợi ích chung trong xứ. Đó quyền trong nước có chính thể lập hiến, có chính thể quân dân cộng hoà. Cứ số bao nhiêu người dân thì cử một người làm nghị là một điều cốt yếu tức là Hiến pháp viên”(12) và “Ngày nay, sống trong thế giới vậy”.(11) Với tư tưởng đó, Huỳnh Thúc cạnh tranh kịch liệt, ta phải nghĩ đến liên Kháng đã khẳng định vai trò của hiến pháp hiệp các đoàn thể, cùng nhau định ra hiến trong bài diễn văn đọc tại Viện dân biểu pháp mà vui vẻ làm tròn nghĩa vụ của quốc Trung Kỳ: “Nhà nước mà cho hiến pháp là dân để bảo vệ non sông tổ quốc”(13) và một cái nền nếp chính trị bền vững lâu dài trong xứ này, hợp với toàn thể ý nguyện “Hiến pháp quy định chế độ chính quyền: chính thể lập hiến và chính thể cộng hoà. trong nhân dân”. Mặc dù Huỳnh Thúc Vua tôi nắm chính quyền nhưng cũng ở T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 11 nghiªn cøu - trao ®æi trong phạm vi của hiến pháp. Nước ta thì không có mục nào như thế”.(14) luật đã ra rồi...”.(17) * Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh * Tư tưởng lập hiến của các tầng lớp trí Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh thức tân học - Tư tưởng lập hiến của Nguyễn An Ninh và Phan Văn Trường Hai ông đều là trí thức từng học ở Pháp và chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân quyền được hình thành và thể hiện một cách rõ nét từ Bản yêu sách của nhân dân An Nam gửi đến Hội nghị Véc-xây vào đầu năm 1919 sau này được phổ thơ với tựa đề Việt Nam yêu cầu ca (1922): của Pháp, Nguyễn An Ninh và Phan Văn “Bảy xin Hiến pháp ban hành Trường được nhắc đến là hình ảnh của Trăm điều phải có thần linh pháp những nhà dân chủ. Trong tư tưởng lập hiến của mình, các ông luôn thể hiện vị trí, vai trò của hiến pháp trong việc đảm bảo các quyền cơ bản của con người. Cả hai ông đều muốn quyền”.(18) Tiếp theo đó, trong Bản yêu sách gửi cho Hội vạn quốc(19) vào ngày 30/8/1926 Người đã khảng khái đề nghị: “Sắp xếp một nền tranh thủ quyền tự do ngôn luận và nghề Hiến pháp về phương diện chính trị và xã nghiệp nhà báo của mình để khẳng định về tầm quan trọng của một hiến pháp dân chủ. Theo Nguyễn An Ninh thì “có hiến pháp để bảo đảm tự do và quyền lợi của các bạn”.(15) Còn Phan Xuân Trường thì khẳng định trong chế độ thuộc địa thì không có hiến pháp, do đó, lập hiến là yêu cầu tất yếu của mọi dân tộc trong thời đại ấy. Ông xác định: “Hiến pháp là luật làm căn bổn, làm cơ địa. Quốc hội theo như những lí tưởng dân quyền; luật kính trọng những cái thiểu số của chủng loại (nghĩa là không xâm phạm đến những dân tộc nhỏ như Lào, Cao Miên), biết tôn trọng sự làm ăn, cốt để lập một nền Đông Dương liên bang dân chủ”.(20) Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh rất tiến bộ. Bởi lẽ, Người khẳng định mối tương quan giữa hiến pháp và pháp quyền. Trong chánh cứ nương đó mà lập ra các luật đó hiến pháp bao giờ cũng là tiền đề cho sự khác”.(16) Tư tưởng của Phan Văn Trường về lập hiến còn thể hiện sự tiến bộ, gần gũi với tồn tại của pháp quyền, còn pháp quyền là nhu cầu để hiến pháp được tồn tại và có hiệu chủ nghĩa Mác. Bởi lẽ, theo Phan Văn lực. Trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, ý Trường thì: “Ở những nước có Hiến pháp, nghĩa, vai trò của hiến pháp được khẳng định cái chủ ngãi quan hệ nhất là cái chủ ngãi bởi nó thể hiện tính chất “dân quyền” hay phân quyền. Phân quyền nghĩa là lập nên nói cách khác, hiến pháp là văn bản pháp lí những quyền trong quốc gia đứng tự chủ, thể hiện các quyền cơ bản của con người. không có quyền nọ phải quỵ lụy quyền kia, như là quyền lập pháp là quyền làm ra pháp luật, đứng tự chủ không tùy lụy về quyền hành pháp là quyền thi hành những pháp 12 Thông qua hiến pháp, các quyền đó trở thành quyền năng hiến định đòi hỏi Nhà nước và các cơ quan nhà nước phải tôn trọng và bảo đảm thực hiện. Đây thực sự là tư tưởng lập T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 nghiªn cøu - trao ®æi hiến tiến bộ, văn minh và phù hợp với xu thế dân chủ của nhân loại. hiến của nước nhà nên Chính phủ công bố Bản dự án Hiến pháp này để mọi người đọc Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh kĩ càng và được tự do bàn bạc, phê bình… được thể hiện trong cả quá trình đấu tranh tìm đường cứu nước song tập trung và rõ ràng nhất trong bản Tuyên ngôn độc lập và sau đó là các nhiệm vụ cấp bách của Nhà Ủy ban dự thảo Hiến pháp sẽ tập trung các đề nghị sửa đổi và ý kiến của nhân dân rồi trình toàn quốc dân đại hội thảo luận”.(22) Sau Tổng tuyển cử gần 2 tháng, Quốc hội đã nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Hồ Chí triệu tập khóa đầu tiên, bản dự thảo Hiến Minh nhấn mạnh nhiệm vụ thứ ba: “Trước chúng ta bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần pháp đã được Quốc hội bàn bạc, thảo luận. Trong phiên bế mạc kì họp thứ hai, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kết luận: “Sau khi nước nhà chuyên chế nên nước ta không có hiến mới đượctự do được 14 tháng, đã làm thành pháp. Nhân dân ta không được hưởng bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ”.(21) Điều quan trọng trong tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh đó là Người khẳng định trong nhà nước thuộc chế độ quân chủ chuyên chế hay chế độ thực dân phong kiến thì hiến pháp không thể có điều kiện để tồn tại. Chỉ trong nhà nước dân chủ, các quyền công dân được đảm bảo thì mới nảy sinh nhu cầu cần có hiến pháp để thể hiện tinh thần dân chủ đó. Do vậy, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà - một chính quyền non trẻ thì cho dù có nhiều việc cấp bách cần phải làm thì lập hiến phải được xem là nhiệm vụ hàng đầu. Trong thực tiễn soạn thảo bản hiến pháp đầu tiên của nước ta, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vai trò của nhân dân trong việc ra đời nhà. Bản hiến pháp đầu còn là một vết tích lịch sử Hiến pháp đầu tiên trên cõi Á Đông này nữa. Bản Hiến pháp đó chưa hoàn toàn nhưng nó đã làm nên theo một hoàn cảnh thực tế. Hiến pháp đó đã tuyên bố với thế giới biết dân tộc Việt Nam đã có đủ quyền tự do. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới: phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân. Hiến pháp đó đã nêu lên một tinh thần đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc Việt Nam và một tinh thần liêm khiết, công bình của các giai cấp”.(23) Bản Hiến pháp thứ nhất của Việt Nam đã thể hiện đậm nét tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh. Đó là tư tưởng lập hiến yêu nước, tiến bộ. Tư tưởng lập hiến đó đã tạo ra các điều luật của hiến pháp. Đó là việc thu thập ý kiến của bản hiến pháp ngang tầm với nền chính trị nhân dân về dự thảo Hiến pháp được Hội đồng Chính phủ thảo luận. Ngày 10/11/1945, báo Cứu quốc đã đăng tải toàn văn dự thảo tiên tiến trên thế giới lúc bấy giờ. Cho đến ngày nay, giá trị của tư tưởng lập hiến yêu nước của các nhà tư tưởng lập hiến Việt Nam Hiến pháp kèm theo thông cáo: “Muốn cho thể hiện trong bản hiến pháp đầu tiên vẫn tất cả nhân dân Việt Nam dự vào việc lập T¹p chÝ luËt häc sè 2/2011 đang có giá trị và ý nghĩa cho thời đại mới. 13 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn