Xem mẫu

  1. ĐỀ TÀI Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện :
  2. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý LỜI MỞ ĐẦU Việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượ ng vốn lớn để cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầ u tư thúc đẩ y nề n kinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu c ủa Ngân hàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn và sử dụng vốn c ủa tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hưở ng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đế n nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế vừa bước ra khỏi cơ chế bao cấp và đang khởi sắc trong những bước đầ u đổi mới như ở nước ta. Hoà mình với công việc đổi mới chung c ủa đất nước, cùng góp phầ n vào những thành tựu đã đạt được trong thập niên qua, ngành Ngân hàng đã phải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đấ t nước. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống Ngân hàng phả i trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 10 nă m đổi mớ i chưa phải là nhiều, Ngân hàng còn phải giải quyết nhiều những khó khă n trước mắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng hiện nay. Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy c ủa hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Thương mại Quốc doanh - Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nó i chung và khu vực Tỉnh Hà Tây nói riêng. Song c ũng không tránh khỏi những khó khăn chung. Nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng, đã đang và sẽ là những vấn đề được quan tâ m bởi Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây và hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Công Thương mại Hà Tây, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và hoàn thành đề tài: "Giải 1
  3. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Hà Tây". Với cấu trúc như sau: Chương I: Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn c ủa Ngân hàng Thương mại. Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. Chương III: Giải pháp nâng cao công tác nghiệp vụ huy động vốn tại Ngân hàng Công Thương tỉnh Hà Tây. Do thời gian có hạn, vấn đề lại rất phức tạp và đa dạng, hơn nữa khả năng chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, nên những gì em trình bày trong chuyên đề khó tránh khỏi sai sót, rất mong có sự bổ xung, góp ý hướ ng dẫn c ủa các thầy, cô và cơ sở nơi em thực tập. 2
  4. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1. Ngân hàng thương mại và vai tr ò c ủa nó trong nền kinh tế thị trường. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong các ngành công nghiệp ra đờ i sớm nhất. Ở M ỹ Ngân hàng thương mại đầ u tiên được thành lập nă m 1782, trước khi Hiến pháp liên bang được thông qua và nhiều Ngân hàng thương mại được thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạt động. Ở mỗi một nước, luật Ngân hàng thương mại có quy định khác nhau, ngườ i ta thườ ng dựa vào tính chất và mục đích hoạt động c ủa Ngân hàng trên thị trường tài chính để đưa ra cách hiểu về Ngân hàng thương mại. Ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 thì "được coi là Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chính họ và các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tài chính". Hay như ở Ấn Độ, luật ngân hàng năm 1950 và được bổ sung nă m 1959 đã nêu: "Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác đ ể cho vay, tài trợ, đ ầu tư". Và theo luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: "Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hàng nghề thương mại và các giá trị đ ịa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đ ứng ra bảo hiểm...". Để hiểu về Ngân hàng thương mại thì có rất nhiề u định nghĩa khác nhau, nhưng ta thấy rằng các Ngân hàng thương mại không phải là các trung gian tài chính duy nhất và để hiểu được các Ngâ n hàng thương mại là như thế nào và để phân biệt các Ngân hàng thương mạ i 3
  5. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý với các trung gian tài chính khác như: Các Công ty bảo hiể m, các quỹ đầ u tư... gọi chung là các tổ chức phi ngân hàng thì cần phải dựa trên tính chất cơ bản c ủa Ngân hàng thương mại đó là: Ngân hàng thương mại là nơ i nhận tiền ký thác, tiền ký gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu vá các dịch vụ kinh doanh khác c ủa chính ngân hàng. Ngân hàng Công thương là một NHTM quốc doanh tức là ngoài những đặc điểm như NHTM thì ngân hàng Công thương có một đặ c điể m khác là được Nhà nước tài trợ nguồn vốn chủ sở hữu. Ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (TCTD) được Quốc Hội thông qua tháng 12 năm 1997 có nêu: "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định c ủa luật này và các quy định khác c ủa pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, là m dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán". Luật chỉ nêu ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liê n quan. Theo tổ chức và mục tiêu hoạt động c ủa các loại hình ngân hàng, hiện nay hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm hai cấp: Ngân hàng thương mại và Ngân hàng Trung Ương, Ngân hàng thương mại ra đờ i vớ i tính chất là nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán và các dịch vụ khác c ủa ngân hàng, ngày càng thể hiện rõ vai trò c ủa nó đối với sự phát triển kinh tế. Với chức năng của mình, Ngân hàng thương mạ i giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thể hiện qua các nội dung sau: 1.1.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải có một lượ ng vốn lớn đầ u tư cho hoạt động s ản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Nhưng điều khó khăn hơn lợi ích là cần có ngườ i đứng ra tập trung tiền nhàn dỗi ở mọi nơi mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn. Bằng vốn huy động được trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng, 4
  6. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý Ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình sản xuất. Nhờ có hoạt động c ủa hệ thống Ngân hàng thương mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, công nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượ ng sản phẩm cho xã hội. 1.1.2. Ngân hàng thương mại là cầu nối các doanh nghiệp v ới thị trường. Bước sang cơ chế thị trườ ng, đòi hỏi sự phát triển c ủa tín dụng Ngâ n hàng đã làm biến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy s ức sống bằng các dây chuyền sản xuất hiện đạ i năng suất cao, thực hiện chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến. Điều không thể thực hiệ n bằng vốn tự có c ủa các doanh nghiệp vốn dĩ đã rất ít ỏi. Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng còn cung cấp một phần vốn không nhỏ trong việc tăng cườ ng nguồn vốn lưu động c ủa các doanh nghiệp. Một vấn đề luôn là mối lo thườ ng trực c ủa các doanh nghiệp. Một khía cạnh khác đòi hỏi sự có mặt của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp. Đó là một ngân quỹ để dành cho việc đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với s ự phát triển c ủa khoa học - kỹ thuật - công nghệ cao. Đặc biệt trong điều kiện nước ta vẫn còn thiế u nhiều những chuyên gia đầ u ngành, những cán bộ có năng lực và những công nhân lành nghề. 1.1.3. Ngân hàng thương mại là một công cụ đ ể Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Cùng với s ự vận động c ủa nền kinh tế, hệ thống ngân hàng được chia làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh (NHTM). NHCT được Nhà nước cấp vốn cho hoạt động và sử dụng như công c ụ để quản lý hoạt động tiền tệ, điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia. Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trườ ng thông qua hoạt 5
  7. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng thương mại trong hệ thống từ đó góp phần mở rộng khối lượ ng tiền cung ứng trong lưu thông và thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, Ngân hàng thương mại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền tập hợp và phân chia vốn của thị trườ ng, điều khiển chúng một cách có hiệu quả. 1.1.4. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia v ới nền tài chính quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng c ủa kinh tế quốc tế, sự hội nhập kinh tế quốc gia với thế giới đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩ y nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Một trong các điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩ y s ự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giớ i đó là nền tài chính quốc gia. Nền tài chính quốc gia là cầu nối với nền tà i chính quốc tế thông qua hoạt động c ủa Ngân hàng thương mại trong các lĩnh vực kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác. Đặc biệt là các hoạt động thanh toán quốc tế, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hàng Nhà nước c ủa Ngân hàng thương mại trực tiếp hoặc gián tiếp tác động góp phần thúc đẩ y hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và thông qua đó Ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết tài chính trong nước phù hợp vớ i sự vận động c ủa nền tài chính quốc tế. 1.2. Chức năng c ủa Ngân hàng thương mại 1.2.1. Chức năng làm trung gian tín dụng. Ngân hàng Công thương - Ngân hàng Thương mại quốc doanh, cho nên c ũng có chức năng trung gian tín như Ngân hàng thương mại và được thể hiện qua sơ đồ luân chuyển vốn sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ luân chuyển vốn Cá Ngân Cá Gửi tiÒn nhân nhân hàng và và thương doanh doanh 6 mại nghiệp nghiệp Uỷ thác đầu tư
  8. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý Đầu tư Với chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng thương mại làm "cầ u nối" giữa ngườ i thừa vốn và ngườ i thiếu vốn và nó đã không chỉ đem lại lợ i ích cho những ngườ i dư thừa vốn và những ngườ i thiếu vốn mà còn đem lạ i lợi ích kinh tế cho bản thân nó và nền kinh tế. Đối với ngân hàng, họ sẽ tìm được lợi nhuận cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lã i suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới, 80% lợi nhuận c ủa Ngân hàng Công thương - Ngân hàng thương mại Quốc Doanh là thông qua hoạt động cho vay. Lợi nhuận này chính là cơ sở cho Ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển. Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩ y tăng trưở ng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đả m bảo quá trình sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Với chức năng này, Ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩ y sản xuất kinh doanh. Đây chính là chức năng quan trọng nhất c ủa Ngân hàng thương mại, nó quyết định sự duy trì và phát triển c ủa Ngân hàng đồng thời là cơ sở để thực hiện các chức năng sau: 1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán Chức năng trung gian thanh toán có nghĩa là ngân hàng đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng bằng cách chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác theo yêu cầu c ủa họ. Thông qua chức năng này Ngân hàng đóng vai trò là ngườ i "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngâ n hàng là ngườ i giữ tiền c ủa khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng. Nền kinh tế thị trườ ng càng phát triển thì chức năng này c ủa ngân hàng ngà y càng được mở rộng. 7
  9. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý Thông qua chức năng trung gian thanh toán, hệ thống Ngân hàng thương mại góp phần phát triển nền kinh tế. Khi khách hàng thực hiệ n thanh toán qua ngân hàng sẽ làm giảm rủi ro, giảm chi phí thanh toán cho khách hàng đồng thời tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh c ủa khách hàng nhanh hơn, làm cho hiệu quả s ử dụng vốn c ủa khách hàng tăng. Đối vớ i Ngân hàng thương mại chức năng này góp phần tăng lợi nhuận của ngâ n hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán. Hơn nữa, nó lại tăng nguồn vốn cho vay c ủa ngân hàng thể hiện trên số dư có tài khoản tiền gửi c ủa khách hàng. Chức năng này c ũng chính là cơ sở để hình thành chức năng tạo tiề n của Ngân hàng thương mại. 1.2.3 Chức năng tạo tiền Đây là hệ quả c ủa hai chức năng trên trong hoạt động ngân hàng: Từ một số dự trữ ban đầ u thông qua quá trình cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản c ủa ngân hàng thì lượ ng tiền gửi mới được tạo ra và nó lớ n hơn so với lượ ng dự trữ ban đầ u gấp nhiều lần, gọi là quá trình tạo tiền c ủa hệ thống ngân hàng. Một ngân hàng sau khi nhận một món tiền gửi, trên tài khoản tiề n gửi c ủa khách hàng tại ngân hàng sẽ có số dư. Với số tiền này sau khi đã để lại một khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng sư đem đi đầ u tư, cho vay từ đó nó sẽ chuyển sang vốn tiền gửi c ủa ngân hàng khác. Với vòng quay c ủa vốn thông qua chức năng tín dụng và thanh toán c ủa ngân hàng. Ngân hàng thương mại thực hiện được chức năng tạo tiền. 2. VỐN - TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN HUY ĐỘNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Vốn c ủa Ngân hàng thương mại Vốn c ủa Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầ u tư hoặc thực 8
  10. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Đối với NHCT là một NHTM quốc doanh cho nên nguồn vốn sở hữu do Ngân hàng Nhà Nước cấp. Nhưng vốn c ủa ngân hàng được thể hiện dướ i các dạng: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động. 2.1.1. Nguồn vốn chủ sỡ hữu. Vốn chủ sở hữu c ủa Ngân hàng thương mại là vốn tự có do ngâ n hàng tạo lập được thuộc sở hữu riêng c ủa ngân hàng, thông qua góp vốn của các chủ sở hữu hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. Ở những nước khác nhau, định nghĩa về vốn tự có có thể khác nhau nhưng nét chung nhất vốn tự có bao gồm các thành phần sau: 1 - Vốn góp c ủa chủ sở hữu để thành lập hoặc mở rộng doanh nghiệp. 2 - Các quỹ dự trữ được hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh c ủa Ngân hàng theo cơ chế tài chính hoặc quyết định c ủa chủ sở hữu vốn như: Quỹ đầ u tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính.... 3 - Lợi nhuận tạo ra từ hoạt động kinh doanh chưa sử dụng 4 - Các khoản nợ được coi như vốn. Vốn này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn c ủa ngân hàng, song lạ là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Do tính chất ổn định, nó thực hiện chức năng thành lập, chức năng bảo vệ và điều chỉnh đối với hoạt động ngân hàng. Trong tổng nguồn vốn c ủa ngân hàng, thì vốn tự có của ngân hàng chiếm dướ i 10%, như vậy vốn k ý thác c ủa ngân hàng khoảng trên 90%. Các Ngân hàng Trung Ương quy định mức vốn tự có c ủa ngân hàng lớn hơn hoặc bằng 8% trên tổng tài sản có rủi ro quy đổi, điều này muốn nói lên rằng chức năng chủ yếu của khối lượ ng giới hạn vốn chủ sở hữu đã được xem như là tài sản bảo vệ cho những ngườ i gửi tiền. Chức năng bảo vệ không chỉ được xem như sự bảo đả m thanh toán cho ngườ i gửi tiền khi ngân hàng vỡ nợ, mà còn góp phầ n 9
  11. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý duy trì khả năng trả nợ, bằng cách cung cấp một khoản tài sản có dự trữ để ngân hàng khỏi bị đe doạ bởi sự thua lỗ, để có thể tiếp tục hoạt động. Ngoài việc cung cấp nền tảng cho các hoạt động và để bảo vệ ngườ i gửi tiền. Chức năng điều chỉnh c ũng đã được xác định cho vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thương mại. Dựa trên mức vốn tự có c ủa ngân hàng, các cơ quan quản lý xác định, điều chỉnh hoạt động cho ngân hàng ví dụ như các ngân hàng chỉ có thể cho một khách hàng lớn nhất vay không quá 15% vốn tự có c ủa ngân hàng. Nếu như ngân hàng cho vay quá số đó sẽ ảnh hưở ng đến hoạt động an toàn c ủa ngân hàng. 2.1.2 Nguồn vốn huy đ ộng Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng. Nó là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ k ý thác, các nghiệp vụ khác và được dùng là m vốn để kinh doanh. Bản chất c ủa vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi khi đế n kỳ hạn (nếu là tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn (nếu là tiền gửi không kỳ hạn). Vốn huy động đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh c ủa Ngân hàng. Ngân hàng thương mại huy động vốn dướ i các hình thức: Nhận tiền gửi (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệ m); phát hành các công c ụ nợ (tín phiếu, trái phiếu); và nguồn vốn đi vay. Ngoài ra vốn c ủa ngân hàng còn đượ c hình thành thông qua việc là m uỷ thác, đạ i lý cho các tổ chức trong và ngoài nước hoặc cung cấp các phương tiện thanh toán như thẻ rút tiền tự động từ máy ATM,... Nhìn chung nguồn vốn c ủa ngân hàng được hình thành từ nhiề u nguồn khác nhau nhưng trong đó nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiế m tỷ trọng lớn nhất, chiếm khoảng từ 70% - 80% và nó có tính biến động. Nhất 10
  12. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý là đối với loại tiền gửi không kỳ hạn và vốn ngắn hạn, hơn nữa vốn huy động chịu tác động lớn c ủa thị trườ ng và môi trườ ng kinh doanh trên địa bàn hoạt động. Vì vậy Ngân hàng thương mại cần phải đi sâu tìm hiểu, phân tích nguồn hình thành vốn này, dự đoán trước tình hình cung cầu vốn để có đối sách phù hợp. 2.2 Vốn huy động và vai tr ò c ủa nó đối với Ngân hàng thương mại Vai trò đầ u tiên c ủa vốn huy động đó là nó quyết định đế n quy mô của hoạt động và quy mô tín dụng c ủa ngân hàng. Thông thườ ng nếu so với các ngân hàng lớn thì các ngân hàng nhỏ có khoản mục đầ u tư và cho vay kém đa dạng hơn, phạ m vi và khối lượ ng cho vay c ủa các ngân hàng nà y cũng nhỏ hơn. Trong khi các ngân hàng lớn cho vay được ở thị trườ ng trong nước, ngoài nước thì các ngân hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng. Mặt khác do khả năng vốn hạn hẹp nê n các ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén được với s ự biến động về chính sách, gây ảnh hưở ng đế n khả năng thu hút vốn đầ u tư từ các tầng lớp dân cư và các thành phần kinh tế. Thứ hai là vốn huy động quyết định đế n khả năng thanh toán và đả m bảo uy tín c ủa các ngân hàng trên thị trườ ng trong nền kinh tế. Để tồn tạ i và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín trên thị trườ ng là điều trọng yếu. Uy tín đó trước hết phải được thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàng, khả năng thanh toá n của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn, đồng thời với nó tạo cho hoạt động kinh doanh c ủa ngân hàng càng lớn, đồng thời với nó tạo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng với quy mô lớn, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có quan hệ, đả m bảo uy tín, nâng cao thanh thế c ủa ngân hàng trên thị trườ ng. 2.3 Các hình thức huy động vốn c ủa Ngân hàng thương mại. 11
  13. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý 2.3.1. Huy đ ộng vốn từ tài khoản tiền gửi. 2.3.1.1. Tiền gửi không kỳ hạn. Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng mà khách hàng không có thoả thuận trước về thời gian rút tiền. Ngân hàng phải trả một mức lãi suất thấp hoặc không phải trả một lãi cho số tiền gửi này. Bởi vì, tiền gửi không kỳ hạn c ủa khách hàng rất biến động, khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào, do đó ngân hàng không chủ động s ử dụng số vốn này, ngân hàng phải dự trữ một số tiền để đả m bảo có thể thanh toán ngay khi khách hàng có nhu cầu. Tiền gửi không kỳ hạn gồm hai loại: * Tiền gửi thanh toán: Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng để thực hiện các khoản thanh toán về tiền mua hàng hoá, dịch vụ và các khoản thanh toán khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng. Đứng trên góc độ là khách hàng thì đây là tiền khách hàng gửi vào ngân hàng để sử dụng các công c ụ thanh toán không dùng tiền mặt: Séc, thẻ thanh toán, uỷ nhiệm chi... Họ có quyền rút ra bất kỳ lúc nào thông qua công c ụ thanh toán. Đứng trên góc độ ngân hàng thì ngân hàng coi đây là một khoản tiền mà họ phải có trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng bất kỳ lúc nào. Tuy nhiên ngân hàng cần tận dụng loại tiền gửi này để là m vốn kinh doanh c ủa mình bởi vì trong quá trình lưu chuyển vốn c ủa ngân hàng do có sự chênh lệch giữa các khoản tiền gửi vào và rút ra giữa các tài khoả n của khách hàng. * Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: Là loại tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng gửi vào ngân hàng nhằ m bảo đả m an toàn về tài sản. Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý c ũng là tài sản c ủa ngườ i ký thác, họ có quyền rút bất kỳ lúc nào, ngân hàng luôn luôn phải đả m bảo có thể thanh toán, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán. Mục đích c ủa ngườ i gửi tiền là bảo đả m an toàn vì khách hàng không xác 12
  14. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý định được thời gian nhàn rỗi cho số tiền c ủa họ và họ không có nhu cầu s ử dụng tiền gửi thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng. 2.3.1.2. Tiền gửi có kỳ hạn. Là loại tiền gửi, khách hàng gửi vào ngân hàng có sự thoả thuậ n trước về thời hạn rút tiền. Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi tương đối ổn định vì ngân hàng xác định được thời gian rút tiền c ủa khách hàng để thanh toán cho khách hàng đúng thời hạn. Do đó ngân hàng có thể chủ động s ử dụng số tiền gửi đó vào mục đích kinh doanh trong thời gian ký kết. Đố i với loại tiền gửi này, ngân hàng có rất nhiều loại thời hạn từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng.... mục đích là tạo cho khách hàng có được nhiều kỳ hạn gửi phù hợp với thời gian nhàn rỗi c ủa khoản tiền mà họ có. Chính vì là loạ i tiền gửi mà ngân hàng có quyền sử dụng nó trong thời gian nhất định nên loại tiền gửi này được trả lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi không kỳ hạn. 2.3.1.3. Tiền gửi tiết kiệm. Là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằ m hưở ng lãi. Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng cấp cho khách hàng một cuốn sổ, khách hàng phải quản lý và mang theo mỗi khi đế n ngân hàng giao dịch. Xét về bản chất, tài khoản tiền gửi tiết kiệm là một phần thu nhập của cá nhân ngườ i lao động mà họ chưa đưa vào tiêu dùng, và là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ thay cho hình thức cất trữ vàng, hàng hoá. Tiề n gửi tiết kiệm có ba loại: * Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có thể rút ra bất cứ lúc nào song không được sử dụng các công c ụ thanh toán để chi trả cho ngườ i khác. Số dư tiền gửi này không lớn, nhưng ít biến động, vì vậy đối với loại tiền gửi này các Ngân hàng thương mại thườ ng trả lãi suất cao hơn với tiền gửi thanh toán. 13
  15. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý * Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không k ỳ hạn. Loại hình tiết kiệm này khá quen thuộc ở Việt Nam, các Ngân hàng thương mại Việt Nam thườ ng huy động tiết kiệ m với thời hạn phong phú t ừ ba tháng đế n một năm. * Tiết kiệm dài hạn: Đây là loại tiền gửi phổ biến ở một số nước công nghiệp. Loại tiết kiệm này có tính ổn định cao bởi vì thời gian gửi tiề n từ một năm trở lên, do đó ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn này, nó tạo cho ngân hàng có tính chủ động sử dụng vốn cho mục đích vốn dài hạn. Để thu hút vốn này, ngân hàng thườ ng phải trả lãi suất cao. 2.3.2 Huy đ ộng vốn bằng phát hành giấy tờ có giá Giấy tờ có giá mà các Ngân hàng thương mại dùng để huy động vốn thực chất là các giấy nhận nợ mà ngân hàng trao cho những ngườ i cho ngân hàng vay tiền xác nhận quyền đòi nợ c ủa khách hàng đối với ngân hàng ở một mức lãi suất và ngày hoàn trả nhất định. Việc phát hành giấy tờ có giá c ủa ngân hàng để hình thành vốn s ử dụng có tính ổn định cao, đồng thời nhằm giải quyết những khoản vốn thiếu hụt có tính tình thế do khả năng thu hút bằng nguồn tiết kiệm hạn chế. Ngân hàng thườ ng sử dụng các loại giấy tờ có giá dướ i các hình thức: 2.3.2.1. Phát hành trái phiếu: Là một cam kết xác nhận nghĩa vụ trả nợ (cả gốc và lãi) c ủa ngâ n hàng phát hành đối với ngườ i chủ sở hữu trái phiếu. Mục đích c ủa ngâ n hàng khi phát hành trái phiếu là nhằm huy động vốn trung và dài hạn. Việc phát hành trái phiếu, các Ngân hàng thương mại chịu sự quản lý c ủa Ngâ n hàng Trung Ương, c ủa các cơ quan quản lý trên thị trườ ng chứng khoán và có thể bị chi phối bởi uy tín c ủa ngân hàng. 2.3.2.2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi. 14
  16. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý Nó là những giấy tờ xác nhận tiền gửi định kỳ ở một ngân hàng. ngườ i sở hữu giấy này sẽ được thanh toán tiền lãi theo kỳ và nhận đủ vốn khi đế n hạn. Chứng chỉ sau khi phát hành được lưu thông trên thị trườ ng tiền tệ. 2.3.2.3. Phát hành kỳ phiếu. Đây là loại giấy tờ có giá ngắn hạn (trong 1 năm). Nó có đặc điể m giống như trái phiếu nhưng có thời hạn ngắn hơn trái phiếu vì vậy nó được sử dụng cho mục đích huy động vốn ngắn hạn c ủa ngân hàng. 2.3.2.4. Giấy tờ có giá khác. Điển hình là việc phát hành EURO DOLLAR. Đây là hình thức phát hành phiếu nợ để thu hút vốn ở nước ngoài. Nó có đặc điểm là chỉ dùng huy động vốn bằng đô la và khi trả lãi và vốn gốc c ũng bằng đô la. Đối với loại này ngân hàng sử dụng để thu hút vốn huy động ngắn hạn (3 tháng). Ở các trung tâm tài chính, loại phiếu nợ này được chấp nhận như là đô la. Quyền phát hành ở một số nước trong đó có Việt Nam được giới hạn ở một số ngân hàng đặc biệt, như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng xuất nhập khẩu. Các ngân hàng trên được phép phát hành phiếu nợ này ở trong nước và nước ngoài, còn với các ngân hàng khác chỉ được phát hành ở nước ngoài. Huy động vốn dướ i hình thức phát hành giấy tờ có giá các Ngâ n hàng thương mại phải trả lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi. Vì vậy khi phát hành các Ngân hàng thương mại phải căn cứ vào đầ u ra để quyết định đế n khối lượ ng huy động, mức lãi suất và thời hạn, phương pháp huy động phù hợp. 2.3.3. Vay Ngân hàng Nhà nước hoặc tổ chức tín dụng khác. Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng thương mại có được nhờ thông qua quan hệ vay mượ n giữa Ngân hàng thương mại với Ngân hàng Trung Ương hoặc các Ngân hàng thương mại với nhau hay với các tổ chức tín dụng 15
  17. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý khác. Vốn đi vay là nguồn vốn mà ngân hàng chịu chi phí cao hơn vốn huy động vì vậy chỉ trong trườ ng hợp ngân hàng thiếu vốn khả dụng trong thờ i gian ngắn nào đó thì ngân hàng mới tìm đến các Ngân hàng thương mại khác để thoả mãn nhu cầu vốn khả dụng. Nếu Ngân hàng thương mại không thoả mãn được nhu cầu đó từ phía các Ngân hàng thương mại khác thì giải quyết tiếp theo là đi vay c ủa Ngâ n hàng Trung Ương. Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, các Ngân hàng thương mại có thể vay Ngân hàng Trung Ương các loại vốn: Vốn vay ngắn hạn bổ sung vốn ngắn hạn c òn thiếu c ủa Ngân hàng thương mại hoặc vốn vay để thanh toán giữa các ngân hàng nhằ m bù đắp những thiếu hụt tạm thời trong thanh toán, hoặc các Ngân hàng thương mại mang các giấy tờ có giá đế n Ngân hàng Trung Ương xin tái chiết khấu (tái cấp vốn). Ngân hàng Trung Ương thông qua nhu cầu vay vốn c ủa Ngân hàng thương mại với Ngân hàng Trung Ương nhằ m mục đích phát hành thê m tiền Trung Ương theo kế hoạch, bổ sung lượ ng vốn khả dụng cho Ngân hàng thương mại một cách thườ ng xuyên và là cứu cánh cho vay cuối cùng nhằ m c ứu nguy cho các Ngân hàng thương mại khi cần thiết, nếu sự đổ vỡ của các Ngân hàng thương mại có thể gây ảnh hưở ng đế n s ự an toàn c ủa hệ thống ngân hàng. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn c ủa Ngân hàng 3.1 Lãi suất và chính sách lãi suất Lãi suất được coi là nhân tố chủ yếu và quan trong nhất ảnh hưở ng đến hoạt động huy vốn c ủa hầu hết hệ thống ngân hàng. Nhiều nhà nghiê n cứu kinh tế hoàn toàn có cơ sở khi cho rằng: Lãi suất là giá c ủa việc huy động vốn mà các Ngân hàng khi huy động vốn phải trả cho các cá nhân, doanh nghiệp mà Ngân hàng có quan hệ tín dụng. 16
  18. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý Ngân hàng nào có chính sách lãi suất tốt s ẽ thu hút được lượ ng vốn lớn không chỉ trong tầng lớp dân cư mà trong tất cả các thành phần c ủa nề n kinh tế. Ngân hàng có chính sách lãi suất hợp lý, có tính cạnh tranh c ũng như có sự đa dạng trong các hình thức huy động sẽ tạo được niề m tin c ủa khách hàng trong hoạt động tín dụng với Ngân hàng. - Lãi suất quyết định khả năng huy động vốn c ủa doanh nghiệp - Lãi suất thể hiện s ức mạnh c ủa Ngân hàng c ũng như là sự phát triể n của Ngân hàng đó. - Một Ngân hàng có hệ thống công c ụ lãi suất đa dạng chứng tỏ sự đa dạng trong hình thức huy động c ủa Ngân hàng đó. Trong hoạt động tín dụng tức huy động vốn và sử dụngvốn c ủa các Ngân hàng thương mại noi chung và Ngân hàng thương mại quốc doanh như NHCT - HT nói riêng chịu ảnh hưở ng rất lớn c ủa chính sách lãi suất của Ngân Hàng Công Thương Việt nam và những quy định về mức lãi suất bắt buộc c ủa Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam. 3.2 Tình hình kinh tế chính trị và xã hội Một quốc gia có nềnkinh tế phát triển và ổn định thì c ũng tạo điều kiện cho s ự phát triển c ủa hệ thống Ngân Hàng. Kinh tế ổn định, tỷ lệ lạ m phát ổn định là m tăng khả năng tin tưở ng, c ũng như tính khả thi khi các nhà đầu tư đầ u tư vào thị trườ ng. Từ đó, Ngân hàng có khả năng tăng nhanh hiệu quả huy động vốn c ũng như là đa dạng hình thức huy động để đáp ứng đầ y đủ nhu cầu c ủa nền kinh tế. Nhà nước hay đạ i diện trong hệ thống Ngân hàng la Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam nếu có chính sách hợp lý sẽ thúc đẩ y hoạt động c ủa hệ thống Ngân Hàng, đặc biệt là hệ thống Ngân hàng Thương mại. Ngân hàng Nhà nước cần tháo gỡ những vướ ng mắc về cơ chế,chính sách tiền tệ, tín dụng cho các Ngân Hàng Thương mại - Các quy định về cơ chế lãi suất tỷ giá 17
  19. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý - Các quy chế, quy định cho vay, thế chấp, bảo lãnh, ngoại tệ.. 3.3 Sự cạnh tranh của các Ngân hàng hoạt đ ộng trên thị trường Sự tác động c ủa nền kinh tế thị trườ ng đã ảnh hưở ng trực tiếp tới hoạt động c ủa hệ thống Ngân hàng. Các ngân hàng luôn luôn phải đa dạng các hình thức huy động vốn để thu hút khách hàng. - Tăng chất lượ ng hoạt động tín dụng - Tăng số lượ ng phòng giao dịch - Đặc biệt là gia tăng các hình thức huy động với các tỷ lệ lãi suất cạnh tranh 18
  20. Chuyên đÒ thực tập Phạm ThÞ Quý CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HÀ TÂY 1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHCT - HT 1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển và cơ cấu tổ chức c ủa chi nhánh 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT - HT Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây là một chi nhánh c ủa Ngân hàng Công thương Việt Nam. Ngân hàng Công Thương Hà Tây (NHCT- HT) có trụ sở chính tại thị xã Hà Đông – tỉnh Hà Tây; được thành lập vào tháng 6/1988 và chính thức đi vào hoạt độngvào tháng 8/1988. Nhiệm vụ của Ngân hàng Công Thương Hà Tây là huy động vốn trong xã hội và thưc hiện những dịch vụ ngân hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận, ổn định và phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Hà Tây và góp phần vào sự phát triể n của nền kinh tế đất nước thông qua hoạt động kinh doanh của mình. Trước năm 1991, Ngân hàng Công thương thuộc tỉnh Hà Sơn Bình và có tên là Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Sơn Bình, có trụ sở chính tạ i thị xã Hà Đông và một chi nhánh trực thuộc tại thị xã Hoà Bình, ở các huyện lị khác chỉ có chi nhánh c ủa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triể n Nông thôn tỉnh. Đến tháng 9/1991, tỉnh Hoà Sơn Bình được tách thành hai tỉnh Hà Tây và Hoà Bình. Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây chính thức nhận tên từ đó và là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán trực thuộc NHCT Việt Nam và được thành lập lại theo quyết định số 127/NH-QĐ, ngày 30 tháng 8 năm 1991 c ủa Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Công thương tỉnh Hà Tây được tách ra từ Ngân hàng Nhà nước và đi vào hoạt động kinh doanh thật sự trong nền kinh tế thị trườ ng. 19
nguon tai.lieu . vn