Xem mẫu

  1. TỔNG QUAN QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI NHÓM: Phạm Văn Đông Phu Vày Hùng Nguyễn Thành Lâm(90) Đoàn Văn Thức Đặng Thế Vinh
  2. I- Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào nước sở tại vốn hoặc bất cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư . Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức chủ yếu trong đầu tư quốc tế bao gồm đầu tư trực tiếp ( FDI ),đầu tư qua thị trường chứng khoán (porfolio), cho vay của các tổ chức kinh tế và các ngân hàng nước ngoài (vay thương mại ), nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ( ODA). THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  3. Các hình thức dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài  Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại dự án đầu tư theo quy định của luật đầu tư nước ngoài về nội dung, hình thức đầu tư . Các hình thức đầu tư nước ngoài cơ bản là:  + Hợp đồng hợp tác kinh doanh  + Doanh nghiệp liên doanh  + Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài  + Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao ( BOT – BTO – BT ) THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  4. Tổng quan về thẩm định dự án .  .Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Thẩm định dự án nhằm các mục đích sau đây: - Đánh giá tính hợp lý của dự án - Đánh giá tính hiệu quả của dự án - Đánh giá tính khả thi của dự án THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  5. Nội dung thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài Thẩm định tài chính dự án Thẩm định tư cách pháp lý, năng lực tài chính của nhà đầu tư nước ngoài và bên Việt Nam. Thẩm định lợi ích kinh tế- xã hội. Thẩm định kỹ thuật, công nghệ. Thẩm định các mục tiêu của dự án . Thẩm định mức độ phù hợp mục tiêu dự án với quy hoạch, tính hợp lý của việc sử dụng đất, phương án đền bù giải phóng mặt bằng và định giá tài sản góp vốn của bên Việt Nam nếu có. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  6. II­ NộI DUNG THẩM ĐịNH Dự ÁN ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOÀI 1. Thẩm định tài chính dự án Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự  THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án.  Các chỉ tiêu đánh giá tài chính dự án đầu tư: 4 tiêu  chuẩn phổ biến và cơ bản nhất, đó là:  - Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV)  - Tỷ số lợi ích - chi phí (Benefit/cost - R=B/C)  - Tỷ lệ nội hoàn (Internal Rate of Return - IRR)  - Thời gian hoàn vốn (Pay Back period - Tth)
  7. II- Nội dung thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài * Vấn đề cần chú ý trong thẩm định tài chính dự án.  Lạm phát là vấn đề có tính chất vĩ mô do nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy phân tích dự án coi lạm phát như một yếu tố khách quan để hạn chế tác động.  Phân tích rủi ro nhằm giảm bớt khả năng thực hiện các dự án tồi đồng thời không loại bỏ các dự án tốt. Có hai loại rủi ro: - Rủi ro hệ thống là rủi ro chung, mang tính chất vĩ mô bản thân dự án không thể phân tán hoặc quản lý đựơc (lạm phát, thiên tai, chiến tranh...). - Rủi ro không hệ thống là rủi ro riêng đối với dự án, có thể phân tán và quản lý đựơc (biến động giá đầu vào , đầu ra....).  Thẩm định việc tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án THẨM ĐỊNH DỰ AN ĐẦU TƯ
  8. 2 ­ Thẩm định tư cách pháp lý, năng lực tài chính của nhà  2 ­  đầu tư nước ngoài và bên Việt Nam. Về hồ sơ trình duyệt  Về tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư  Về năng lực tài chính của các bên tham gia đầu tư  3 ­ Thẩm định lợi ích kinh tế­ xã hội. Các tiêu chuẩn đánh giá: ­ Nâng cao mức sống của dân cư ­  Phân phối lại thu nhập ­ Gia tăng số lao động có việc làm ­ Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ ­ Và các mục tiêu khác.... THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  9. Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế-xã hội do th ực hiện dự án đầu tư . Tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét ở tầm vĩ mô hay vi mô mà có các phương pháp đánh giá khác nhau. 4 - Thẩm định kỹ thuật, công nghệ. Đây là một công việc khá phức tạp, tốn kém vì phải kiểm tra các phép tính toán, xem xét toàn bộ các kết quả giải trình kinh tế- kỹ thuật. Phải xem xét đến công nghệ và phương pháp sản xuất, chuyển giao công nghệ phải đạt được yêu cầu. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  10. 5- Thẩm định các mục tiêu của dự án .  - Xem xét xem mục tiêu của dự án có phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế chung của c ả nước, cả vùng hay không.  - Xem xét dự án có thuộc ngành nghề được phép không, có được ưu tiên không. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  11. 6 ­ THẩM ĐịNH MứC Độ PHÙ HợP MụC TIÊU Dự ÁN VớI QUY HOạCH,TÍNH HợP LÝ CủA VIệC Sử DụNG ĐấT, PHƯƠNG ÁN ĐềN BÙ GIảI PHÓNG MặT BằNG VÀ ĐịNH GIÁ TÀI SảN GÓP VốN CủA BÊN VIệT NAM. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Lĩnh vực ngành nghề của dự án phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Một số dự án đặc thù cần có quy định về quy mô đầu tư thì phải có quyết định hoặc uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ.
  12. Thẩm định kết quả nghiên cứu tiền khả thi Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  13. 1- Thẩm định kết quả nghiên cứu tiền khả  Nghiên cứu tiền khả thi (dự án sơ bộ) là bước sơ khởi để tiến tới lập luận chứng kinh tế- kỹ thuật. Đối với các dự án quy mô lớn, vốn đầu tư lớn, giải pháp đầu tư phức tạp, thời gian đầu tư dài, không thể một lúc mà có thể đạt được tính khả thi mà cần phải trải qua một bước nghiên cứu sơ bộ, đánh giá bước đầu để tiến tới nghiên cứu khả thi, đó chính là nghiên cứu tiền khả thi. Vì vậy, nghiên cứu tiền khả thi còn gọi là dự án sơ bộ. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  14. 1- Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi  Báo cáo nghiên cứu khả thi là luận chứng kinh tế-kỹ thuật xét về mặt hình thức là một tập hồ sơ trình bày một cách chi tiết và có hệ thống vững chắc, hiện thực của một hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế- xã hội theo các khía cạnh thị trường, kỹ thu ật, tài chính, tổ chức quản lý và kinh tế xã hội. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  15. 1- Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi  Báo cáo nghiên cứu khả thi được soạn thảo dựa vào kết quả của các cuộc nghiên cứu cơ hội đầu tư và nghiên cứu tiền khả thi đã được cấp có thẩm quyền chấp nh ận. Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi, dự án được soạn thảo kỹ lưỡng hơn, đảm bảo cho mọi dự đoán, mọi tính toán đạt được ở mức độ chính xác cao trước khi được đưa ra để các cơ quan kế hoạch, tài chính, ngân hàng, các tổ chức tài chính quốc tế thẩm định. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  16. 1- Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi  Như vậy nghiên cứu khả thi là công việc bắt buộc đối với mọi dự án để phê duyệt và ra quyết định đầu tư.  Thẩm định cần phải chỉ ra rằng đó là một dự án tốt hay tồi, khả năng thành công như thế nào để người có thẩm quyền lựa chọn và quyết định.  Trên cơ sở kết quả thẩm định nghiên cứu khả thi, người có thẩm quyền sẽ phê duyệt và ra quyết định đầu tư. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  17. 1- Các bước thẩm định THU THẬP THÊM XEM XÉT HỒ THU THẬP THÊM XEM XÉT HỒ THÔNG TIN SƠ DỰ ÁN THÔNG TIN SƠ DỰ ÁN Thẩm địịnh báo cáo Thẩm địịnh kếtt quả nghiên Thẩm đ nh báo cáo Thẩm đ nh kế quả nghiên nghiên cứu khả thi. cứu tiền khả thi nghiên cứu khả thi. cứu tiền khả thi KẾT LUẬN VỀ KHẢ KẾT LUẬN VỀ KHẢ NĂNG THỰC HiỆN NĂNG THỰC HiỆN ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM SOÁT RỦII RO DỰ ÁN SOÁT RỦ RO DỰ ÁN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  18. 2­  Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩm định Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được chấp thuận dưới hình thức giấy phép đầu tư. Giấy phép đầu tư theo mẫu thống nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.Cấp giấy phép đầu tư thực hiện theo một trong hai quy trình:  Đăng ký cấp giấy phép đầu tư  Thẩm định cấp giấy phép đầu tư . Dưới đây chỉ đề cập đến những dự án thuộc diện thẩm định cấp giấy phép đầu tư . THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TU
  19. 2­  Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩm định Quy trình thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài phụ thuộc vào thẩm quyền xét duyệt dự án do Chính phủ quy định. Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ chia làm 2 nhóm: + Nhóm A: Do Thủ tướng Chính phủ quyết định +Nhóm B:do 3 cơ quan quyết định là: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ban quản lý khu công nghiệp (nếu được uỷ quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương được Chính phủ phân cấp. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  20. 2­  Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩm định Nhóm A  - Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, dự án BOT,BTO,BT.  - Dự án có vốn đầu tư từ 40 triệu USD trở lên thuộc các ngành điện, khai khoáng, dầu khí, luyện kim, xi măng, hoá chất, cảng biển, sân bay, khu văn hoá, du lịch, kinh doanh bất động sản.  - Dự án vận tải biển, hàng không.  - Dự án bưu chính, viễn thông.  - Dự án văn hoá, xuất bản, báo chí, truyền thanh, truyền hình, đào tạo,nghiên cứu khoa học, y tế.  - Dự án bảo hiểm, tài chính, kiểm toán, giám định.  - Dự án khai thác tài nguyên quý hiếm. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
nguon tai.lieu . vn