Xem mẫu

  1. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC “Khoa học và công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”. Mã số: KHCN-BĐKH/11-15 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI DO LŨ LỤT TRÊN MỘT SỐ LƯU VỰC SÔNG CHÍNH Ở MIỀN TRUNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN, THỦY LỢI MÃ SỐ ĐỀ TÀI: BĐKH.19 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn Hà Nội - 2015
  2. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC “Khoa học và công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”. Mã số: KHCN-BĐKH/11-15 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI DO LŨ LỤT TRÊN MỘT SỐ LƯU VỰC SÔNG CHÍNH Ở MIỀN TRUNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN, THỦY LỢI MÃ SỐ ĐỀ TÀI: BĐKH.19 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Nguyễn Thanh Sơn Phan Tuấn Nghĩa Hà Nội - 2015
  3. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm 2015 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI BĐKH.19 I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Đánh giá mức độ tổn thương về kinh tế - xã hội trên một số lưu vực sông chính ở miền Trung trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khai thác công trình thủy điện, thủy lợi Mã số đề tài, dự án: BĐKH.19 Thuộc: Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: Nguyễn Thanh Sơn Ngày, tháng, năm sinh: 12-07-1959 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên chính Chức vụ: Chủ nhiệm Khoa Điện thoại: Tổ chức: 043 5582129 Mobile: 0903252559 Fax: (84) 043 5582129 E-mail: sonnt@vnu.edu.vn Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 3
  4. Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ tổ chức: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 3. Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Điện thoại: (84) 043-8584615/8581419 Fax: (84) 043-8583061 E-mail: dhkhtnhn@vnn.vn Website: www.hus.edu.vn Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS. Nguyễn Văn Nội Số tài khoản: 3713 Mã quan hệ ngân sách : 1059420 Ngân hàng: Kho bạc Nhà Nước, Quận Đống Đa, Hà Nội Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Tài nguyên và Môi trường II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01/ năm 2013 đến tháng 12/ năm 2014 - Thực tế thực hiện: từ tháng 05/ năm 2013 đến tháng 06/ năm 2015 - Được gia hạn: - Lần 1: từ tháng 01 năm 2015 đến tháng 06 năm 2015 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4.900 tr.đ, trong đó: 4
  5. + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4.900 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ. b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú Số Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị TT (Tháng, (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) năm) quyết toán) 1 26/06/2013 1260 28/12/2013 1260 1260 2 28/12/2013 540 04/03/2014 540 540 3 04/03/2014 1400 31/12/2014 1400 1400 4 31/12/2014 600 07/4/2015 600 600 5 07/4/2015 770 770 770 6 330 330 330 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổng SNKH Nguồn Tổng SNKH Nguồn TT các khoản chi khác khác 1 Trả công lao động 0 0 (khoa học, phổ thông) 3.851 3.851 3.851 3.851 2 Nguyên, vật liệu, 0 0 năng lượng 0 0 0 0 3 Thiết bị, máy móc 214 214 0 214 214 0 4 Xây dựng, sửa 0 0 chữa nhỏ 0 0 0 0 5 Chi khác 835 835 0 835 835 0 Tổng cộng 4.900 4.900 0 4.900 4.900 0 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài: Số Số, thời gian ban Tên văn bản Ghi chú hành văn bản 5
  6. TT 1 Số 2085/QĐ- Quyết định về việc phê duyệt BTNMT, ký kinh phí các đề tài KHCN cấp ngày 30/11/2012 nhà nước thực hiện trong năm 2013 thuộc Chương trình KH&CN phục vụ CTMTQG ứng phó với BĐKH 2 19/2013/HĐ- Hợp đồng nghiên cứu khoa KHCN- học và phát triển công nghệ BĐKH/11-15, Ký ngày 24/05/2013 3 Số 5818/KHCN, Công văn đề nghị xin gia hạn ngày 24/12/2014 thời gian thực hiện đề tài của Trường ĐHKHTN 4 Số 3243/QĐ- Quyết định gia hạn thời gian BTNMT, ngày thực hiện đề tài của Bộ Tài 31/12/2014 nguyên và Môi trường 5 Số 1250/QĐ- Quyết định về việc điều chỉnh BTNMT, ngày phạm vi và địa chỉ dự kiến 8/4/2015 ứng dụng kết quả đề tài của Bộ Tài nguyên và Môi trường 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài: Nội dung Số Tên tổ chức Tên tổ chức đã Sản phẩm Ghi đăng ký theo tham gia thực chủ yếu đạt tham gia chủ chú* TT Thuyết minh hiện yếu được 1 Viện Kinh tế Viện Kinh tế và Quản lý và Quản lý Thủy lợi Thủy lợi 2 Sở Tài Sở Tài nguyên nguyên và và Môi trường Môi trường tỉnh Quảng Trị tỉnh Quảng Trị 3 Trung tâm Trung tâm Phòng tránh Phòng tránh và và Giảm nhẹ Giảm nhẹ thiên thiên tai tai 6
  7. 5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài: Số Tên cá nhân Tên cá nhân Nội dung Sản phẩm Ghi đăng ký theo đã tham gia tham gia chủ yếu đạt chú* TT Thuyết minh thực hiện chính được 1 Nguyễn Nguyễn Chủ nhiệm đề Báo cáo Thanh Sơn Thanh Sơn tài, chủ trì nội chuyên đề dung 1, 4, 5 2 Nguyễn Tiền Nguyễn Tiền Chủ trì nội Báo cáo Giang Giang dung 2, tham chuyên đề gia nội dung 1, 4, 5 3 Trần Ngọc Trần Ngọc Chủ trì nội Báo cáo Anh Anh dung 3, tham chuyên đề gia nội dung 1, 4 4 Lương Tuấn Lương Tuấn Tham gia nội Anh Anh dung 2 5 Trần Văn Đạt Trần Văn Đạt Tham gia nội dung 1, 4 và 5 6 Đặng Đình Đặng Đình Tham gia nội Báo cáo Khá Khá dung 2, 3 chuyên đề 7 Cấn Thu Văn Cấn Thu Văn Tham gia nội Báo cáo dung 2, 3 chuyên đề 8 Hoàng Thái Hoàng Thái Tham gia nội Bình Bình dung 1, 3 9 Nguyễn Việt Nguyễn Việt Tham gia nội dung 1, 2 10 Ngô Chí Tuấn Ngô Chí Tuấn Tham gia nội Báo cáo dung 1, 2, 3 chuyên đề Thư ký Đề tài 6. Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch Thực tế đạt được Số (Nội dung, thời gian, kinh (Nội dung, thời gian, kinh Ghi phí, địa điểm, tên tổ chức phí, địa điểm, tên tổ chức chú* TT hợp tác, số đoàn, số lượng hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia...) người tham gia...) 1 01 Đoàn ra: 4 người đến 01 Đoàn ra (3 người) từ 03/8 Số tiền 7
  8. Cộng hòa Liên Bang Nga. đến 11/8/2013 đến Cộng hòa còn lại Liên Bang Nga. chuyển Nội dung: Tiếp thu công vào tiết nghệ và khả năng hợp tác Nội dung: Tiếp thu công kiệm trong lĩnh vực nghiên cứu. nghệ và khả năng hợp tác chi năm trong lĩnh vực nghiên cứu. 2013 Kinh phí dự kiến: 214,00 tr.đ Kinh phí quyết toán: 159.289.000 VNĐ 7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số Thực tế đạt được, (Nội Theo kế hoạch, (Nội dung, dung, thời gian, kinh phí, Ghi chú* thời gian, kinh phí, địa điểm) TT địa điểm ) 1 Hội thảo 1: Báo cáo kết quả Hội thảo 1: Các thành Xây dựng bản đồ ngập lụt và viên chính trong đề tài đã bản đồ đánh giá mức độ dễ báo cáo kết quả xây dựng bị tổn thương trên 3 lưu vực bản đồ ngập lụt và bản đồ sông. Kinh phí dự kiến: đánh giá mức độ dễ bị 16.900.000 VNĐ, Địa điểm: tổn thương từng lưu vực, Quảng Nam Kinh phí quyết toán: 16.900.000 VNĐ, Địa điểm: Quảng Nam, Thời gian: 12/2013 2 Hội thảo 2: Báo cáo phương Hội thảo 2: Kết quả Báo pháp thành lập và hướng dẫn cáo phương pháp thành sử dụng bản đồ ngập lụt và lập và hướng dẫn sử dụng bản đồ tổn thương lưu vực bản đồ ngập lụt và bản đồ sông Lam,Kinh phí dự kiến: tổn thương lưu vực sông 14.400.000 VNĐ,Địa điểm: Lam,Kinh phí quyết toán: Nghệ An 14.400.000 VNĐ,Địa điểm: Nghệ An, Thời gian: 4/2015 3 Hội thảo 3: Báo cáo phương Hội thảo 3: Báo cáo pháp thành lập và hướng dẫn phương pháp thành lập sử dụng bản đồ ngập lụt và và hướng dẫn sử dụng bản đồ tổn thương lưu vực bản đồ ngập lụt và bản đồ sông Bến Hải – Thạch Hãn, tổn thương lưu vực sông Kinh phí dự kiến: 17.600.00 Bến Hải – Thạch Hãn VNĐ, Địa điểm: Quảng Trị Kinh phí quyết toán: 17.600.000 VNĐ,Địa điểm: Quảng Trị, Thời 8
  9. gian: 4/2015 4 Hội thảo 4: Báo cáo và Hội thảo 4: Kết quả đã chuyển giao sản phẩm của đề chuyển giao sản phẩm tài, Kinh phí dự kiến: của đề tài cho UBND 17.600.000 VNĐ, Địa điểm: tỉnh Quảng Trị và Sở Quảng Trị TN&MT Quảng Trị, Kinh phí quyết toán: 17.600.000 VNĐ, Địa điểm: Quảng Trị, Thời gian: 5/2015 8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu: Các nội dung, Thời gian (Bắt đầu, kết Số thúc) - tháng … năm) công việc chủ yếu Người, cơ quan (Các mốc đánh giá Theo kế Thực tế đạt thực hiện TT chủ yếu) hoạch được 1 ND1: Điều tra, 2013 2013 Nguyễn Thanh Sơn, khảo sát và thu Nguyễn Tiền Giang, Trần thập số liệu Ngọc Anh,Trần Văn Đạt,Hoàng Thái Bình, Nguyễn Việt, Ngô Chí Tuấn, Cấn Thu Văn, Nguyễn Quang Hưng, Đặng Đình Khá, Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Vũ Anh Tuấn 2 ND2: Nghiên cứu 2013 2013 Nguyễn Thanh Sơn, xây dựng cơ sở Nguyễn Tiền Giang, khoa học đánh giá Đặng Đình Khá, Cấn Thu tính tổn thương Văn, Ngô Chí Tuấn, Trần Ngọc Vĩnh, Bùi Văn Chiến, Lê Văn Hoàn, Trần Thiết Hùng, Cấn Thế Việt, Từ Thị Năm 3 ND3: Đánh giá tác 2013-2014 2014 Nguyễn Thanh Sơn,Trần động của Biến đổi Ngọc Anh, Đặng Đình khí hậu và hoạt Khá, Ngô Chí Tuấn, Trần động khai thác của Ngọc Vĩnh, Cấn Thu công trình thủy lợi, Văn, Trần Thiết Hùng, thủy điện đến vấn Đinh Thị Hương Thơm, đề lũ lụt Đặng Đình Đức, Lê Văn 9
  10. Các nội dung, Thời gian (Bắt đầu, kết Số thúc) - tháng … năm) công việc chủ yếu Người, cơ quan (Các mốc đánh giá Theo kế Thực tế đạt thực hiện TT chủ yếu) hoạch được Hoàn, Nguyễn Kim Ngọc Anh, Nguyễn Vũ Anh Tuấn, Tạ Thị Quỳnh Mai, Cấn Thế Việt, Từ Thị Năm, Nguyễn Quang Hưng,Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Đức Hạnh 4 ND4: Đánh giá 2013-2014 2014 Nguyễn Thanh Sơn, Trần tính dễ bị tổn Ngọc Anh, Đặng Đình thương Khá, Ngô Chí Tuấn, Trần Ngọc Vĩnh, Cấn Thu Văn, Trần Thiết Hùng, Đinh Thị Hương Thơm, Đặng Đình Đức, Lê Văn Hoàn, Nguyễn Kim Ngọc Anh, Nguyễn Vũ Anh Tuấn, Tạ Thị Quỳnh Mai, Cấn Thế Việt, Từ Thị Năm, Nguyễn Quang Hưng, Trịnh Minh Ngọc, Nguyễn Đức Hạnh 5 ND5: Đề xuất các 2014 2014 Nguyễn Thanh bộ giải pháp cho Sơn,Nguyễn Tiền Giang, từng lưu vực cụ Trần Ngọc Anh, Cấn Thu thể Văn, Ngô Chí Tuấn, Nguyễn Quang Hưng, Đặng Đình Khá III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN 1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Không có Số Tên sản phẩm và Đơn Thực tế Theo kế chỉ tiêu chất lượng Số lượng hoạch TT chủ yếu vị đo đạt được 1 10
  11. b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học Số cần đạt Tên sản phẩm Ghi chú TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được 1 Bộ chỉ tiêu tổn Bộ chỉ tiêu tổn Đạt được như thương do lũ lụt thương do lũ lụt dự kiến trong bối cảnh trong bối cảnh biến biến đổi khí hậu đổi khí hậu và các và các hoạt động hoạt động khai thác khai thác các các công trình thủy công trình thủy điện, thủy lợi có cơ điện, thủy lợi có sở khoa học và thực cơ sở khoa học tiễn, có tính khả thi và thực tiễn, có trong khu vực nghiên tính khả thi trong cứu kèm theo hướng khu vực nghiên dẫn sử dụng có cơ sở cứu kèm theo khoa học và thực tiễn hướng dẫn sử dụng 2 Tập bản đồ mức Tập bản đồ mức độ Đạt được như độ tổn thương do tổn thương do lũ lụt dự kiến lũ lụt trong bối và các hoạt động khai cảnh biến đổi khí thác các công trình hậu và các hoạt thủy điện, thủy lợi tỷ động khai thác lệ 1:50.000 các lưu các công trình vực sông chính ở thủy điện, thủy Miền Trung dựa trên lợi tỷ lệ 1:50.000 các kết quả nghiên các lưu vực sông cứu đảm bảo có cơ sở chính ở Miền khoa học và thực Trung kèm theo tiễn, có tính khả thi hướng dẫn sử trong khu vực nghiên dụng cứu. 3 Các giải pháp Bộ giải pháp gồm: Đạt được như ứng phó được dự kiến đánh giá là hiệu Bộ giải pháp tác động quả và khả thi, đến độ phơi nhiễm 11
  12. Yêu cầu khoa học Số cần đạt Tên sản phẩm Ghi chú TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được đáp ứng yêu cầu Bộ giải pháp tác động phát triển bền đến độ nhạy cảm vững trong khu vực. Bộ giải pháp tác động đến sức chống chịu và phục hồi 4 Báo cáo tổng kết Báo cáo về phương Đạt được như đề tài. pháp nghiên cứu và dự kiến kết quả của đề tài c) Sản phẩm Dạng III: Số Yêu cầu khoa học cần đạt Số lượng, nơi công Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt bố (Tạp chí, nhà TT được xuất bản) 1 Bài báo khoa 08-10 13 - 10 Tạp chí khoa học học ĐHQGHN, 03 Tạp chí KTTV 2 Báo cáo hội 02 - International thảo quốc tế Young Researcher Workshop River Basin Environment and Managemnet, 8-9 February, 2014 Asian Institute of Technology, Thailand - Conference on Integrated Water Resouce Management Policy and Decision Making Supports. Jacques Cartier, Ho Chi Minh City, 27- 12
  13. 28 November 2014. 3 Sách tham khảo Hướng dẫn sử Đã biên Nhà xuất bản dụng bộ chỉ số và soạn bản đồ tính dễ bị tổn thương d) Kết quả đào tạo: Số Số lượng Ghi chú Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Theo kế Thực tế đạt (Thời gian TT hoạch được kết thúc) 1 Thạc sỹ (Đào tạo) 2-3 6 2014, 2015 2 Tiến sỹ (Hỗ trợ) 2-3 6 2012, 2013 đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Số Kết quả Ghi chú Tên sản phẩm đăng ký Theo kế hoạch Thực tế đạt (Thời gian TT được kết thúc) 1 e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế Số Địa điểm (Ghi Kết quả Tên kết quả đã được Thời gian rõ tên, địa chỉ ứng dụng TT nơi ứng dụng) sơ bộ 1 2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại: a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công nghệ so với khu vực và thế giới…) Đề tài đã nghiên cứu và xây dựng phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương áp dụng thành công cho lưu vực sông Lam, sông Bến Hải – Thạch Hãn và sông Thu Bồn. Những sản phẩm khoa học trong đề tài là có ý nghĩa thực tiễn cao. Hướng nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương theo cách tiếp cận là hiện đại, tiệm cận với trình độ khoa học của khu vực và thế giới. Các 13
  14. sản phẩm về bản đồ ngập lụt, bản đồ đánh giá mức độ dễ bị tổn thương, sách tài liệu chuyên khảo, bộ chỉ số được hoàn thành và đã được các Sở TNMT và Ủy ban phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố trong khu vực nghiên cứu sẵn sàng tiếp nhận chuyển giao. b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…) 3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: Số Thời gian Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận Nội dung TT thực hiện chính, người chủ trì…) I Báo cáo định kỳ Lần 1 26/11/2013 Hoàn thành 36 chuyên đề, thực hiện kế hoạch đoàn ra Lần 2 20/11/2014 Hoàn thành 34/38 chuyên đề, hội thảo chuyên môn. Lần 3 21/4/2015 Hoàn thành 4 chuyên đề, bản đồ ngập lụt, bản đồ tổn thương, các bộ giải pháp, các sản phẩm dạng III theo thuyết minh II Kiểm tra định kỳ Lần 1 26/11/2013 Đề tài đã hoàn thành đầy đủ các sản phẩm như trong kế hoạch đề ra, bao gồm 36 chuyên đề. Các chuyên đề có chất lượng khoa học tốt đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt ra trong Hợp đồng. Các sản phẩm khoa học đều được hoàn thành đúng tiến độ. Tuy nhiên, tốc độ giải ngân còn chậm. Lần 2 20/11/2014 Đề tài đã thực hiện 34 báo cáo chuyên đề. Các báo cáo chuyên đề có chất lượng tốt, đầy đủ và đúng tiến độ. Các sản phẩm như đã đăng ký trong Hợp đồng Nghiên cứu Khoa học và Phát triển công nghệ 14
  15. số 01/2012/HĐ-KHCN- BĐKH/11-15 đã được hoàn thành đầy đủ. Đề tài cần đẩy nhanh tiến độ quyết toán kinh phí, để đảm bảo tiến độ thực hiện của đề tài. Lần 3 21/4/2015 Hoàn thành 4 chuyên đề, bản đồ ngập lụt, bản đồ tổn thương, các bộ giải pháp, các sản phẩm dạng III theo thuyết minh Các báo cáo chuyên đề có chất lượng tốt, đầy đủ. Một số sản phẩm khoa học còn chưa đảm bảo tiến độ do vẫn để dưới dạng chuyên đề mà chưa tổng hợp thành dạng sản phẩm III Nghiệm thu cơ sở 5/2015 Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì PGS.TS. Nguyễn Thanh Sơn 15
  16. MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................16 DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ 20 DANH MỤC HÌNH .............................................................................................................24 MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................32 Chương 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC LƯU VỰC SÔNG NGHIÊN CỨU ......................48 1.1. LƯU VỰC SÔNG LAM ..............................................................................................48 1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................................48 1.1.2. Địa hình, địa mạo .......................................................................................................48 1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng và tình hình sử dụng đất ..........................................................51 1.1.4. Thảm thực vật ............................................................................................................ 52 1.1.5. Khí hậu ....................................................................................................................... 54 1.1.6. Mạng lưới thủy văn ....................................................................................................54 1.1.7. Tình hình phát triển kinh tế xã hội .............................................................................57 1.1.8. Tình hình số liệu .........................................................................................................58 1.2. LƯU VỰC SÔNG BẾN HẢI-THẠCH HÃN 60 1.2.1 Vị trí địa lý ..................................................................................................................60 1.2.2. Địa hình, địa mạo ....................................................................................................... 60 1.2.3. Địa chất, thổ nhưỡng và tình hình sử dụng đất ..........................................................62 1.2.4. Thảm thực vật ............................................................................................................63 1.2.5. Khí hậu .......................................................................................................................64 1.2.6. Mạng lưới thủy văn ....................................................................................................65 1.2.7. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ............................................................................. 67 1.2.8. Tình hình số liệu trên lưu vực .................................................................................... 68 1.3. LƯU VỰC SÔNG THU BỒN ...................................................................................... 71 1.3.1. Vị trí địa lý .................................................................................................................71 1.3.2. Địa hình, địa mạo .......................................................................................................72 1.3.3. Địa chất, thổ nhưỡng và thảm phủ thực vật ............................................................... 73 16
  17. 1.3.4. Khí hậu .......................................................................................................................74 1.3.5. Mạng lưới thủy văn .................................................................................................... 75 1.3.6. Tình hình phát triển kinh tế xã hội .............................................................................79 1.3.7. Tình hình số liệu trên lưu vực ....................................................................................83 Chương 2. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI ...........................................................86 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN KỊCH BẢN ..............................................................................................................86 2.1.1. Phương pháp mô phỏng lũ và xây dựng bản đồ ngập lụt ...........................................86 2.1.2. \Các phương pháp mô phỏng điều tiết hồ chứa ..........................................................87 2.1.3. Phân tích và lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu ........................................................91 2.1.4. Phân tích và lựa chọn kịch bản vận hành hồ chứa .....................................................94 2.1.5. Tổng hợp các kịch bản tính toán ................................................................................97 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG ..........................102 2.2.1. Các phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương trên thế giới và Việt Nam ........... 102 2.2.2. Xậy dựng khái niệm, hướng tiếp cận, phương pháp các kỹ thuật, bộ chỉ thị ...........105 Chương 3. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT ................................................................120 3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ..................................... 120 3.1.1. Khái niệm bản đồ ngập lụt .......................................................................................120 3.1.2. Các phương pháp xây dựng bản đồ ngập lụt ............................................................121 3.2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH MƯA – DÒNG CHẢY....................................................... 123 3.2.1. Xây dựng mô hình mưa dòng chảy trên lưu vực sông Lam .....................................123 3.2.2. Xây dựng mô hình mưa dòng chảy trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn.......... 125 3.2.3. Xây dựng mô hình mưa dòng chảy trên lưu vực sông Thu Bồn ..............................127 3.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỦY LỰC MÔ PHỎNG LŨ ...........................................129 3.3.1. Xây dựng mô hình thủy lực mô phỏng lũ lưu vực sông Lam .................................. 129 3.3.2. Xây dựng mô hình thủy lực mô phỏng lũ lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn ....... 133 3.3.3. Xây dựng mô hình thủy lực mô phỏng lũ lưu vực sông Thu Bồn ............................143 3.4. HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ..............................................................155 3.4.1. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy văn – thủy lực trên lưu vực sông Lam .......155 3.4.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy văn – thủy lực trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn ..........................................................................................................................158 3.4.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy văn – thủy lực trên lưu vực sông Thu Bồn 165 17
  18. 3.4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA ...............................170 3.4.1. Xây dựng mô hình trên mã nguồn mở FORTRAN ..................................................170 3.4.2. Diễn toán dòng chảy đến hồ và từ sau hồ đến nút mạng tính thủy lực từng lưu vực sông .................................................................................................................................... 184 3.5. XÁC ĐỊNH BỘ THÔNG SỐ CHO TỪNG LƯU VỰC .............................................202 3.5.1. Bộ thông số mô hình cho lưu vực sông Lam ...........................................................202 3.5.2. Bộ thông số mô hình cho lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn ................................203 3.5.3. Bộ thông số mô hình cho lưu vực sông Thu Bồn .....................................................204 3.6. ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN THEO CÁC KỊCH BẢN TỔ HỢP ................................206 3.6.1. Ứng dụng tính toán cho lưu vực sông Lam ..............................................................206 3.6.2. Ứng dụng tính toán cho lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn ..................................207 3.6.3. Ứng dụng tính toán cho lưu vực sông Thu Bồn .......................................................208 3.7. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT THEO CÁC KỊCH BẢN TỔ HỢP ..................210 3.7.1. Bản đồ ngập lụt trên lưu vực sông Lam theo các kịch bản ......................................212 3.7.2. Bản đồ ngập lụt trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn theo các kịch bản ...........214 3.7.3. Bản đồ ngập lụt trên lưu vực sông Thu Bồn theo kịch bản tổ hợp ...........................218 Chương 4. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO LŨ LỤT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆN ......................................................................................................................219 4.1. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG 219 4.1.1. Xây dựng và lựa chọn phương pháp đánh giá độ phơi nhiễm (Exposure) ...............219 4.1.2. Xây dựng và lựa chọn phương pháp đánh giá tính nhạy (Sensivity) ......................222 4.1.3. Xây dựng và lựa chọn phương pháp đánh giá khả năng chống chịu ........................225 4.1.4. Xây dựng và lựa chọn phương pháp đánh giá tổng hợp tính dễ bị tổn thương ........227 4.1.5. Xây dựng bộ chỉ thị tổng hợp đánh giá tính dễ bị tổn thương ..................................249 4.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CHO TỪNG LƯU VỰC .......................257 4.2.1. Số liệu và chuẩn hóa số liệu ..................................................................................... 257 4.2.2. Đánh giá độ phơi nhiễm (Exposure) ........................................................................260 4.2.3. Đánh giá tính nhạy (Sensivity) ................................................................................. 277 4.2.4. Đánh giá khả năng chống chịu .................................................................................285 4.2.5. Đánh giá tổng hợp tính dễ bị tổn thương .................................................................293 4.3. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CHO TỪNG LƯU VỰC THEO KỊCH BẢN TỔ HỢP .........................................................................................................297 18
  19. 4.3.1. Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương cho lưu vực sông Lam ...............................297 4.3.2. Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương cho lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn ...305 4.3.3. Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương cho lưu vực sông Thu Bồn ........................312 Chương 5. ĐỀ XUẤT CÁC BỘ GIẢI PHÁP CHO TỪNG LƯU VỰC ........................... 324 5.1. BỘ GIẢI PHÁP CHO LƯU VỰC SÔNG LAM ........................................................324 5.1.1. Định hướng các giải pháp nhằm làm giảm tính dễ bị tổn thương lũ trên lưu vực sông Lam ....................................................................................................................................324 5.1.2. Định hướng các giải pháp nhằm làm giảm tính nhạy với lũ của các đối tượng trên lưu vực sông Lam .....................................................................................................................326 5.1.3. Định hướng các giải pháp nhằm làm tăng khả năng chống chịu với lũ của các đối tượng trên lưu vực sông Lam .............................................................................................329 5.1.4. Kết luận cho lưu vực sông Lam ............................................................................... 330 5.2 BỘ GIẢI PHÁP CHO LƯU VỰC SÔNG BẾN HẢI – THẠCH HÃN .......................331 5.2.1. Định hướng các giải pháp nhằm làm giảm độ phơi nhiễm do lũ trên lưu vực Bến Hải – Thạch Hãn .......................................................................................................................331 5.2.2. Định hướng các giải pháp nhằm làm giảm tính nhạy với lũ của các đối tượng trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn .........................................................................................334 5.2.3. Định hướng các giải pháp nhằm làm tăng khả năng chống chịu trên lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn ................................................................................................................ 336 5.2.4. Kết luận cho lưu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn .................................................... 338 5.3. BỘ GIẢI PHÁP CHO LƯU VỰC SÔNG THU BỒN ................................................340 5.3.1. Định hướng các giải pháp nhằm làm giảm độ phơi nhiễm do lũ trên lưu vực sông Thu Bồn ..................................................................................................................................... 340 5.3.2. Định hướng các giải pháp nhằm làm giảm tính nhạy với lũ của các đối tượng trên lưu vực sông Thu Bồn .............................................................................................................. 343 5.3.3. Định hướng các giải pháp nhằm làm tăng khả năng chống chịu trên lưu vực sông Thu Bồn ..................................................................................................................................... 345 5.3.4. Kết luận cho lưu vực sông Thu Bồn .........................................................................345 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................347 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................355 19
  20. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại đất trên lưu vực sông Lam ......................................... 51 Bảng 1.2. Các hồ chứa lớn trên lưu vực sông Lam ................................... 57 Bảng 1.3. Các hồ, đập dâng do doanh nghiệp quản lý ở Quảng Trị .......... 67 Bảng 1.4. Danh mục các thủy điện trên lưu vực sông Thu Bồn ................ 76 Bảng 2.1. Nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm) .......... 93 Bảng 2.2. Danh mục các công trình được chọn đưa vào mô phỏng .......... 95 Bảng 2.3. Các công trình điều tiết lũ lưu vực Lam .................................. 100 Bảng 2.4. Các công trình điều tiết lũ lưu vực sông Bến Hải Thạch Hãn . 101 Bảng 2.5. Các công trình điều tiết lũ lưu vực sông Thu Bồn .................. 102 Bảng 2.6: Danh mục các tiêu chí phục vụ tính toán chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt ......................................................................................................................... 117 Bảng 3.1 Các tiểu lưu vực phân chia trên lưu vực .................................. 123 Bảng 3.2 Các trạm mưa sử dụng để tính toán dòng chảy trên lưu vực sông Lam ......................................................................................................... 125 Bảng 3.3. Một số đặc trưng hồ chứa trên lưu vực sông Bến Hải-Thạch Hãn ................................................................................................................. 126 Bảng 3.4. Bảng tính trọng số mưa tại các lưu vực con của lưu vực Bến Hải- Thạch Hãn ............................................................................................... 126 Bảng 3.5. Đặc trưng chính của một số hồ chứa trên lưu vực sông Thu Bồn ................................................................................................................. 128 Bảng 3.6. Bảng tính trọng số mưa tại các lưu vực con của lưu vực Thu Bồn ................................................................................................................. 128 Bảng 3.7 Thông tin đặc trưng mạng thủy lực 1D .................................... 130 Bảng 3.8 Lựa chọn kết nối trong mô hình MIKE FLOOD ...................... 133 Bảng 3.9. Mô tả ma ̣ng lưới tính toán 1 chiề u .......................................... 134 20
nguon tai.lieu . vn