Xem mẫu

  1. CNH-HĐH Gắn Với Phát Triển KT Thị Trường Định Hướng XHCN & Hội Nhập KTQT Thành viên:Nguyễn Minh Tuấn Phạm Văn Quang
  2. Nội dung I/Khái niệm CNH, HĐH, KTTT định hướng XHCN II/Vì sao CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT định hướng XHCN & Hội nhập KTQT
  3. I/Khái niệm Công nghiệp hóa: • Hiểu theo một cách chung nhất CNH là quá trình biến một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. • CNH là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của trong một nền kinh tế. Nói cách khác, đó là quá trình chuyển đổi xã hội đặc trưng bởi kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp.
  4. I/Khái niệm Hiện đại hóa: • Hiện đại hóa là một xã hội trong đó bao gồm nhiều lĩnh vực luôn thay đổi theo hướng đổi mới công nghiệp, đổi mới tư duy, tiếp thu những giá trị tư tưởng khoa học hiện đại nhất, quy mô nhất,..
  5. I/Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng XHCN: • Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức KT-XH, trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều được thực hiện thông qua thị trường. • Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nền KT-XH vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của KTTT, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của
  6. I/Khái niệm Kinh tế thị trường định hướng XHCN Thể hiện qua 3 luận điểm sau: • Thứ nhất, chế độ đa sở hữu và đa thành phần kinh tế. • Thứ hai, kết hợp nhiều hình thức phân phối, trong đó phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chính • Thứ ba, Nhà nước XHCN là Nhà nước của dân, do dân, vì dân thực hiện chức năng quản lý nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN.
  7. II/ Vì sao CNH-HĐH gắn với nền KTTT định hướng XHCN & Hội nhập KTQT • CNH-HĐH gắn với nền KTTT định hướng XHCN? • CNH-HĐH gắn liền với xu hướng hội nhập KTQT?
  8. CNH-HĐH gắn với KTTT định hướng XHCN? • Trước 1986, Việt Nam vẫn theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bằng mệnh lệnh hành chính, quan liêu từ trung ương và cơ cấu kinh tế hướng nội là chủ yếu, đã kìm hãm khả năng hoà nhập vào trào lưu phát triển của khu vực. • Từ 1986, quá trình CNH được tiến hành trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
  9. CNH-HĐH gắn với KTTT định hướng XHCN? • CNH, HĐH đất nước được thực hiện trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất, các tiềm năng và nguồn lực của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh,góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa.
  10. CNH-HĐH gắn với KTTT định hướng XHCN? • Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần kinh tế có lợi thế so sánh riêng về kỹ thuật, vốn, lực lượng lao động,kinh nghiệm quản lý.. trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước “làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới”.
  11. CNH-HĐH gắn với KTTT định hướng XHCN? • Dưới sự quản lý của nhà nước, nắm giữ các ngành, các lĩnh vực, các khâu quan trọng nhất của nền kinh tế được trang bị bằng kỹ thuật và công nghệ hiện đại đủ sức chủ đạo và đinh hướng phát triển các thành phần kinh tế khác. => góp phần xây dựng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”
  12. CNH-HĐH gắn liền với hội nhập KTQT? • CNH-HĐH đang diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế => tính tất yếu hội nhập • Tận dụng nguồn lợi thế so sánh: Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở ,hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước
  13. CNH-HĐH gắn liền với hội nhập KTQT? • CNH, HĐH gắn liền với hội nhập KTQT bảo đảm kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ vững chắc độc lập tự chủ của đất nước, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại và phù hợp với đặc điểm của thời đại, phù hợp với xu hướng quốc tế hóa, khu vực hóa kinh tế; khai thác những ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường.. của thế giới và đẩy nhanh sự tăng trưởng của kinh tế và HĐH đất nước.
  14. Hết Thành viên:Nguyễn Minh Tuấn Phạm Văn Quang
nguon tai.lieu . vn