Xem mẫu

  1. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Tháng 9 năm 2013 vừa qua, chúng em đã đƣợc trải qua kì thực tập công nghiệp tại Công ty cổ phần Bột giặt và Hóa chất Đức Giang. Đây thực sự là cơ hội tốt để cho em mở mang vốn hiểu biết, áp dụng những gì đã đƣợc học trong nhà trƣờng. Hơn nữa đƣợc tiếp xúc trực tiếp với môi trƣờng làm việc thực tế trong nhà máy, một việc mà em và các bạn không thể có từ những kiến thức sách vở. Quá trình thực tập 2 tháng, đƣợc sự hƣớng dẫn chi tiết, chỉ bảo tận tình của cán bộ, công nhân viên nhà máy cùng các thầy cô giáo trong bộ môn, em đã tiếp thu đƣợc một lƣợng kiến thức nhất định, tổng hợp lại để hoàn thành bài báo cáo này. Tuy nhiên với trình độ của sinh viên mới bƣớc sang năm thứ 4, hiểu biết còn rất hạn chế, quá trình thực tập vẫn thiếu kinh nghiệm và chƣa khoa học nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu xót, chƣa thật chính xác. Em rất mong nhận đƣợc những góp ý cũng nhƣ hƣớng dẫn của các thầy cô trong bộ môn để hoàn thiện hơn bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn !
  2. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................................... . DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ............................................................................................. 5 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT ...................................................... 6 VÀ HÓA CHẤT ĐỨC GIANG. ............................................................................................................. 6 1.1.Giới thiệu chung............................................................................................................................ 6 1.2. Quá trình phát triển của công ty: .................................................................................................. 8 1.3. Giới thiệu về các phòng ban vâ các phân xƣởng sản xuất trong công ty. .................................... 9 1.3.1. Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm. ........................................................................... 9 1.3.2.Phòng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. .................................................................................... 9 1.3.3.Phân xƣởng bột giặt. .............................................................................................................. 9 1.3.4.Phân xƣởng hóa chất tinh khiết. ............................................................................................. 9 1.3.5.Phân xƣởng axit photphoric. .................................................................................................. 9 1.3.6.Phân xƣởng chất hoạt động bề mặt LAS.............................................................................. 10 CHƢƠNG 2: PHÂN XƢỞNG BỘT GIẶT. ......................................................................................... 12 2.1. Nguyên liệu. ............................................................................................................................... 12 2.1.1. Chất hoạt động bề mặt LAS (Linear Alkylbenzene Sulfonate). ......................................... 14 2.1.2. STTP( Sodium tripolyphosphat). ........................................................................................ 15 2.1.3. Sodiumcacbonat( Na2CO3).................................................................................................. 16 2.1.4. Natri hydroxit( NaOH). ....................................................................................................... 16 2.1.5. Natri sunfat( Na2SO4). ......................................................................................................... 16 2.1.6. Chất thơm. ........................................................................................................................... 16 2.1.7. Các loại phụ gia khác. ......................................................................................................... 17 2.2. Quy trình sản xuất bột giặt. ....................................................................................................... 17 CHƢƠNG 3: PHÂN XƢỞNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LAS. ................................................ 19 3.1. Nguyên liệu chính: ..................................................................................................................... 19 3.2. Sơ đồ khối. ................................................................................................................................. 21 3.3. Quy trình công nghệ................................................................................................................... 22 3.3.1. Phân khu 11: Khu làm khô không khí. ................................................................................ 25 3.3.2. Phân khu 25: Khu gia nhiệt lƣu huỳnh................................................................................ 27 SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 1
  3. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.3.3. Phân khu 12: Khu sản xuất SO3. ........................................................................................ 28 3.3.4. Phân khu 16: Khu phản ứng tạo sản phẩm LAS. ................................................................ 30 3.3.5. Phân khu 14: Khu xử lý khí thải. ........................................................................................ 32 CHƢƠNG 4: PHÂN XƢỞNG AXIT PHOTPHORIC. ........................................................................ 34 4.1. Tổng quan lý thuyết. .................................................................................................................. 34 4.1.1. Tính chất vật lý và hóa học của photpho: ........................................................................... 34 4.1.2. Axit photphoric. .................................................................................................................. 36 4.2. Phân xƣởng sản xuất axit photphoric bằng phƣơng pháp nhiệt. ................................................ 39 4.2.1. Nguyên liệu ......................................................................................................................... 39 4.2.2. Sơ đồ khối. .......................................................................................................................... 39 4.2.3.Sơ đồ công nghệ sản xuất axit photphoric bằng phƣơng pháp nhiệt.................................... 39 CHƢƠNG 5: PHÒNG KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM. ..................................................... 43 5.1. Axit phosphoric kỹ thuật: TC 02:2005/HCĐG. ........................................................................ 43 5.1.1.Yêu cầu kỹ thuật: ................................................................................................................. 43 5.1.2. Xác định hàm lƣợng axit photphoric................................................................................... 44 5.1.3. Ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản, bao gói. .......................................................................... 45 5.2. Xác định hàm lƣợng clo. ............................................................................................................ 46 5.2.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 46 5.2.2. Cách tiến hành..................................................................................................................... 46 5.3. Xác định hàm lƣợng sunfat. ....................................................................................................... 46 5.3.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 46 5.3.2. Tiến hành thử. ..................................................................................................................... 46 5.4. Xác định hàm lƣợng sắt. ............................................................................................................ 47 5.4.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 47 5.4.2. Cách tiến hành..................................................................................................................... 47 5.5. Xác định hàm lƣợng kim loại nặng. ........................................................................................... 47 5.5.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 47 5.5.2. Cách tiến hành..................................................................................................................... 47 5.6. Xác định hàm lƣợng NO3 trong axit. ........................................................................................ 48 5.6.1. Thuốc thử và dung dịch....................................................................................................... 48 5.6.2. Cách kiểm tra. ..................................................................................................................... 48 5.6.3. Tiến hành thử. ..................................................................................................................... 48 5.7. Kiểm tra chất lƣợng bán sản phẩm xác định chỉ số axit tổng (AV). .......................................... 48 5.7.1.Định nghĩa:........................................................................................................................... 48 SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 2
  4. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 5.7.2.Hóa chất và dụng cụ. ............................................................................................................ 48 5.7.3.Nội dung quy định................................................................................................................ 49 5.8.Kiểm tra chất lƣợng LAS. ........................................................................................................... 50 5.8.1. Yêu cầu kỹ thuật: ................................................................................................................ 50 5.8.2. Phƣơng pháp thử: ................................................................................................................ 50 5.9.Xác định hàm lƣợng H2SO4. ....................................................................................................... 51 5.9.1. Nguyên tắc: ......................................................................................................................... 51 5.9.2. Hóa chất và thuốc thử: ........................................................................................................ 51 5.9.3. Thiết bị và dụng cụ: ............................................................................................................ 52 5.9.4. Cách tiến hành: ................................................................................................................... 52 5.9.5.Tính kết quả. ........................................................................................................................ 52 5.10. Xác định hàm lƣợng nƣớc bằng phƣơng pháp Karl Fisher: ..................................................... 53 5.10.1. Phạm vi áp dụng:............................................................................................................... 53 5.10.2. Định nghĩa hàm lƣợng nƣớc. ............................................................................................ 53 5.10.3. Nguyên tắc. ....................................................................................................................... 53 5.10.4. Hóa chất và thuốc thử. ...................................................................................................... 53 5.10.5. Thiết bị và dụng cụ............................................................................................................ 53 5.10.6. Cách tiến hành................................................................................................................... 54 5.10.7. Tính kết quả: ..................................................................................................................... 55 5.11. Xác định hàm lƣợng dầu tự do. ................................................................................................ 55 5.11.1. Nguyên tắc: ....................................................................................................................... 55 5.11.2. Hóa chất và thuốc thử: ...................................................................................................... 55 5.11.3. Dụng cụ: ............................................................................................................................ 56 5.11.4. Cách tiến hành................................................................................................................... 56 5.11.5. Tính kết quả: ..................................................................................................................... 56 5.12. Chỉ số axit. ............................................................................................................................... 57 5.12.1. Định nghĩa chỉ số axit: ...................................................................................................... 57 5.12.2. Hóa chất và thuốc thử: ...................................................................................................... 57 5.12.3. Dụng cụ: ............................................................................................................................ 57 5.12.4. Cách tiến hành:.................................................................................................................. 57 5.12.5. Tính kết quả: ..................................................................................................................... 57 5.13. Xác định độ màu. ..................................................................................................................... 58 5.13.1. Nguyên tắc: ....................................................................................................................... 58 5.13.2. Hóa chất và thuốc thử: ...................................................................................................... 58 SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 3
  5. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 5.13.3. Dụng cụ: ............................................................................................................................ 58 5.13.4. Cách tiến hành:.................................................................................................................. 58 KẾT LUẬN........................................................................................................................................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................... 60 SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 4
  6. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 1: Đơn phản ứng kem túi 3kg. Bảng 2: Yêu cầu về chất lượng kem và bột nền: Bảng 3: Các chỉ tiêu và mức chất lượng của sản phẩm axit photphoric. Bảng 4: Các chỉ tiêu ngoại quan. Bảng 5: Các chỉ tiêu hóa lý. Hình 1: Sơ đồ sản xuất bột giặt: Hình 2: Sơ đồ khối xưởng LAS. Hình 3: Sơ đồ khu làm khô không khí. Hình 4: Sơ đồ khu gia nhiệt lưu huỳnh. Hình 5: Sơ đồ khu sản xuất SO3. Hình 6: Sơ đồ khu sunfonat hóa. Hình 7: Sơ đồ khu hydrat hóa sản phẩm. Hình 8: Sơ đồ khu xử lý khí thải. Hình 9: Sơ đồ khối phân xưởng axit photphoric. Hình 10: Sơ đồ công nghệ sản xuất axit photphoric bằng phương pháp nhiệt. SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 5
  7. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT VÀ HÓA CHẤT ĐỨC GIANG. 1.1.Giới thiệu chung. Công ty Hóa chất Đức Giang là một công ty Nhà nƣớc, trực thuộc Tổng Công Ty Hóa Chất Việt Nam. Công ty Hóa chất Đức Giang là một trong những công ty hoạt động trong lĩnh vực Hóa chất thành lập từ năm 1963, trên diện tích 6000m2 cách trung tâm Hà Nội 15km. Tên tiếng Việt : Công ty cổ phần Bột giặt và Hoá chất Đức Giang Tên tiếng Anh : Ducgiang Chemicals & Detergent Powder Joint Stock Company Tên viết tắt : DGC Trụ sở : 18/44 phố Đức Giang, phƣờng Thƣợng Thanh, Long Biên, Hà Nội Điện thoại : (04) 8 271 620 Fax : (04) 8 271 068 Website : www.ducgiangchem.vn Email : ducgiangchemco@hn.vnn.vn Đăng ký kinh doanh số : 0103003850 Mã số thuế : 0101452588 SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 6
  8. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tài khoản : 002 - 107068 - 001 Ngân hàng Hồng Kông và Thƣợng Hải – Chi nhánh Hà Nội. Vốn điều lệ : 66.000.000.000 đồng Ngành nghề đăng ký kinh doanh: - Sản xuất và buôn bán nguyên liệu và các mặt hàng hoá chất (trừ hoá chất Nhà nƣớc cấm); - Sản xuất và buôn bán các mặt hàng cao su, sơn, chất dẻo, phân bón, sắt, thép, kim loại màu; - Sản xuất và buôn bán máy móc, thiết bị điện và các linh kiện của chúng, vật liệu điện, dụng cụ cơ khí; - Sản xuất và buôn bán các mặt hàng nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm chƣng cất từ chúng; các chất chứa bi tum; các loại sáp khoáng chất; - Cho thuê nhà xƣởng; - Thăm dò, khai thác, chế biến và tiêu thụ khoáng sản. Công ty Đức Giang chuyên cung cấp các sản phẩm hóa chất phụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ các mặt hàng bao gồm cả: Hàng tinh khiết và công nghiệp.  Hội đồng quản trị và ban giám đốc. - Hội đồng quản trị: Ông Đào Hữu Huyền Chủ tịch Ông Đào Việt Hƣng Uỷ viên Ông Lƣu Bách Đạt Uỷ viên Bà Phan Thị Nhung Uỷ viên Ông Lại Cao Hiến Uỷ viên SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 7
  9. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Ban kiểm soát: Ông Vũ Văn Ngọ Trƣởng ban Ông Vũ Minh Thuyết Uỷ viên Ông Nguyễn Tiến Khang Uỷ viên - Ban Giám đốc: Ông Đào Hữu Huyền Tổng Giám đốc Ông Đào Việt Hƣng Phó Tổng Giám đốc Ông Đào Hữu Duy Anh Phó Tổng Giám đốc 1.2. Quá trình phát triển của công ty:  1963 – 1985: Sản xuất hoá chất tinh khiết, hoá chất kỹ thuật để cung cấp cho miền Bắc.  1986 – 1990: Sản xuất kem giặt, bột giặt.  1990 đến nay: - Sản xuất phốtpho vàng, Natritriphotphat; - Axít phốt phoric, các hợp chất của photpho chủ yếu xuất khẩu, một phần cung cấp cho thị trƣờng nội địa; - Mở rộng hiện đại hoá phân xƣởng hoá hoá chất tinh khiết, hoá chất kỹ thuật; - Sản xuất bột giặt và chất tẩy rửa; - Tổng doanh số hiện tại là 20 triệu USD ; - Số nhân công: 220 ngƣời; SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 8
  10. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Các giải thƣởng công ty đạt đƣợc: - Công ty có phong trào bảo vệ thiết bị và môi trƣờng xuất sắc năm 2007; - Giải đơn vị tiêu biểu vệ sinh môi trƣờng (PX LAS); - Giải tiết kiệm vật tƣ (PX LAS). 1.3. Giới thiệu về các phòng ban vâ các phân xƣởng sản xuất trong công ty. 1.3.1. Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Là phòng có nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển sản phẩm đó ra mô hình công nghiệp bắt đầu từ những nghiên cứu và thí nghiệm nhỏ rồi đến mô hình sau đấy mới đến thực nghiệm. Phòng gồm các thiết bị nhƣ máy sấy, máy nung, máy đo quang, máy đo Ph, F-, cân điện tử,… 1.3.2.Phòng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Đây là phòng thí nghiệm chuyên để phân tích chất lƣợc sản phẩm xem đã đạt yêu cầu chƣa, đồng thời là phòng nghiên cứu để tạo mùi cho bột giặt, nƣớc xả vải… 1.3.3.Phân xƣởng bột giặt. Sản xuất bột giặt, thành phần chính của bột giặt là LASNa (không nhỏ hơn 18%), STTP, Sodiumcacbonate, Natrisunfate, chất tẩy trắng quang học, hƣơng liệu. Sản phẩn bột giặt đƣợc phân phối trên toàn quốc (chủ yếu là trong khu vực miền Nam). 1.3.4.Phân xƣởng hóa chất tinh khiết. Sản xuất các loại hóa chất tinh khiết cho một số ngành công nghiệp, phòng thí nghiệm.Ở đây, sản xuất chủ yếu là: Cồn tuyệt đối, HCl 36-38%, H2SO4, Na2SO4,… Chủ yếu sản suất theo phƣơng pháp chƣng cất. Ngoài ra còn có: Nƣớc lau nhà, nƣớc rửa chén, nƣớc xả vải, dầu gội, nƣớc tẩy . 1.3.5.Phân xƣởng axit photphoric.  Nguyên liệu: P trắng, để lâu ngoài ánh sáng thì P chuyển thành màu vàng và một phần hóa đỏ.  Axit Photphoric gồm 3 loại: - Axit photphoric công nghiệp 86-87%; - Axit photphoric công nghiệp 85%; SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 9
  11. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Axit photphoric công nghiệp 70%. Thành phần trong công nghiệp lớn hơn 85%; lƣợng As nhỏ hơn 0.0001%; 0 ở 34 C : 1.688g/ml. Có 2 phƣơng pháp sản xuất là nhiệt luyện và trích ly. Hiện tại nhà máy đang dùng phƣơng pháp nhiệt luyện do nó tạo H3PO4 tinh khiết hơn: Phản ứng: P4 + O2 → P2O5 P2O5 + H2O → H3PO4.  Dây chuyền sản xuất: HÓA LỎNG THÙNG THÁP THÙNG ĐÓNG PHOTPH CHỨA ĐỐT TRỘN GÓI O Photpho đƣợc hóa lỏng bằng hơi nƣớc, sau đó cho vào tháp đốt, vừa đốt vừa hấp thụ dƣợc axit photphoric 85%. Sau đó đem đi lọc cặn tạo axit (sản phẩm ). 1.3.6.Phân xƣởng chất hoạt động bề mặt LAS.  LAS đƣợc sản xuất từ dẫn xuất Benzen: LAB LAS với R = C11 ÷ C13 LAS hay LABSA – Liner Alkyl Benzen Sulfonic Acid là một trong những thành phần quan trọng nhất trong bột giặt, khi kết hợp với một số chất độn nhƣ Na2SO4 sẽ tạo liner alkyl benzen sulfonat natri là một chất hoạt động bề mặt dạng anion có tác dụng tẩy rửa vết bẩn. SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 10
  12. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chất hoạt động bề mặt LASNa đƣợc chia thành 2 phần: phần ƣa nƣớc là nhóm NaSO3- ; phần kị nƣớc là gốc alkyl benzen.  Cơ chế tẩy nhƣ sau: Các phân tử của chúng có một đầu phân cực và một đầu không phân cực, vì vậy các phân tử đƣợc cân bằng trong các môi trƣờng có cực và không có cực. Trong nƣớc, các phân tử này tạo thành những cấu trúc hình cầu nhỏ đƣợc gọi là mixen, với các đầu phân cực hƣớng ra ngoài và các đầu không phân cực hƣớng vào trong. Ở bên trong, phần mixen không phân cực này sẽ hòa tan trong các phần tử dầu. Vì vậy, khi giặt các mixen của xà phòng sẽ bắt các phần tử không có cực (dầu, mỡ) phân cắt chúng lôi kéo chúng về phía nƣớc và bị rửa trôi đi. Đối với xà phòng cũ tác dụng có thể bị hạn chế trong nƣớc cứng vì các ion dƣơng của sắt, magiê, canxi có trong nƣớc cứng kết hợp với đầu mang điện âm của các chuỗi phân tử trong xà phòng tạo kết tủa hao phí xà phòng làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hƣởng đến chất lƣợng vải sợi. Tuy nhiên, các chất tẩy rửa hay xà phòng tổng hợp có thể giải quyết đƣợc khó khăn này. Các chất tẩy rửa tổng hợp có các nhóm có cực nhƣ các hợp chất sulfonat (- SO3‾ ) hoặc etoxysulfat đƣợc gắn vào các chuỗi hyđrocacbon. Các nhóm tổng hợp này mang điện âm, chúng chỉ liên kết yếu với các ion dƣơng (của sắt, magiê, canxi) trong nƣớc cứng và nhờ đó khả năng làm sạch vẫn rất tốt. Chú ý: sự khác biệt giữa xà phòng loại cũ và mới; đều giống nhau về cấu trúc 2 đầu…, khác nhau ở chỗ cũ là gốc HC của axit béo mới là gốc HC bất kì, cũ có đầu phân cực là COO-Na+ còn mới có thể là cacboxylat hoặc sunfat và có thể tẩy rửa tốt trong nƣớc cứng. SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 11
  13. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: PHÂN XƯỞNG BỘT GIẶT. 2.1. Nguyên liệu.  Các nguyên liệu thô: - Soda khô; - STPP; - Các muối sunfat (Na2SO4); - xút NaOH; - LAS; - Chất thơm (tinh dầu); - Phụ gia.  Sau đây là đơn phản ứng kem túi 3kg của phân xƣởng bột giặt: Bảng 1: Đơn phản ứng kem túi 3kg. STT Tên Đơn Quy Định Đơn Bột nền Lƣợng Quy nguyên vị cách mức 1 phản ẩm 1% thực tế trình liệu tấn ứng sản phẩm 1 Nƣớc Kg 600 Thùng lƣờng 2 Sô đa Kg 98% 82 190 Thả hết sô đa phải khuấy kỹ 3 Sunfat Kg 98% 545 1000 20 bao 5 phút rồi cho 4 STTP Kg 56% 30 70 tiếp các 5 NaOH Kg 96% 34 80 3 bao + muối 5kg khác SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 12
  14. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6 LAS kg 96% 176 420 Thùng Thả lƣờng LAS từ từ( khoảng 7 phút) 7 Silicat kg 40% 290 670 Thùng Sau khi lƣờng hết LAS phải 8 Tinopan kg 0,3 0,68 khuấy 9 Javen kg 11 17 7-10 phút 10 Tinh dầu kg 4 mới thả 11 Hạt xanh 13 tiếp đỏ(sô đa) silicat Tổng khô 1000,3 2028,7 2048,97 Bột sản phẩm: 2400 kg Khối 3047,7 lƣợng kem Bảng 2: Yêu cầu về chất lượng kem và bột nền: % ẩm kem 33,4 % LAS kem 13,2 Tỉ trọng kem 1,3 - 1,4 kg/lít % LAS nền 19,7 ± 0,2 Tỉ trọng bột nền 0,40 - 0,45 kg/lít SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 13
  15. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.1.1. Chất hoạt động bề mặt LAS (Linear Alkylbenzene Sulfonate). Chất hoạt động bề mặt là một chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng, Là chất mà phân tử : một đầu ƣa nƣớc và một đuôi kị nƣớc. Chất hoạt động bề mặt đƣợc dùng làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng bằng cách làm giảm sức căng bề mặt tại bề mặt tiếp xúc của hai chất lỏng. Nếu có nhiều hơn hai chất lỏng không hòa tan thì chất. Hoạt động bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng đó. Khi hòa chất hoạt hóa bề mặt và trong một một chất lỏng thì các phân tử cuả chất hoạt hoá có xu hƣớng tạo đám. Nếu chất lỏng là nƣớc thì các phân tử sẽ chụm đuôi kị nƣớc lại với nhau và quay đầu ƣa nƣớc ra tạo nên những hình dạng khác nhau nhƣ hình cầu, trụ hay màng. Các chất hoạt động bề mặt là thành phần chủ yếu của một số sản phẩm tẩy rửa. Chất hoạt động bề mặt đƣợc dùng để làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng. Nếu có nhiều hơn hai chất lỏng không hòa tan thì chất hoạt hóa bề mặt làm tăng diện tích tiếp xúc giữa hai chất lỏng đó. Khi hòa tan chất hoạt dộng bề mặt vào trong một chất lỏng thì các phân tử của chất hoạt động bề mặt có xu hƣớng tạo mixen, nồng độ mà tại đó các phân tử bắt đầu tạo đám đƣợc gọi là nồng độ tạo đám tới hạn. Tính ƣa kỵ nƣớc của chất hoạt động bề mặt đƣợc đặc trƣng bởi thông số là độ cân bằng ƣa kỵ nƣớc HLB( Hydrophilic Lipophilic Balance), giá trị này có giá trị từ 0 đến 40. HLB càng cao thì chất hoạt động bề mặt càng dễ tan trong nƣớc, HLB càng thấp thì chất hoạt động bề mặt càng dễ tan trong các dung môi không phân cực.  Công thức cấu tạo của LAS:  Tính chất LAS: - Chất lỏng sệt, màu nâu đen, mùi hắc, tan nhiều trong nƣớc. SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 14
  16. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Là một acid mạnh, ăn mòn thiết bị nên thiết bị khuấy và bồn rửa phải làm bằng inox. - Làm khô da. - Dễ phân hủy sinh học trong điều kiện hiếu khí. - Khả năng hòa tan trong nƣớc giảm khi chiều dài chuỗi alkyl tăng và tùy thuộc vào ion dƣơng của muối. - Bền trong môi trƣờng oxy hóa. LAS là một bề mặt anion với các phân tử đặc trƣng bởi một kỵ nƣớc và một nhóm ƣa nƣớc. LAS là hỗn hợp phức tạp của các đồng đẳng của độ dài chuỗi khác nhau alkyl (C10 đến C13 hoặc C14) và phenyl đồng phân vị trí của phenyl-5 2 để theo tỷ lệ đƣợc quyết định bởi các nguyên liệu ban đầu và điều kiện phản ứng, mỗi có chứa một vòng thơm sunfonat hóa tại các đoạn và thuộc chuỗi alkyl tuyến tính ở bất kỳ vị trí với các trƣờng hợp ngoại lệ đầu cuối (1- phenyl). LAB nguyên liệu ban đầu (tuyến tính alkylbenzene) đƣợc sản xuất bởi các ankyl hóa benzen với n -parafin trong sự hiện diện của hydro florua (HF) hoặc clorua nhôm (AlCl3) là một chất xúc tác. 2.1.2. STTP( Sodium tripolyphosphat).  Công thức hóa học: Na5P3O10  Tên gọi khác: - Triphosphoric acid pentasodium salt; - Pentasodium triphosphate; - Tripolyphosphate pentasodium; - Sodium triphosphate; - Armofos; - Empiphos stp-D; - Freez-gard FP 19; - Polygon; - Rhodiaphos H5; - Thermphos; SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 15
  17. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Tripoly. Nó ở thể bột tan dễ trong nƣớc, có tính hơi kiềm. Vừa là một chất xây dựng đồng thời nó cũng có khả năng chống tái bám.Các polyphosphate trong khi hấp phụ với các hạt bẩn, tăng một cách đáng kể điện tích của chúng , nhƣ vậy có sự gia tăng lực đẩy giữa hai hạt bẩn. 2.1.3. Sodiumcacbonat( Na2CO3). Natri cacbonat là một loại muối cacbonat, có công thức hóa học là Na2CO3. Natri cacbonat là một muối bền trong tự nhiên, thƣờng có trong nƣớc khoáng, nƣớc biển và muối mỏ trong lòng đất. Một số rất ít tồn tại ở dạng tinh thể có lẩn canxi cacbonat. Na2CO3 trong thành phần bột giặt, xà bông làm chất phụ gia tạo thành môi trƣờng kiềm, thủy phân các chất bẩn dầu mỡ và cũng là chất độn làm giảm giá thành sản phẩm. 2.1.4. Natri hydroxit( NaOH). Là chất rắn, tinh thể có màu trắng, trong không khí rất dễ hút ẩm chảy rữa. Xút là một trong các hóa chất cơ bản nhất. Nó đƣợc ứng dụng rất nhiều trong công nghệ giấy, công nghệ sản xuất chất tẩy rửa, công nghệ nhuộm tẩy vải, công nghệ sản xuất thủy tinh lỏng... Là thành phần không thể thiếu của bột giặt, nó cho vào bột giặt để trung hòa LAS, chuyển LAS về dạng hoạt động. thƣờng sử dụng xút 30 – 33%. 2.1.5. Natri sunfat( Na2SO4). Là một chất rắn kết tinh màu trắng của công thức Na2SO4 đƣợc gọi là khoáng sản thenardite decahydrate. Là tinh thể màu trắng và khi dùng trong sản xuất các chất tẩy giặt phải không đƣợc chứa các chất có hại nhƣ muối sắt, muối mangan...Là chất điện ly rẻ tiền nhất, nó làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch, giảm lƣợng chất hoạt động bề mặt cần thiết và tăng khả năng tẩy rửa của chúng. Là chất độn đóng vai trò làm giảm sức căng bề mặt dung dịch và là chất độn giảm giá thành sản phẩm. 2.1.6. Chất thơm. Là một phụ gia không đóng góp gì vào cơ chế tẩy giặt nhƣng không kém phần quan trọng, là những chất hữu cơ thiên nhiên hoặc tổng hợp đƣợc đƣa vào SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 16
  18. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP bột giặt ở giai đoạn cuối cùng trƣớc khi đóng gói, làm sản phẩm có mùi thơm dễ chịu, đặc trƣng cho từng mặt hàng thƣơng phẩm. 2.1.7. Các loại phụ gia khác. Chất ổn định bọt alkylolamit: Làm tăng khả năng tạo bọt của chất giặt rửa, là chất hoạt động bề mặt loại không sinh ion. 2.2. Quy trình sản xuất bột giặt.  Sơ đồ công nghệ sản xuất bột giặt: Lò phản Lò phản ứng 1 ứng 2 Xyclon Khay Nồi Trung gian Quạt hút Bơm Bomke Sàng Cao áp Phân ly Bomke Lò đốt Đấu trộn Quạt đẩy Hình 1: Sơ đồ sản xuất bột giặt: SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 17
  19. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Quy trình sản xuất bột giặt: - Đổ nguyên liệu bao gồm Na2SO4, Na3P3O10, Na2CO3, NaOH, Na2SiO3, STPP, LAS, H2O vào thùng phản ứng chứa cánh khuấy,thời gian thực hiện phản ứng là 45 phút, tạo kem. - Sau đó, bơm vào thùng chứa phụ bằng bơm bánh răng, ở đây tiếp tục đƣợc gia nhiệt và khuấy rồi sử dụng bơm pitton bơm lên đỉnh tháp tạo sƣơng, cấp nhiệt nóng cho quá trình sấy. Sử dụng quạt ly tâm thổi khí nóng từ lò đốt dầu để tạo nhiệt sấy trong tháp.  Lò đốt nhiên liệu hoạt động ở : - Nhiệt độ ≤ 500°C. - Áp suất dầu đốt ≤ 23 at. - Nhiệt độ dầu ngoài 40-50°C. - Áp suất dầu ngoài ≤ 1at. Bột đƣợc sấy, đƣa váo máy trộn, lúc này công nhân sẽ cho thêm phụ gia và tạo mùi vào máy trộn để đảo lên (làm việc theo mẻ) sau đó ra sản phẩm. SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 18
  20. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 3: PHÂN XƯỞNG CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT LAS. 3.1. Nguyên liệu chính: Sản xuất LAS đi từ LAB, không khí khô tuyệt đối, lƣu huỳnh.  LAB: Để sản xuất chất tẩy rửa mềm(loại LAB) nguyên liệu đầu thƣờng là các parafin mạch thẳng C12-C16 và benzene. Tuy nhiên đầu tiên phải xử lý n- parafin thành dạng hoạt động cho quá trình alkyl hóa. Có hai phƣơng pháp thƣơng đƣợc sử dụng trong công nghiệp: - Clo hóa parafin sử dụng chúng làm tác nhân cho quá trình alkyl hóa có mặt xúc tác AlCl3. - Dehydro hóa có xúc tác các paraffin thành olefin và sử dụng chúng cho quá trình alkyl hóa tiếp theo, với sự có mặt của xúc tác HF. Trong công nghiệp phƣơng pháp thứ hai đƣợc chuộng hơn cả vì tính ƣu việt về kinh tế của nó. Ngƣời ta cũng có thể sử dụng dạng ∝- olefin hình thành từ quá trình oligome hóa etylen làm tác nhân alkyl hóa nhƣng phƣơng pháp này hiếm khi đƣợc áp dụng trong công nghiệp vì giá thành nguyên liệu cao. Trong công nghệ alkyl hóa của UOP sản xuất alkylat tẩy rửa sử dụng xúc tác HF có sự kết hợp hai quá trình dehydro hóa n-parafin và alkyl hóa benzene. Các mono olefin hình thành từ phân xƣởng dehydro hóa đƣợc đƣa vào thiết bị alkyl hóa lớp xúc tác rắn cố định. Các quá trình cũ sử dụng xúc tác là HF và tiến hành trong pha lỏng ở nhiệt độ khoảng 40-700oC. Các paraffin không tham gia phản ứng đƣợc tuần hoàn trở lại phân xƣởng dehydro hóa. Sản phẩm chính của quá trình alkyl hóa là alkylat mạch thẳng và một lƣợng nhở alkylat phân tử lƣợng lớn tạo thành từ quá trình alkyl hóa diolefin. Loại sản phẩm phụ này cũng có thể đƣợc thu hội và đƣợc sử dụng làm các chất tẩy rửa đặc biệt cho công nghiệp dầu bôi trơn. Alkylat mạch thẳng đƣợc chuyển sang phân xƣởng sunfo hóa bằng SO3 và sau khi trung hòa bằng NaOH sản phẩm thu đƣợc là alkylbenzen sunfonat mạch thẳng chất hoạt động bề mặt chính trong thành phần chất tẩy rửa.  Một số tính chất của lƣu huỳnh: Tính chất lý học: SVTH: NGUYỄN THÀNH CHUNG – 20109705 –CN HÓA DẦU 19
nguon tai.lieu . vn