Xem mẫu

TIỂU ĐỀ ÁN Tên tiểu đề án: Anh/ chị hãy lập tiểu đề án thực hiện quản lý ­ quản trị và hạch toán nghiệp vụ nhập (mua) ­ xuất (bán) và lưu kho Vật tư (Hàng hóa) tại Công ty TNHH Trang Quang 1. SỰ CẦN THIẾT LẬP TIỂU ĐỀ ÁN 1.1. Sư cần thiêt lập tiểu đề án Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yếu tố cơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường liên tục, đó là nguyên vật liệu, yếu tố đầu vào, cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải quản lý, quản trị và hạch toán đầy đủ chính xác nguyên vật liệu, phải đảm bảo cả ba yếu tố của công tác hạch toán là: chính xác, kịp thời và đầy đủ. Trong sản xuất kinh doanh, chính sách giá cả chính là yếu tố để đứng vững và chiến thắng trongsự cạnh tranh nền kinh tế thị trường. Mặt khác, chỉ cần một sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng có ảnh hưởng tới giá thành. Việc hạch toán đầy đủ chính xác có tác dụng quan trọng đến việc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Để làm được điều này các daonh nghiệp cần phải sử dụng các công cụ quản lý mà kế toán là một công cụ quản lý giữ vai trò trọng yếu nhất Xác định tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc, em lựa chọn tiểu đề án: “Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nghiệp vụ quản lý ­ quản trị và hạch toán (kế toán/ kinh tế/ kinh doanh) nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Trang Quang làm báo cáo thu hoạch sau khi kết thúc bài học đồng thời làm cơ sở để thực hành, thực tập và tạo ra hiện vật cuối cùng. ­ Phạm vi của tiểu đề án: + Nội dung: Bài thứ 3 trong học phần Vật tư – Hàng hóa, thuộc nhóm học phần VT ­ HH; + Không gian: Tại Công ty TNHH Trang Quang ; 1 + Thời gian: 2012 – 201. ­ Đối tượng của tiểu đề án: Là doanh nghiệp nói chung trong đó nhấn mạnh và loại doanh nghiệp sản xuất. 1.2. Phương pháp thưc hiện ­ Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kiến thức đã học và biết trước; ­ Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp và thống kê các số liệu có liên quan đến bài học và học phần trong lý luận và thực tiễn làm cơ sở phân tích đánh giá; ­ Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra nhằm thu thập các thông tin (nếu cần thiết); ­ Phương pháp thống kê: Xử lý số liệu điều tra, phân tích kết quả điều tra thông qua các chỉ tiêu thống kê; ­ Phương pháp phân tích cơ hội và thách thức (SWOT); ­ Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các thông tin, sôliệu liên quan đến từng mục tiêu của tiểu đề án vađưa ra các giải pháp phuhợp với thực tiễn. 1.3. Yêu cầu của tiểu đề án ­ Xác định rõ các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cần tập trung chỉ đạo, thực hiện để khắc phục những hạn chế, tồn tại... ­ Có các cơ chế chính sách cụ thể, đảm bảo các nguồn lực cho thực hiện đề án/tiểu đề án; ­ Về thời gian: xác định cụ thể cho một giai đoạn thực hiện; 1.4. Sản phẩm của tiểu đề án: ­ Báo cáo thu hoạch tiểu đề án làm cơ sở để giảng viên thực hành hướng dẫn (Giảng viên lý thuyết phối hợp) cho sinh viên thực tập và tạo ra sản phẩm bằng hiện vật cuối cùng. 2 1.5. Quan điểm thưc hiện ­ Xác định nhiệm vụ: + Phải nghiêm túc chấp hành; + Bám sát và cụ thể hóa bài học/ học phần. 2. NỘI DUNG CỦA TIỂU ĐỀ ÁN 2.1. Căn cưxây dưng tiểu đề án 2.1.1 Căn cứ phap ly ­ Về tổ chức quản lý doanh nghiệp: Theo luật DN hiện hành cùng các hướng dẫn thực hiện (trích các điều khoản cụ thể đối với loại hình DN SX); ­ Quản lý tài sản: Theo luật quản lý tài sản của Nhà nước, các luật dân sự hình sự (trích các điều khoản cụ thể đối với loại hình DN SX ); ­ Chêđộ TC – KT: Theo quy định hiện hành của NN (thường do Bộ TC/ngân hàng Nhà nước/Bộ ngành có liên quan quy định); 2.1.2. Căn cứ yêu cầu thực tiên Xuất phát từ thực tiễn về năng lực giảng dạy và học tập tại Trường Đại học Hải Dương. 2.2. Mục tiêu của tiểu đề án 2.2.1 Mục tiêu chung Đạt được chất lượng theo chuẩn đầu ra tại ngành/chuyên ngành đào tạo. 2.2.2 Mục tiêu cụ thể Đạt chất lượng theo bài/ học phần tiến tới đạt chuẩn đầu ra theo ngành/chuyên ngành đào tạo. 2.3. Nội dung của tiểu đề án 2.3.1. Những vấn đề cơ bản về quản lý ­ quản trị và hạch toán (nghiệp vụ kỹ 3 thuật/ thống kê/ kế toán/ kinh doanh) nguyên vật liệu tại Công ty Trang Quang 2.3.1.1. Những nguyên lý chung về nguyên vật liệu a) Khái niệm nguyên vật liệu Theo Điều 25, tài khoản 152 ­ nguyên liệu, vật liệu, thông tư 200/2014/TT­BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014: ” Nguyên liệu, vật liệu (gọi tắt NVL) của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp”; b) Đặc điểm nguyên vật liệu ­ Các NVL sẽ thay đổi vêhình thái, không giưnguyên được trạng thái ban đầu khi đưa vào sản xuất.; ­ Các NVL tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh; ­ Toàn bô giatrị của NVL được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn cưcơ sơ đê tính giathành c) Tính giá nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho Kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu trên tài khoản 152 phải được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 – ”Hàng tồn kho”. ­ Tính giá nguyên vật liệu nhập kho: + Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường phải nộp (nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,... nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu mua nguyên vật liệu và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có); 4 + Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu tư chế biến, bao gồm: Giá thực tế của nguyên liệu xuất chế biến và chi phí chế biến; + (...). ­ Tính trị giá của nguyên vật liệu xuất, tồn kho: + Phương pháp giá đích danh; + Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ; + Phương pháp nhập trước, xuất trước. 2.3.1.2. Các nguyên lý cơ bản chung: (DN sản xuất) a) Quản lý ­ Quản trị nguyên vật liệu (nhấn mạnh đặc biệt cho ngành QTKD, TCDN và NH) Quản lý ­ Quản trị là quá trình: (1) hoạch định, (2) tổ chức, (3) lãnh đạo và (4) kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra; Trong đó: (1) Hoạch định: Nghĩa là người quản lý – quản trị cần phải xác định trước những mục tiêu và quyết định những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu; (2) Tổ chức: Đây là công việc liên quan đến sự phân bổ và sắp xếp nguồn lực con người và những nguồn lực khác của tổ chức. Mức độ hiệu quả của tổ chức phụ thuộc vào sự phối hợp các nguồn lực để đạt được mục tiêu; (3) Lãnh đạo: Thuật ngữ này mô tả sự tác động của người quản lý – quản trị đối với các thuộc cấp (người bị lãnh đạo) cũng như sự giao việc cho những người khác làm. Bằng việc thiết lập môi trường làm việc tốt, người quản lý – quản trị có thể giúp các thuộc cấp làm việc hiệu quả hơn; (4) Kiểm soát: Nghĩa là người quản lý – quản trị cố gắng để đảm bảo rằng tổ chức đang đi đúng mục tiêu đã đề ra. Nếu những hoạt động trong thực tiễn đang có sự lệch lạc thì những người quản lý – quản trị sẽ đưa ra những điều chỉnh ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn