Xem mẫu

  1. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Sinh viên:Quất Thị Thanh Én Lớp: k60-CTXH GV hướng dẫn: Đỗ Bích Thảo Cơ sở thực hành: Hội khuyết tật Hai Bà Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 1
  2. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 2
  3. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập MỤC LỤC MỤC LỤC...........................................................................................................................3 LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................5 LỜI CẢM ƠN................................................................................................................6 PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH..................................................... 8 Lịch sử thành lập cơ sở..............................................................................................8 2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở...........................................................................8 3 Các hội viên được trợ giúp..................................................................................... 9 4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội......................................................... 10 5 .Các hoạt động:..................................................................................................... 12 6Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng.................................................13 PHẦN 2.........................................................................................................................14 BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN.......................... 14 1. Bối cảnh chọn thân chủ.......................................................................................14 Ngày 19/10 tại văn phòng Hội khuyết tật Hai Bà trưng tôi được ông Trịnh Công Thanh giới thiệu làm việc với thân chủ Trịnh Xuân Phương là một phụ nữ khuyết tật đơn thân nuôi con thuộc diện hộ nghèo.Như đã kế hoạch ngày 20/10 tôi đến nhà chị Phương bắt đầu quá trình thực hành công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật.Với thời gian có hạn và năng lực hạn chế của bản thân tôi lựa chon cách tiếp cận tâm lý đối với thân chủ của mình.................................................................... 14 2. Hồ sơ xã hội của thân chủ...................................................................................14 Các thông tin khác về thân chủ như:....................................................................... 15 3.Kế hoạch tác nghiệp ............................................................................................16 4. Tiến trình làm việc với thân chủ ........................................................................ 20 Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ...............................................................................20 Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề ............................................................................. 23 Giai đoạn 3: Thu thập thông tin..............................................................................24 Giai đoạn 4: Đánh giá, chẩn đoán............................................................................30 Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết vấn đề....................................................... 34 Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 3
  4. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề)......................................... 36 Giai đoạn 7: Lượng giá............................................................................................38 PHẦN 3. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH.........................................39 1. Những bài học và kinh nghiệm............................................................................39 2. Những thay đổi bản thân......................................................................................40 PHẦN 4 Ý KIẾN-KIẾN NGHỊ.....................................................................................41 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................42 PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM...........................................................................................43 TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM.................................................................................................49 Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 4
  5. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nh ận thức của mọi người về Công tác xã hội vẫn còn rất nhiều hạn ch ế. Th ứ nhất, nhiều người đồng nhất và nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn CTXH với các hoạt động xã h ội của các tổ ch ức, đoàn thể... Thứ hai, vai trò, vị thế cũng như tính chất chuyên nghi ệp c ủa CTXH ở Việt Nam chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ s ở đào tạo và cơ sở thực hành CTXH. Bởi vì, CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lý thuyết và thực hành. CTXH là trung tâm, t ổng h ợp, k ết n ối và tr ực ti ếp tham gia vào đảm bảo ASXH. Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tôn trọng quy ền lợi, sự bình đ ẳng, giá trị của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH. CTXH không chỉ làm việc với cá nhân với nhóm mà còn phát triển cộng đồng .Vì vậy phát triển nghề công tác xã h ội cũng dồng th ời là phát tri ển cộng đồng Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 5
  6. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua với yêu c ầu c ủa môn h ọc “Công tác xã h ội cá nhân”, tôi đã ti ến hành th ực t ập t ại H ội Khuy ết t ật qu ận Hai Bà Tr ưng (số 6 ngõ26 Ph ố Kim Hoa,Ph ường Ph ương Liên Q.Đ ống Đa , Hà N ội). Thời gian thực tập kéo dài t ừ 15/10 đ ến 10/12 và th ời gian th ực hành tại cơ sở là 6 tuần,mỗi tuần 2 bu ổi t ừ 15/10-10/12/2012. Qua làm vi ệc t ại trung tâm tôi đã đ ược Ch ủ t ịch, phó ch ủ t ịch H ội t ạo m ọi đi ều ki ện thu ận lợi nhất để tôi có th ể ti ến hành các ho ạt đ ộng c ủa mình trong đ ợt th ực t ập của môn học này. Tôi cũng xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành đ ến giáo viên h ướng d ẫn c ủa mình là Ths. Đỗ Bích Th ảo đã h ướng d ẫn th ực t ập. C ảm ơn anh Tr ịnh Công Thanh chủ tịch Hội Khuy ết t ật Hai Bà Tr ưng đã làm ki ểm hu ấn viên trong thời gian tôi th ực t ập t ại c ơ s ở Đồng thời, tôi cũng mu ốn g ửi l ời c ảm ơn đ ến các th ầy cô trong khoa công tác xã hội đã giúp đ ỡ nhi ều trong quá trình h ọc t ập. Tôi xin gửi kèm báo cáo th ực t ập ph ần n ội dung th ực t ập c ủa mình ở trang đính kèm. Một l ần nữa tôi xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành đ ến các đồng chí trong Hội khuy ết t ật Hai Bà Tr ưng, c ảm ơn các th ầy giáo đã giúp đỡ nhiệt tình. Chúc m ọi người s ức kh ỏe và h ạnh phúc! Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 6
  7. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Hà Nội, ngày 12 tháng 9 năm 2011 Sinh viên Quất thị thanh Én Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 7
  8. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH Lịch sử thành lập cơ sở Hội khuyết tật quận Hai Bà Trưng(sau đây xin gọi tắt là Hội) được thành lập năm 2008 bởi các cá nhân người khuyết tật tham gia. Đại hội lần I ngày 12/12/2008 bầu ông Trịnh Công Thanh làm chủ tịch.Tổng số hội viên hiện nay của hội là 216 người, tăng 136 người so với thời kỳ đầu mới thành lập. Hội viên đa dạng về lứa tuổi, dạng tật và nhu cầu, trong đó phần lớn không có việc làm, không nắm bắt được các thông tin, cơ hội học nghề, việc làm, chính sách pháp luật của nhà nước. 2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở Hội là một tổ chức của người khuyết tật trên địa bàn quận Hai Bà Trưng,không phân biệt dạng tật ,dân tôc,tôn giáo,giới tính, nguyên nhân khuyết tật ,tự nguyện tham gia các hoạt động của người khuyết tật và vì người khuyết tật. Mục đích hoạt động của hội là cùng với sự quan tâm tạo điều kiện của nhà nước và toàn thể xã hội,liên kết ,phối hợp các hoạt động với các tổ chức thành niueen nhằm khuyến khích,động viên ,giúp đỡ và tạo cơ hội để người khuyết tật khắc phục khó khăn phấn đấu vươn lên học văn hóa,học nghề và làm việc để tự lực trong cuộc sống trở thành những người có đóng góp trong gia đình,xã hội và hòa nhập bình đảng vào xã hội qua đó góp phần nâng cao nhận thức của chính người khuyết tật và xã hội trong việc thực hiện các vấn đề về người khuyết tật nhằm hướng tới :”Một xã hội hòa nhập không rào cản,vì quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật:. Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 8
  9. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập 3 Các hội viên được trợ giúp Hội là một tổ chức thống nhất bao gồm các thành viên và hội viên sau: 3.1.Tổ chức thành viên bao gồm -Các Hội(Chi Hội) thuộc cấp phường -Các CLB:CLB Phụ nữ khuyết tật,CLB thanh niên khuyết tật. . . .Các tổ chức của người khuyêt tật,tổ chức đại diện cho người khuyết tạt trí tuệ trẻ em khuyết tật tán thành điều lệ của Hội,có dơn tự nguyện gia nhập và tham gia hoạt động cua hội được BCH xét và là tổ chức Thành viên 3.2.Hội viên Hội viên là người khuyết tật từ 18 tuổi trở lên ,người đại diện pháp luật của người khuyết tật trí tuệ,trẻ em khuyết tật tán thành điều lệ của Hội được BCH xét là Hội viên. 3.3. Thành viên và Hội viên danh dự Các tô chức có cùng mục đích hoạt động,hoặc thực hiện và góp phần thực hiện mục tiêu phát triển của người khuyết tật ,được BCH xét và công nhận là tổ chức thành viên hội viên của hội Hội viên danh dự là các công dân việt nam có uy tín trong cộng đồng người khuyết tật,tán thành điều lệ của hội,được BCH mời tham gia làm Hội viên danh dự.Hội viên danh dự không được ứng cử đề cử vào bân lãnh đạo Hội được biểu quyết các vấn đề của Hội. Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 9
  10. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập 4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội. . HKT THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHÒNG LĐTB XH UBND QUẬN QUẬN HAI BÀ TRƯNG HAI BÀ TRƯNG HỘI KHUYẾT TẬT VĂN PHÒNG QUẬN HAI BÀ TRƯNG VÀ CÁC PHÒNG BAN LIÊN QUAN CLB PHỤ NỮ CLB THANH CLB CHA MẸ CLB GIA ĐÌNH KHUYẾT TẬT NIÊN KHUYẾT TRẺ TỰ KỶ TRẺ TỰ KỶ TẬT HỘI VIÊN HỘI VIÊN HỘI VIÊN HỘI VIÊN Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 10
  11. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Sơ đồ hệ thống hóa của hội khuyết tật quận Hai Bà Trưng Cơ cấu : Chủ tịch hội Các phòng ban Phó chủ tịch Phó chủ tịch Phó chủ tịch Hội viên Hội viên Hội viên Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 11
  12. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tổ chức: 1.Đại hội đại biểu 2. Ban chấp hành(gồm chủ tịch các Phó chủ tịch,các ủy viên) 3.Ban kiểm tra 4.Văn phòng và các bộ phận chuyên trách 5 .Các hoạt động: Hội căn cứ vào phương hướng hoạt động của Hội tùy theo từng năm để đề ra các hoạt động cụ thể.Các hoạt động thường niên thì có các hoạt động sau: - Đào tạo, nâng cao nhận thức cho các cán bộ hội, thông qua các kế hoạch, chương trình hoạt động cụ thể, qua tập huấn do hội người khuyết tật thành phố Hà Nội tổ chức. - Trú trọng công tác phụ nữ, công tác thanh niên. - Nâng cao nhận thức cho hội viên thông qua các chương trình giao lưu, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật - Chăm lo đời sống hội viên nhân các ngày lễ kỷ niệm, lễ tết… - Vận động phát triển hội viên, tiến tới thành lập hội người khuyết tật cấp cơ sở. - Xây dựng chính sách cho người khuyết tật - Tổ chức các lớp học kỹ năng mềm - Giup đỡ các Hội viên trong Hội Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 12
  13. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập 6Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng Ngày nay khi xã hội hội nhập và phát triển khi mà cái giá tr ị c ủa đ ồng tiền được nâng cao hơn nhưng giá trị nhân văn cao đẹp.Con người sống có mục đích việc giúp đỡ một ai đó cũng được mang lên cân đo đong đếm phù hợp với lợi ích của mình thì việc ra đời của Hội khuy ết t ật Hai Bà Tr ưng có ý nghĩa rất to lớn cả về mặt chính trị lẫn nhân đạo.Hội ra đời với mục đích giúp đỡ chia sẻ những người đồng cảnh ngộ giúp họ khắc phục những khó khăn vươn lên làm chủ cuộc sống của chính mình Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 13
  14. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập PHẦN 2. BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN 1. Bối cảnh chọn thân chủ Ngày 19/10 tại văn phòng Hội khuyết tật Hai Bà trưng tôi được ông Trịnh Công Thanh giới thiệu làm việc với thân chủ Trịnh Xuân Phương là một phụ nữ khuyết tật đơn thân nuôi con thuộc diện hộ nghèo.Như đã kế hoạch ngày 20/10 tôi đến nhà chị Phương bắt đầu quá trình thực hành công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật.Với thời gian có hạn và năng lực hạn chế của bản thân tôi lựa chon cách tiếp cận tâm lý đối với thân chủ của mình 2. Hồ sơ xã hội của thân chủ Thông tin cá nhân thân chủ: Họ và tên: Trịnh Xuân Phương Phái tính: Nữ Ngày tháng năm sinh:1970 Nơi sinh:Hà Nội Hiện cư ngụ tại: Số nhà 45 Lương Yên,Hà Nội Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 14
  15. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Các thông tin khác về thân chủ như: Quá trình sinh sống và lớn lên. Chị Phương sinh ra và lớn lên trong gia đình có 8 anh ch ị em.B ố là b ộ đ ội xuất ngũ,mẹ làm nghề tự do,Chị Phương không bị mù bẩm sinh đến năm 3 tuổi mới bắt đầu bị mờ dần và đến năm 7 tuổi thì mù hoàn toàn.Ch ị theo h ọc trường Nguyễn Đình Chiểu rồi tham gia khóa học đâò tạo giáo viên ngắn hạn do trường Nguyễn Đình Chiểu dạy.H.iện nay chị Phương đang sống cùng mẹ già 80 tuổi và con gái 5 tuổi Tình trạng học vấn, chuyên môn. Chị Phương học hết 12/12 học chữ nổi tại trường Nguyễn Đình Chiểu Tình trạng nghề nghiệp. Trước đây chị có tham gia dạy chư nổi cho người khiếm thị,đánh máy dịch chữ cho thư viện,làm tăm tre chổi tre ở Hội người mù quận Hai Bà Trưng nhưng từ khi có con chị ở nhà nuôi con.Chị tham gia sáng tác thơ văn có một tập thơ “Những vần thơ chữ nổi “ của nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản năm 1992.Có bài thơ đạt giải trong triển lãm Một trái tim,Một thế giới Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 15
  16. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập Tình trạng sức khỏe thể chất. Chị Phương là người khuyết tật loại nặng chị bị khiếm thị hoàn toàn và bị khuyết tật vận động Tình trạng sức khỏe tâm thần. Hiện chị có nhiều lo lắng về gia đình và cuộc sống Các vấn đề khác. Thông tin môi trường thân chủ: Chị phương năm nay 42 tuổi bố mất sớm chị sống cùng mẹ già và con gái nhỏ 5 tuổi.Các anh chị em ruột có người rơi vào tệ nạn xã hội có người đã chết,chị có quan hệ thân thiết gần gũi với mẹ con gái và một người chị gái kế cận hiện đang ở nhờ nhà chị Phương.Chị P có quan h ệ không hôn thú v ới một người đàn ông đã có vợ khá thân thiết nhưng mâu thuẫn Thân chủ Phương khá hòa đồng nhưng do khó khăn vận động nên ít ti ếp xúc với mọi người xung quanh.Tuy nhiên với một số hàng xóm ở g ần thì ch ị cũng có giao tiếp một số công việc như đi chợ đưa con đi học chị vãn nhờ những người hàng xóm tốt bụng giúp đỡ Vấn đề của thân chủ: Thân chủ gặp khá nhiều vấn đề trong cuộc sống nh ư vấn đ ề kinh tế,vấn đề nuôi con đơn thân vấn đề việc làm nhưng cốt lõi nh ất là vấn đ ề tâm lý của thân chủ. 3.Kế hoạch tác nghiệp Ngày giờ Địa điểm Công việc Ngày 20-10-2012 Nhà thân chủ -Tiếp cận thân chủ. - Giới thiệu bản thân -Giới thiệu cơ sở thực tập -Trình bày lí do và nguyện vọng được làm việc với thân chủ xin sự đồng ý của thân chủ Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 16
  17. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập và gia đình. -Thiết lập mối quan hệ với thân chủ Ngày 24-10-2012 Nhà thân chủ -Diễn giải,giới thiệu với thân chủ và gia đình thân chủ về nghề CTXH và vai trò của nhân viên công tác xã hội -Đặc trưng vai trò chức năng của CTXH với cá nhân -Vị trí của CTXH trong xã hội hiện đại và trong tương lai -Mối quan hệ của CTXH với các ngành khác Ngày 27-10-2012 Nhà thân chủ -Tìm hiểu về quá trình sing sống của thân chủ. -Trình độ học vấn,chuyên môn của thân chủ -Tình trạng sức khỏe điểm mạnh điểm yếu của thân chủ -Hoàn cảnh gia đình của thân chủ -Mối quan hệ của thân chủ với các thành viên trong gia đình với những người xung quanh và các mối quan hệ xã hội khác Ngày 29-10-2012 Nhà thân chủ -Những khó khăn của thân chủ hiện nay đang gặp phải. Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 17
  18. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập -Thân chủ đánh giá những điểm mạnh điểm yếu của mình ra sao. -Thân chủ có những nguồn trợ giúp nào? -Những vấn đề thân chủ đang gặp phải -Thân chủ đánh giá vấn đề của mình như thế nào? -Thân chủ đã giải quyết các vấn đề đó ra sao? -Kết quả thực hiện như thế nào? -Những dự định của thân chủ trong tương lai những bước đi trong tương lai ra sao? Ngày 3-11-2012 Nhà thân chủ, -Hoàn thiện những thông tin Một số hàng xóm có được về thân chủ gần nhà thân chủ. -Tổng hợp các thông tin có Hội Người Mù được từ các kênh thông tin khác quận Hai Bà nhau Trưng. -Vận dụng kỹ năng có được xử lý thông tin,xác minh tính xác thực của thông tin Ngày 7-11-2012 Nhà thân chủ -Cùng thân chủ xác định các vấn đề của thân chủ -Giúp thân chủ đánh giá các vấn đề của mình,mức độ của Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 18
  19. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập các vấn đề đối với thân chủ -Xác định vấn đề trọng tậm, (điểm giao )nút thắt giải quyết các vấn đề còn lại.định hướng các cách giải quyết các vấn đề -Thân chủ quyết định giải quyết vấn đề hay không?Có đồng ý nhận sự trợ giúp của nhân viên CTXH trong việc giải quyết vấn đề hay không? Ngày 10-11-2012 Nhà thân chủ -Cùng thân chủ xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề. -Phát huy tính tích cực của thân chủ trong việc giải quyết vấn đề của mình -Để thân chủ có được sự tự quyết trong cách giải quyết vấn đề của mình -Tôn trọng sự tự quyết của thân chủ -Xác định tính khả thi của kế hoạch Ngày 14/17/24/25- Nhà thân chủ -Thực hiện kế hoạch giải 11-2012 quyết vấn đề cùng thân chủ -Tham khảo cách làm của kiểm huấn viên,giáo viên hướng dẫn thực tập -Vận dụng kiến thức kỹ năng có được giải quyết vấn đề Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 19
  20. Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Báo Cáo Thực Tập -Kết nối nguồn lực giải quyết vấn đề Ngày27-11-2012 Nhà thân chủ Lượng giá Văn phòng HKT Ngày 05-12-2012 Nhà thân chủ -Chia tay-kết thúc thực tập Trong quá trình tác nghiệp tôi đã vận dụng các kỹ năng sau để tiếp cận thân chủ thu thập thông tin và trợ giúp thân chu giải quyết vấn để: -Kỹ năng giao tiếp. -Kỹ năng lắng nghe. -Kỹ năng vấn đàm -Kỹ năng vãng gia -Kỹ năng ghi chép phúc trình -Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin. -Kỹ năng diễn giả, nhắc lại. -Kỹ năng quan sát. -Kỹ năng thấu cảm. -Một số kỹ năng khác như kỹ năng đặt câu hỏi,kỹ năng khuyến khích. . .và một số phương pháp như phỏng vấn,quan sát. . . 4. Tiến trình làm việc với thân chủ Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ Mô tả buổi gặp gỡ đầu tiên với thân chủ; Ngày 19-10-2012 tại văn phòng Hội Khuyết Tật quận Hai Bà Trưng tôi được anh Trịnh Công Thanh (kiểm huấn viên) giao làm việc với thân chủ Trịnh Xuân Phương là một hội viên của Hội Khuyết tật của quận.Chị Phương là người khiếm thị và còn khuyết tật vận động ,anh giới thiệu tôi về hoàn cảnh của chị Phương và cho tôi địa chỉ nhà chị.Anh dặn hôm sau là ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Nam Sinh viên: Quất Thị Thanh Én Khoa Công Tác Xã Hội Page 20
nguon tai.lieu . vn