Xem mẫu

nghiªn cøu - trao ®æi gày 16/01/2009, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 724/2009/NQ-UBTVQH12 về danh sách gồm 67 huyện, 32 quận (chiếm 16,58 % số quận, huyện của cả nước) và 483 phường (chiếm 37,15%) trên 10 tỉnh, thành phố không tổ chức hội đồng nhân dân (HĐND). 10 tỉnh, thành phố thí điểm gồm Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Nam Định, Quảng Trị, Đà Nẵng, Phú Yên, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa -Vũng Tàu, Kiên Giang, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương thí điểm nhiều nhất với 5 huyện, 19 quận và 259 phường. Việc tiến hành thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường dựa trên một số văn bản sau: - Nghị quyết Hội nghị trung ương 5 khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí của bộ máy nhà nước (tháng 7/2007). - Nghị quyết của Quốc hội số 26/2008/NQ-QH12 ngày 15/11/2008 về thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường. - Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 724/2009/NQ-UBTVQH12 ngày 16/01/2009 về danh sách huyện, quận, phường ts. nguyÔnthÞthuhµ * 16/01/2009 điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND huyện, quận, phường. - Nghị định của Chính phủ số 27/2009/ Đ-CP ngày 19/3/2009 về sửa đổi, bổ sung Nghị định của Chính phủ số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 quy định số lượng phó chủ tịch và cơ cấu thành viên UBND các cấp. - Thông tư của Bộ nội vụsố 01/2009/ T-BNV ngày 19/3/2009 hướng dẫn trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND. - Thông tư của Bộ nội vụsố 02/2009/ T-BNV ngày 19/3/2009 hướng dẫn triển khai thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường. Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã thông qua nghị quyết điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND tỉnh, thành phố và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND quận, huyện, phường nơi không tổ chức HĐND. Theo đó, quận, huyện, phường nơi không tổ chức HĐND vẫn là một cấp của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ngân sách nhưng là cấp ngân sách không thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND hoàn chỉnh. huyện, quận, phường. - Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 725/2009/NQ-UBTVQH12 ngày 8 * Giảng viên Học viện hành chính Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ ChíMinh t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 nghiªn cøu - trao ®æi Quận, huyện, phường nơi không tổ chức HĐND vẫn có nhiệm vụ lập và quyết định đồng thời vẫn duy trì được hiệu quả hoạt động quản lí nhà nước. dự toán ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự Hai là khi không còn HĐND cấp quận, toán thu chi ngân sách địa phương, báo cáo huyện, phường, việc bầu, miễn nhiệm, bãi UBND cấp trên trực tiếp để trình HĐND nhiệm chức danh chủ tịch, phó chủ tịch và quyết định; phân bổ dự toán ngân sách cấp các uỷ viên UBND cùng cấp tương ứng mình; điều chỉnh dự toán ngân sách địa chuyển sang quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, phương trong trường hợp cần thiết; quyết cách chức. Quy trình phê chuẩn nhân sự được định các chủ trương, biện pháp triển khai giảm gọn, rút ngắn thời gian, tạo thuận lợi thực hiện ngân sách và báo cáo UBND, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp kết quả phân bổ và giao dự toán ngân sách địa phương; lập quyết toán thu chi ngân sách địa phương, báo cáo UBND cấp trên trực tiếp để trình HĐND phê chuẩn. Tại những nơi tổ chức thí điểm, HĐND tỉnh thànhphố trực thuộc trung ương sẽ giám sát hoạt động của UBND, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân huyện, quận; khi xét thấy cần thiết có thể bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ nghị quyết trái pháp luật của HĐND thị trấn và xã thuộc huyện; giải tán HĐND thị trấn và xã thuộc huyện trong trường hợp HĐND đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân và trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn trước khi thi hành. 1. Đánh giá kết quả thực hiện thí điểm sau hơn một năm triển khai * Những kết quả đạt được Một là việc không tổ chức HĐND quận, huyện, phường ở một số địa phương đã làm cho bộ máy trở nên tinh gọn hơn, giảm bớt tầng nấc, một phần tiết kiệm biên chế, tiết kiệm kinh phí. Về cơ bản, mô hình thí điểm không làm thay đổi nhiều cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của UBND t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 cho công tác điều động, luân chuyển cán bộ; nâng cao trách nhiệm, tăng thẩm quyền tự quyết cho chủ tịch UBND cấp trên trong việc chọn lựa cán bộ. Có thể thấy việc thực hiện quy trình bổ nhiệm các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch, uỷ viên UBND huyện, quận, phường so với quy trình trước đây do HĐND cùng cấp bầu nhanh và gọn hơn, do có sự chỉ đạo, lãnh đạo chặt chẽ, thường xuyên của cấp uỷ, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu trước khi giới thiệu cấp trên xem xét bổ nhiệm. Chủ tịch UBND, người đứng đầu UBND, chịu trách nhiệm trước cấp trên trực tiếp về cấp phó và thành viên uỷ ban. Điều này cũng tạo điều kiện cho sự điều hành tập trung của cơ quan hành chính cấp trên với cấp dưới và thuận lợi hơn cho việc điều động, luân chuyển cán bộ. Mặt khác, công tác cán bộ đã có điểm mới, đó là, với các chức danh UBND quận, huyện, phường, việc bổ nhiệm cán bộ không nhất thiết là người của địa phương. Ba là đã bước đầu giảm được một số quy trình, thủ tục hành chính, giảm tải một số lượng đáng kể các văn bản nghị quyết của HĐND, phù hợp với mục tiêu cải cách hành chính. 9 nghiªn cøu - trao ®æi Bốn là khi không tổ chức HĐND quận, Hai là khi còn HĐND quận, huyện, huyện, phường, thẩm quyền của UBND và phường, do gần với địa bàn dân cư nên chủ tịch UBND trong hoạt động quản lí trên những vấn đề ở cơ sở được HĐND quận, các lĩnh vực của địa phương được nâng lên, huyện, phường nắm bắt nhanh, kịp thời và nhất là trong việc điều hành ngân sách và chính xác hơn nên trong các cuộc tiếp xúc cử cung cấp dịch vụ công, góp phần tăng tính chủ động cho UBND. * Hạn chế, bất cập Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thí điểm không tổ chức HĐND quận, huyện, phường ở một số địa phương cũng xuất hiện một số bất cập. Một là khi không tổ chức HĐND quận, huyện, phường, công tác giám sát đối với hoạt động của UBND, toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân quận, huyện và UBND phường không còn thường xuyên, chặt chẽ như trước đây. Một số địa phương thực hiện thí điểm lúng túng trong việc tìm kiếm phương thức bảo đảm quyền đại diện, quyền làm chủ của người dân thay thế cho vai trò của HĐND trước đây. Đối với tổ chức Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các đoàn thể khác ở địa phương, do chưa có những quy định cụ thể nhằm điều chỉnh cơ chế giám sát nên hiệu quả giám sát hạn chế. Có những vấn đề do MTTQ và các đoàn thể phát hiện nhưng lại không có điều kiện và cơ chế đề xuất kiến nghị đối với cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Rõ ràng, chúng ta vẫn chưa có cơ chế giám sát, kiểm tra hữu hiệu để thay thế chức năng giám sát của HĐND đối với hoạt động của UBND và các cơ quan tư pháp, nhất là giám sát việc chi tiêu ngân sách nhà nước ở địa phương, một trong những nhiệm vụ quan trọng vào bậc nhất mà tất cả các cơ quan phải thực hiện. 10 tri và các kì họp HĐND, việc trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri và chất vấn của đại biểu HĐND được kịp thời và sát thực tế hơn. Vướng mắc đặt ra tại các địa phương thực hiện thí điểm hiện nay là khâu tiếp nhận ý kiến của nhân dân. Nếu như trước kia, vấn đề này thuộc thẩm quyền giải quyết của HĐND quận, huyện, phường thì nay chưa có đơn vị nào đứng ra làm đầu mối tiếp nhận, tổng hợp dẫn đến tồn đọng kéo dài. Trong khi đó, đối với đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, do vừa ở xa địa bàn, số lượng đại biểu có hạn và chủ yếu là đại biểu kiêm nhiệm, đồng thời do kéo dài nhiệm kì nên việc tiếp xúc và trả lời cử tri cũng bị hạn chế cả về số lượng và thời gian. Các kì họp của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, do hạn chế về thời gian và điều kiện giám sát UBND, toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân các huyện nên không chất vấn trực tiếp đối với các cơ quan này thay cho HĐND huyện được như trước đây. HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do phải “gánh” thêm phần việc của HĐND quận, huyện, phường nhưng không được bổ sung thêm cán bộ nên cũng gặp nhiều khó khăn. Ba là khi không còn HĐND quận, huyện, phường thì tức là không còn các kì họp của HĐND quận, huyện, phường, cử tri sẽ không có điều kiện theo dõi, giám sát hoạt động t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 nghiªn cøu - trao ®æi của HĐND, UBND và các cơ quan nhà HĐND tỉnh. Tuy nhiên, bộ máy HĐND tỉnh nước ở địa phương thông qua các phương và văn phòng vẫn giữ nguyên, nên mỗi kì tiện thông tin đưa tin trực tiếp về các kì họp họp, thường trực và ban pháp chế HĐND HĐND. Đây là một trong những vấn đề cơ tỉnh chỉ có thể giám sát tại một số huyện chứ bản được đặt ra. Quyền làm chủ của nhân không thể giám sát tất cả các cơ quan tư dân được thể hiện trên nhiều khía cạnh, pháp của các huyện. trong đó, việc theo dõi, giám sát các kì họp của HĐND ở cơ sở là kênh quan trọng để nhân dân nắm bắt thông tin và qua đó thể hiện quyền làm chủ của mình. Năm là một số quan điểm cũng lo ngại cơ chế bổ nhiệm với việc tập trung khá lớn quyền hạn của chủ tịch UBND cấp trên trong việc chọn lựa cán bộ cấp dưới, nếu quy định Bốn là liên quan đến việc bầu hội thẩm không chặt chẽ và không có cơ chế ràng toà án nhân dân quận, huyện, trước đây do buộc trách nhiệm thì có thể xảy ra hiện HĐND quận, huyện bầu, tuy nhiên hiện nay tượng chạy chức, chạy quyền, thiết lập "ê việc này là do HĐND tỉnh bầu. Vấn đề đặt ra kíp" cục bộ, địa phương chủ nghĩa. là hầu hết các đại biểu HĐND tỉnh không Sáu là tại các huyện thực hiện thí điểm, biết rõ nhân sự mà chỉ tin vào sự giới thiệu của Uỷ ban MTTQ tỉnh và toà án nhân dân tỉnh đề bầu. Vậy thì chất lượng nhân sự cũng hoạt động của HĐND xã, thị trấn được giao cho UBND huyện chỉ đạo nhưng do chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể nên việc điều hành khó mà có thể đánh giá được khi bản thân còn nhiều lúng túng, bất cập. Số lượng các đại biểu HĐND cũng không biết rõ về các đối tượng mình sẽ lựa chọn. HĐND cấp xã lớn, kì họp thường tập trung vào khoảng thời gian nhất định nên phần lớn Mặt khác, trong khi tình hình giải quyết không có lãnh đạo, đại diện UBND huyện khiếu nại tố cáo và yêu cầu cải cách tư pháp, tăng thẩm quyền xét xử cho toà án nhân dân cấp huyện đang đặt ra nhiều vấn đề và không ít bức xúc chưa được giải quyết, việc không dự, thiếu sự định hướng của cấp trên trong đường hướng chỉ đạo phát triển kinh tế-xã hội… Bên cạnh đó, công tác phối hợp giám sát thực hiện các chủ trương, nghị quyết của tổ chức HĐND huyện có ảnh hưởng nhất cấp tỉnh với cấp xã cũng gặp nhiều khó định tới quá trình kiểm tra, giám sát, nhất là giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp khăn, do số lượng cán bộ chuyên trách của các ban HĐND tỉnh còn quá mỏng. HĐND trên địa bàn. Không tổ chức HĐND cấp tỉnh chưa thể nối dài cánh tay tới tất cả các huyện đã để lại một khoảng trống tương đối lớn trong hoạt động giám sát, trong công tác cơ sở. Việc tiếp nhận và xử lí ý kiến, kiến nghị của cử tri trên địa bàn cũng nhiều khi thẩm tra… Trước đây, công tác giám sát không được thực hiện. hoạt động của các cơ quan tư pháp huyện do HĐND huyện thực hiện. Khi không tổ chức 2. Một số đề xuất, trao đổi Qua xem xét, đánh giá những kết quả đạt HĐND huyện, nhiệm vụ này được giao cho được cũng như những vấn đề đặt ra khi t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 11 nghiªn cøu - trao ®æi không tổ chức HĐND quận, huyện, phường Thứ hai, việc giám sát hoạt động của ở một số địa phương, chúng tôi có một số ý UBND quận, huyện, phường và các cơ quan kiến như sau: tư pháp quận, huyện sẽ thuộc về cơ quan Thứ nhất, HĐND là cơ quyền lực nhà nào? Một số ý kiến cho rằng cơ quan đại nước ở địa phương, cơ quan đại diện cho diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân tiếng nói của nhân dân ở địa phương. Rõ ở địa phương phù hợp nhất là MTTQ và các ràng, không tổ chức HĐND tức là bỏ đi một thiết chế dân chủ, thiết chế đưa chủ trương, đường lối của Đảng vào cuộc sống, bỏ đi một diễn đàn quan trọng phản ánh ý chí, nguyện vọng của nhân dân và tiếng nói tập trung của Mặt trận, các đoàn thể nhân dân ở địa phương. Thời gian thí điểm của chúng ta chưa nhiều, trong khi đó, một số ý kiến đánh giá rằng bỏ HĐND khiến cho quyền đại diện, quyền làm chủ của nhân dân được tăng cường, theo chúng tôi là chưa đủ căn cứ khoa học, không logic. Dân chủ, có thể bằng hai cách, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Thông qua những lá phiếu của mình, mỗi người dân sẽ bầu ra những đại biểu cho mình, đại diện cho tiếng nói của mình trong cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. Vấn đề này không phải chỉ ở Việt Nam thực hiện, mà ở hầu hết các nước, nhân dân đều bầu ra những đại biểu đại diện cho tiếng nói của mình ở địa phương. Hội đồng dân cử là cơ quan có thẩm quyền giám sát hoạt động của thị trưởng, tỉnh trưởng. Theo định kì, hội đồng dân cử sẽ họp và mọi người dân đều có quyền tham dự, chất vấn và nghe trả lời chất vấn. Tại các bang của Hoa Kỳ, ở từng thị trấn của bang, đều có hội đồng dân cử. Thậm chí, hội đồng có thể họp vào buổi tối để người dân dễ dàng và thuận lợi cho việc tham dự cuộc họp. 12 thành viên MTTQ. Đã đã từng có ý kiến cho rằng HĐND hoạt động hình thức thì hoạt động giám sát của tổ chức Mặt trận liệu có hình thức không? Hơn nữa, chức năng giám sát HĐND là chức năng giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước, có thể đình chỉ nếu phát hiện các sai phạm ở các quyết định của UBND, còn chức năng giám sát của MTTQ chỉ là chức năng giám sát của tổ chức chính trị-xã hội của nhân dân, chỉ được quyền kiến nghị. Chính vì có bản chất khác nhau như thế nên nếu yêu cầu MTTQ thay thế hoạt động giám sát của HĐND thì sẽ có những bất cập, lúng túng. Thứ ba, mặc dù hoạt động của cơ quan dân cử các cấp không theo thể thức cấp trên-cấp dưới nhưng rõ ràng, có hệ thống cơ quan dân cử ở cả 4 cấp thì hoạt động sẽ đồng bộ; bỏ đi một tầng nấc trung gian là HĐND quận, huyện và HĐND phường thì tất yếu hoạt động sẽ khó khăn hơn. Thứ tư, có ý kiến cho rằng không tổ chức HĐND quận, huyện, phường sẽ giảm bớt đầu mối, giảm số lượng biên chế… nhưng thực chất sẽ phải tăng cường nhân lực và cơ sở vật chất cho cấp tỉnh rất nhiều. Cụ thể, các ban HĐND tỉnh phải tăng số lượng trưởng, phó ban chuyên trách, tăng chuyên viên… t¹p chÝ luËt häc sè 5/2011 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn