Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐỘC CHẤT HỌC MÔI TRƯỜNG

PHÓNG XẠ - THẢM HỌA QUÁ KHỨ
NGUY CƠ HIỆN TẠI - HIỂM HỌA TƯƠNG LAI
GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN
NHÓM 4 - THỨ 3 - TIẾT 789
1. PHAN THỊ NGỌC ÁNH

14127003

2. TRƯƠNG HUỲNH GIAO

14127025

3. PHẠM TẤN GIÀU

14127026

4. TRẦN VĂN HÙNG

14127050

5. LẠI VĂN THANH

14127110

6. VĂN THANH THÁI

14127118

7. NGUYỄN THỊ MAI TRÂM 14127143

Thủ Đức, ngày 7 tháng 10 năm 2016

LỜI MỞ ĐẦU
Năm 1901, nhà bác học vĩ đại người Pháp Antoine Henri Becquerel đã vô tình
phát hiện ra chất phóng xạ, từ đó đã mở ra cho nhân loại một ngành khoa học mới ngành nghiên cứu phóng xạ. Với sự cống hiến bằng mồ hôi, công sức và cả tính mạng
của nhiều nhà khoa học lỗi lạc như vợ chồng nhà Curie,... kiến thức về phóng xạ dần
được khai phá. Những chất phóng xạ được tìm ra, nhiều tính chất của phóng xạ được
nghiên cứu, hàng loạt ứng dụng được phát minh. Tất cả đã giúp con người có những bước
tiến vượt bậc trong ngành y tế, ngành năng lượng, ngành khảo cổ, ngành thăm dò khoáng
sản, và rất nhiều ngành khác đang giúp con người có cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhưng sự
bất cẩn của con người khi làm việc với phóng xạ hay thiên tai bất ngờ đã gây ra những
thảm họa môi trường như Chernobyl, Fukusima.... Còn kinh khủng hơn khi mà lòng tham
vô hạn của con người về sức mạnh, về quyền lực, địa vị, về lãnh thổ, tài nguyên, những
mưu đồ bá quyền, ngọn lửa thù hận,... Đã biến phóng xạ thành một công cụ huỷ diệt
mang tên Vũ khí hạt nhân. Nó đã mang lại nỗi đau, gieo rắc nỗi sợ hãi cho toàn nhân loại.
Hai quả bom được thả xuống Nhật Bản năm 1945, đã tước đi sinh mạng của hàng triệu
người, 10 quả bom hạt nhân ở Triều Tiên đang chực chờ được kích nổ chỉ với một quyết
định của lãnh đạo, hàng ngàn vũ khí hạt nhân đang trong kho của các cường quốc thế giới
có thể hủy diệt sự sống trên Trái đất chỉ sau một xung đột không thể hoà giải. Vì sự bất
cẩn hay chỉ để thoả mãn lòng tham của con người khi biến công cụ hữu ích trở thành
thảm hoạ quá khứ, nguy cơ hiện tại, hiểm hoạ tương lai như vậy có đáng không?

Trang 2

MỤC LỤC

1.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHÓNG XẠ ....................................................6
2.NGUỒN GỐC, ĐĂC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA TIA PHÓNG XẠ 9
2.1.

Nguồn phóng xạ ....................................................................................... 9

2.2.

Đặc điểm của các tia phóng xạ ................................................................. 9

2.2.1. Phóng xạ α ........................................................................................... 10
2.2.2. Phóng xạ β ........................................................................................... 10
2.2.3. Phóng xạ γ ........................................................................................... 10
2.2.4. Tia X .................................................................................................... 10
2.3.

Tính chất của các tia phóng xạ ............................................................... 10

3.ỨNG DỤNG CỦA PHÓNG XẠ ..............................................................11
3.1.

Trong công nghiệp ................................................................................. 11

3.2.

Trong nông nghiệp: ................................................................................ 12

3.3.

Trong y học............................................................................................. 13

3.3.2. Ứng dụng lâm sàng ............................................................................. 14
3.3.3. Phân tích miễn dịch phóng xạ ............................................................. 14
3.3.4. Ứng dụng chữa bệnh dược phẩm phóng xạ. ....................................... 15

4.ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT PHÓNG XẠ ..............................................15
4.1.

Ảnh hưởng của chất phóng xạ đến môi trường ...................................... 16

4.1.1. Môi trường đất..................................................................................... 16
4.1.2. Môi trường không khí ......................................................................... 17
4.1.3. Môi trường nước ................................................................................. 18

Trang 3

4.1.4. Đối với sinh vật ................................................................................... 18
4.2.

Ảnh hưởng của chất phóng xạ đối đối với con người: ........................... 19

4.2.1. Cơ chế nhiễm phóng xạ ....................................................................... 19
4.2.2. Các triệu chứng thường gặp ................................................................ 20
4.2.3. Mối liên quan giữa triệu chứng, mức độ tiếp xúc và thời gian khởi phát
triệu chứng

............................................................................................................. 21

4.2.4. Ảnh hưởng ........................................................................................... 22

5. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, KIỂM SOÁT NGUY CƠ VÀ XỬ LÝ Ô
NHIỂM PHÓNG XẠ .............................................................................................25
5.1.

Biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn...................................................... 25

5.1.1. Về mặt quản lý .................................................................................... 25
5.1.2. Về quân sự ........................................................................................... 26
5.1.3. Về mặt sản xuất ................................................................................... 27
5.1.4. Về mặt y học ....................................................................................... 27
5.2.

Kiểm soát nguy cơ ô nhiễm phóng xạ .................................................... 29

5.2.1. Phân vùng kiểm soát: .......................................................................... 29
5.2.2. Quy tắc kiểm soát trong nhà và buồng ô nhiễm .................................. 30
5.3.

Xử lý ô nhiễm phóng xạ ......................................................................... 30

5.3.1. Cấp cứu người bị nhiễm phóng xạ ...................................................... 30
5.3.2. Xử lý ô nhiễm phóng xạ ở môi trường ................................................ 31
5.4.

Bảo vệ chống nguồn bức xạ ................................................................... 33

5.4.1. Bảo vệ chống nguồn bức xạ kín .......................................................... 33
5.4.2. Bảo vệ chống nguồn bức xạ hở ........................................................... 34
5.4.3. Kiểm tra ô nhiễm phóng xạ ................................................................. 34
Trang 4

5.4.4. Các biện pháp bảo vệ cá nhân ............................................................. 35

6.THẢM HỌA HẠT NHÂN .......................................................................36
6.1.

Phân biệt tai nạn hạt nhân và sự cố hạt nhân như thế nào? .................... 36

6.2.

Nhà máy điện hạt nhân ........................................................................... 37

6.2.1. Thảm họa Chernobyl ........................................................................... 38
6.2.2. Thảm họa nhà máy điện Fukushima ................................................... 40
6.2.3. Dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại Việt Nam ........................ 41
6.3.

Vũ khí hạt nhân: Sức mạnh hay sự hủy diệt? ......................................... 42

6.3.1. Sơ lược về vũ khí hạt nhân: ................................................................. 42
6.3.2. Hiện trạng vũ khí hạt nhân ở Thế giới: ............................................... 43
6.3.3. Nguy cơ vũ khí hạt nhân: .................................................................... 44

KẾT LUẬN...................................................................................................49
TÀI LỆU THAM KHẢO ............................................................................50

Trang 5

nguon tai.lieu . vn