Xem mẫu

Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 3/2008 NGHIÊN CứU TíNH KHáNG THUốC TRừ SÂU CủA Bọ PHấN Bemisia tabaci Gennadius HạI RAU VùNG Hà NộI Và PHụ CậN RESEARCH ON INSECTICIDE RESISTANCE OF WHITEFLY (Bemisia tabaci Gennadius) ON VEGETABLE INHANOI AND NEAR PROVINCES Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn và ctv* Nina svae Johansen, Einar Nordhus** Abstract From 2000 to 2006, Farmers at Ha Noi and near provinces have used for vegetables a lot of pesticides (kind and amount), including: Organochlorines; Organophosphates; Pyrethroids; Cartap and similar substances; Fipronil and Abamectin, Growth stimulators and some others. Famers used continuously only one kind of pesticide until its effecacy was reduced, then they started to use another pesticide. The proportions (%) of famers using a pesticide group on vegetables were differrent between survey areas and years. The proportion (%) of OPs tended to be reduced, while the proportion (%) of farmers using pyrethroids tended to increase. The percentage of famers using mixtures (# 2 kinds) of pesticides was very high, 57.5 – 90.8%. The percentage of famers using pesticide with higher doses than the recommendation was high, 82.5 - 91.7%. This is an alarming situation, because the farmers do not follow producers’ recommendation. That was one of the causes of resistance development of insects and pollution of the enviroment. Most farmers (44 – 67.8)% had a habit of applying pesticides every 7 – 10 days. Populations White fly (Bemisia tabaci Gennadius) were collected from fields of vegetables in above locations at Ha Noi and near province in second phase (2005 - 2007) for resistance tests with Profenofos, Cypermethrin, Cartap, Imidacloprid, Buprofezin. Evidence for Bemisia tabaci Gennadius larvae were highly susceptible to Cartap, Imidacloprid, Buproferin and Profenofos. But the reduction of susceptibilityof Bemisia tabaci Gennadius with Cypermethrin larvae was found. Key words: White fly (Bemisia tabaci Gennadius), Profenofos, Cypermethrin, Cartap, Imidacloprid, Buprofezin, resistance. I. GIớI THIệU CHUNG Dự án nghiên cứu tính kháng thuốc trừ sâu của sâu hại trên rau là một trong 5 dự án nằm trong dự án “Quản lý dịch hại tổng hợp trên sâu hại rau ở tiểu vùng sông Mêkông” được tiến hành trong khuôn khổ hợp tác giữa Viện nghiên cứu Nauy và Cục Bảo vệ thực vật, Việt Nam, thực hiện trong hai giai đoạn (2000 - 2003) và (2005 -2007). Đề tài này được thực hiệ trong giai đoạn 2 của dự án. Nhiệm vụ của dự án là nghiên cứu đánh giá mức độ kháng thuốc của một số loài sâu hại đối với một số loại thuốc trừ sâu đại diện cho các nhóm thuốc trừ sâu dùng phổ biến hiện nay tại vùng trồng rau ở Hà Nội và phụ cận. Mục đích của dự án là tăng cường quản lý tính kháng trong việc sử dụng thuốc trừ sâu, đưa ra các khuyến cáo về việc sử dụng hiệu quả đồng thời ngăn chặn khả năng kháng thuốc trừ sâu của sâu hại trên rau. II. THờI GIAN, ĐịA ĐIểM, * Trung tâm Kiểm định thuốc BVTV phía Bắc, Cục Bảo vệ thực vật Việt Nam ** Trung tâm bảo vệ thực vật, Viện nghiên cứu cây trồng Nauy ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU 2.1. Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2 (2005 - 2007) 2.2. Đại điểm: 37 Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 3/2008 - Phòng Thí nghiệm sinh học - Trung tâm đánh dấu ngày, giờ (cho vào và lấy ra). Khi ấu Kiểm định thuốc BVTV phía Bắc - Cục bảo vệ thực. - Các địa phương nằm trong địa bàn nghiên cứu: Vân Nội, Đông Anh; Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội; Song Phương, Hoài Đức, Hà Tây; An Hoà, An Hải, Hải Phòng. 2.3. Đối tượng nghiên cứu: 2.3.1.Sâu hại: Bọ phấn Bemisia tabaci Gennadius 2.3.2. Cây trồng : Đậu trạch (Phaseolus vulgaris), Cây họ bầu bí (Cucurbitacae), Cây họ thập tự (Cruciferae), Cây họ cà (Solanaceae) 2.3.3 Các loại thuốc trừ sâu trong nghiên cứu: Profenofos (50 g/100 ml), Cypermethrin (25g/100ml), Cartap (95g/100 g), Imidaclopid (10g/100 g), Buproferin (10g/100 g) III. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 3.1. Phương pháp điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nông dân. Mỗi địa phương phỏng vấn 2 2 vụ sản xuất/ 1 năm, mỗi vụ phỏng vấn 30 hộ nông dân. Việc phỏng vấn dựa trên một hệ thống các câu hỏi nhằm thu thập các thông tin sau: Loại thuốc, liều lượng, mức độ hỗn hợp, số lần phun thuốc trên vụ và khoảng cách thời gian giữa hai lần phun. 3.2. Các phương pháp đánh giá tính mẫn cảm của ấu trùng Bọ phấn Bemisia tabaci Gennadius đốivớithuốctrừsâu Thu thập mẫu ngoài đồng ruộng: Thu thập trên rau ấu trùng sâu hại đem về phòng thí nghiệm. Phương pháp thu thập đảm bảo sự đại diện cho cả cánh đồng. Nuôi duy trì để thu ấu trùng F1 dùng cho thí nghiệm. Trưởng thành vũ hoá trong các lồng có kích thước (1200 x 600 x 600)mm, điều kiện nhiệt độ (28 – 32)oC, ẩm độ (75 – 85)%, chế độ chiếu sáng 14 giờ. Hàng ngày, cho 1 lượng cây đậu có 1 lá thật vào lồng trong thời gian từ (6 – 8) giờ mục đích để một lượng ấu trùng tương đối đồng đều về tuổi. Phương pháp thử: Các cây đậu được lấy từ trong lồng nuôi con trưởng thành ra ngoài được trùng sâu hại ở tuổi 1 -2 tiến hành thử nghiệm. Đếm số lượng ấu trùng trên toàn bộ các cây đậu ở trước khi xửlý. - Mỗi loại thuốc trừ sâu được pha theo thang 5 nồng độ (công thức), mỗi công thức nhắc lại 3 lần, sao cho sau khi thử nồng độ thấp nhất có tỷ lệ ấu trùng chết khoảng từ 5 – 10 % và nồng độ cao nhất có tỷ lệ ấu trùng chết từ 90 – 95 %, công thức đối chứng tỷ lệ chết nhỏ hơn 5%. - Nhúng toàn bộ lá đậu có ấu trùng vào dung dịch thuốc trong thời gian 20 giâysau đó để khô tự nhiên trong phòng thí nghiệm. Đối chứng được nhúng vào nước lã. - Xác định số ấu trùng sống và chết sau xử lý ở tất các các công thức. 3.3. Phân tích mức độ mẫn cảm đối với thuốc trừ sâu của ấu trùng bọ phấn Số liệu về lượng ấu trùng bọ phấn sống sau khi thử với thuốc trừ sâu được dùng để tính toán các giá trị LC50; giá trị giới hạn 95% của LC50 và giá trị LC95 đối với từng loại thuốc bằng chương trình Finney (1971). Trong điều kiện hiện nay khi chưa có dòng mẫn cảm chuẩn, chúng tôi tiến hành đánh giá mức độ kháng thuốc của ấu trùng bọ phấn sử dụng tỷ lệ LC95/liều khuyến cáo. So sánh các giá trị này qua từng giai đoạn để đánh giá sự suy giảm mức độ mẫn cảm của các loài dịch hại . IV. KếT QUả NGHIÊN CứU 4.1. Kết quả điều tra về tình hình sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân tại một số địa phương Kết quả điều tra bảng 1 và 2 cho thấy: Từ năm 2000 – 2006 số lượng, chủng loại các loại thuốc trừ sâu được nông dân sử dụng trên rau ngày càng đa dạng và phong phú (gồm 11 nhóm và loại thuốc). Nông dân ở một số vùng dùng liên tục một loại thuốc trừ sâu khi hiệu lự của thuốc trừ sâu bị giảm họ sẽ lập tức chuyển sang một loại thuốc trừ sâu khác. Chính vì thế tỷ lệ (%) số hộ nông dân đã sử dụng một nhóm thuốc nào đó trên rau là khác nhau giữa các vùng điều tra và thay đổi theo năm điều tra. Tỷ lệ (%) số hộ nông dân sử dụng các 38 Kết quả nghiên cứu khoa học thuốc trừ sâu nhóm lân hữu cơ có xu hướng giảm xuống và các thuốc thuộc nhóm Pyrethroid có xu hướng tăng lên và các nhóm còn lại ít thay đổi qua các năm. Tỷ lệ (%) số hộ nông dân sử dụng hỗn hợp ( 2 loại) thuốc rất cao, đạt 57,5 – 90,8% BVTV - Số 3/2008 chính việc không tuân thủ theo khuyến cáo của nhà sản xuất là một trong những nguyên nhân gây hiện tượng kháng thuốc của sâu hại và gây ô nhiễm môi trường. Đa số nông dân có thói quen sử dụng thuốc định kỳ 7 – 10 ngày 1 lần (chiếm tỷ lệ 44 – Tỷ lệ (%) số hộ nông dân sử dụng các 67,8%). Việc sử dụng định kỳ này cũng là một thuốc trừ sâu tăng hơn liều lượng khuyến cáo đạt 82.5 - 91.7. Đây là một tình trạng báo động bởi trong những nguyên nhân gây hiện tượng quen thuốc dẫn đến kháng thuốc của sâu hại. Bảng 1. Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân tại một số vùng trồng rau Số liệu trung bình Clo các năm hữu cơ OP ở Hà Nội và phụ cận (2000 - 2006) Các nhóm thuốc Carba- Pyreth Fiproni Abame mate - roid l -tin Neoni-Bt ĐHST cotinoi d Thuốc khác 2000 2,2 2001 0 2002 0 2003 0,2 2005 0 2006 0 84,4 6,3 63,3 11,9 50,6 44,2 37,4 13,1 16,6 3,4 25,0 5,0 43,3 30,0 50,7 36,6 34,5 39,4 62,3 40,7 61,2 18,7 74,2 17,5 74,5 0 19,3 61,6 25,2 45,9 32,3 31,6 40,3 51,2 38,3 14,1 13,3 0 0 12,2 7,8 18,6 0 25,6 3,5 17,2 0 7,7 10,2 35,2 0,1 1,2 52,7 20,2 10,9 12,0 13,3 10,8 13,3 7,5 Bảng 2: Thói quen sử dụng thuốc trừ sâu của nông dân tại một số vùng trồng rau ở Hà Nội và phụ cận (2000 - 2006) Tỷ lệ (%) số hộ nông dân sử dụng Năm Phương Phương thức hỗn thức đơn (#2 loại) Tỷ lệ (%) ND tăng liều lượng khi phun Tỷ lệ (%) số hộ nông dân phun thuốc với tần xuất sử dụng <7 ngày 7-10 ngày >10 ngày 2000 15,6 84,4 2001 35,3 64,7 2002 38,8 61,2 2003 42,5 57,5 2005 9,2 90,8 2006 35,8 64,2 91,7 10,0 67,8 18,9 87,2 17,0 55,8 29,1 85,6 17,9 44,2 37,9 83,7 15,8 58,2 26,0 85,4 37,0 44,0 19,0 82,5 22,8 64,7 14,1 Ghi chú: - ĐHST: Điều hoà sinh trưởng; - ND: Nông dân. 4.2. Kết quả nghiên cứu tính mẫn cảm của bọ phấn Bảng 3. Mức mẫn cảm với thuốc trừ sâu của ấu trùng bọ phấn năm 2006 Tên thuốc Địa điểm thu mẫu Số cá thể Hệ số góc thử Slope LC50 (ai ppm) và giá trị giới hạn 95% LC 95 (ai ppm) LC95/liều khuyến cáo Cartap Song Phương 1905 1,77 (LKC: 219,26 1862,07 1,307 (193,31-248,66) 39 Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 3/2008 Tên thuốc Địa điểm thu mẫu Số cá thể Hệ số góc thử Slope LC50 (ai ppm) và giá trị giới hạn 95% LC 95 (ai ppm) LC95/liều khuyến cáo 1425 ai.ppm) Profe -nofos (LKC:20 00 ai.ppm) Cyper-methrin (LKC: 325 ai.ppm) Imida-cloprid (LKC: 70 ai. ppm) Buproferin Vân Nội 491 1,29 Văn Đức 912 1,86 Hải Phòng 577 2,03 Song Phương 1537 1,54 Vân Nội 651 1,79 Văn Đức 779 1,45 Hải Phòng 542 1,57 Song Phương 1097 1,41 Vân Nội 511 1,35 Văn Đức 1118 1,52 Hải Phòng 648 1,03 Song Phương 1000 2,08 Vân Nội 813 1,56 Văn Đức 1776 1,60 Hải Phòng 574 0,91 Song Phương 705 0,84 236,99 (186,06-304,90) 175,97 (129,21-235,85) 590,38 (369,11-897,91) 13,94 (12,15-16,06) 22,41 (14,88-35,11) 15,70 (12,53-19,44) 12,24 (9,62-15,23) 164,76 (91,17-263,49) 143,49 (110,34-184,08) 146,48 (94,98-205,63) 53,74 (6,55-130,91) 2,97 (1,46-5,71) 5,55 (3,20-8,87) 3,93 (2,94-5,49) 6,86 (2,31-27,34) 0,50 (0,12-3,10) 4408,94 3,093 1344,01 0,937 3796,67 2,664 163,31 0,082 185,64 0,093 425,15 0,213 137,35 0,069 2423,25 7,456 2352,89 7,240 1763,05 5,425 2126,88 6,544 18,37 0,261 62,68 0,895 42,00 0,600 438,36 6,262 44,98 0,250 (LKC: 180 Vân Nội ai.ppm) Văn Đức Hải Phòng 745 1,17 736 1,40 430 1,21 0,29 (0,16-0,47) 0,31 (0,25-0,38) 0,52 (0,19-1,44) 7,29 0,041 4,64 0,026 11,99 0,067 Kết quả nghiên cứu bảng 3 cho thấy: ấu trùng bọ phấn vẫn còn tính mẫn cảm cao với các loại thuốc trừ sâu Cartap; Profenofos; Imidacloprid; Buproferin. Tính mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn đối với thuốc trừ sâu Cypermethrin đã có dấu hiệu giảm sút. 4. KếT LUậN 4.1. Từ năm 2000 – 2006 số lượng, chủng loại 40 Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 3/2008 các loại thuốc trừ sâu được nông dân sử dụng trên rau là 11 nhóm. Tỷ lệ (%) số hộ nông dân sử dụng hỗn hợp ( 2 loại) thuốc cao (57 – 90%), sử dụng tăng so với liều khuyến cáo rất cao với tỷ lệ (82 – 91%). Đa số nông dân có thói quen sử dụng thuốc định kỳ 7 – 10 ngày 1 lần. 4.2. ấu trùng Bọ phấn có tính mẫn cảm cao đối với các loại thuốc trừ sâu: Cartap; Imidacloprid; Buproferin; Profenofos. Đã phát hiện thấy sự giảm sút tính mẫn cảm của ấu trùng bọ phấn đối với thuốc trừ sâu Cypermethrin ở tất các các quần thể. 5. Đề NGHị 5.1. Huấn cho nông dân để nâng cao nhận thức của dân về việc sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng liều lượng khuyến cáo, hạn chế sử dụng hỗn hợp, chỉ sử dụng khi mậtđộ sâu đến ngưỡng gâyhại, không dùng địnhkỳ ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn