Xem mẫu

  1. Ministry of Agriculture & Rural Development B¸o c¸o tiÕn ®é dù ¸n 058/04VIE: Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng phục vụ các hoạt động nghiên cứu, phát triển và bảo tồn ngoại vi MS5: Báo cáo 6 tháng lần thứ hai Tháng 7 - 12/ 2005 1
  2. Thông tin về đơn vị Tăng cường năng lực về công nghệ hạt giống cây rừng Tên dự án phục vụ các hoạt động nghiên cứu- phát triển và bảo tồn ngoại vi Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng - Viện KH lâm Phía Việt Nam nghiệp Việt Nam Tiến sĩ Hà Huy Thịnh Giám đốc dự án phía Việt Nam Ensis - Tổ chức kết hợp giữa CSIRO và Scion, New Đơn vị Australia Zealand (Khoa lâm nghiệp và các sản phẩm rừng) Brian Gunn, Khongsak Pinyopusarerk Nhân sự phía Australian 18/ 4/ 2005 Ngày bắt đầu Ngày kết thúc (theo dự kiến ban đầu) Tháng 2/ 2007 Ngày kết thúc (đã thay đổi) Tháng 4/ 2007 Tháng 7 - 12/ 2005 Chu kỳ báo cáo Cán bộ liên lạc Ở Australia: Cố vấn trưởng Brian Gunn 02 62818211 Tên: Điện thoại: Cán bộ nghiên cứu 02 62818266 Chức vụ: Fax: Ensis Brian.Gunn@ensisjv.com Tổ chức: Email: Ở Australia: đầu mối liên hệ hành chính Ms Irena Mahnic 03 95452222 Tên: Điện thoại: Cán bộ tài chính 03 95452448 Chức vụ: Fax: CSIRO FFP Irena.Mahnic@csiro.au Tổ chức: Email: Ở Việt Nam TS. Hà Huy Thịnh +84 4 8389813 Tên: Điện thoại: Giám đốc +81 4 8362280 Chức vụ: Fax: Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng - rcfti@netnam.vn Tổ chức: Email: Viện KH lâm nghiệp Việt Nam 1. Trích lược dự án: Chính phủ Việt of Vietnang(Gon ) has emột chương trình trồtreerplantation mô lớn. . Đó là010 The Government Nam đ am tiế V hành mbarked on a massive ng ừng quy program By 2 kế h plans to establish an trồng thêm 5 triệu ha rừ es trên đất trống, cleared trên over u ha diện itoạch đến năm 2010 additional 5 million hectarng of plantations onche phủ land, 1 triệand above the current pln có và khoảngof ơn 50,000 ha rừng cộng đồng trồng cây phân ore than 50,00ủ ích rừng hiệ antation estate h one million hectares, plus the equivalent of m tán. Chính ph 0 hectares of cam kết cảiforests số scattered plantings. ng của hạt is ống được thuimproving the Việt Nam community thiện in lượng và chất lượ The GoV gi committed to hái từ chính qác vườn giquality of dựng trong nước, from sts là nơi cung cấp nguồn hạtagiống sustaivững 2 cuantity and ống xây tree seed produced đây i ẽ ow seed orchards, which is more bền nable strategyphải phụ thuộc vàomportedhạt nhập khẩu. hơn là than depending on i nguồn seed. This project aims at strengthening the capacity of RCFTI and selected regional production centres
  3. 2. Báo cáo tóm tắt: Báo cáo tiến độ lần thứ hai, giai đoạn từ 1/ 7 đến 31/ 12/ 2005 Những chỉnh sửa đối với cơ sở dữ liệu hạt giống đã hoàn thành. Phần mềm Database đã được cài đặt vào mày tính của RCFTI và đã đào tạo cán bộ sử dụng phần mềm đó. Một bản hướng dẫn sử dụng phần mềm bằng tiếng Anh đã được cung cấp, việc dịch bản hướng dẫn này sang tiếng Việt đang được tiến hành. Trong thời gian nỗ lực nhập các thông tin hạt giống vào phần mềm, cán bộ của RCFTI đã gặp những vấn đề có thể liên quan đến phần mềm Microsoft đã được cài đặt từ trước của máy tính là không tương thích với phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu hạt giống (Seed Database). RCFTI đã thiết kế và đã chuẩn bị in ấn những biểu mẫu phục vụ cho việc tài liệu hóa việc quản lý hạt giống Ông K. Pinyopusarerk đã tổ chức một khóa học về thiết lập và quản lý rừng giống tại Việt Nam vào tháng 8/ 2005, với 12 học viên là các cán bộ khoa học và kỹ thuật viên của nhiều đơn vị vùng. Đã viết một bản hướng dẫn quy trình và dịch sang tiếng Việt cho lớp học và RCFTI sử dụng chúng trong việc thực hiện những thay đổi nhằm quản lý việc sản xuất hạt giống chất lượng được cải thiện. Một khảo nghiệm lâm sinh được xây dựng cho rừng giống Keo lá liềm ở miền Bắc Việt Nam để trình diễn những tác động tỉa thưa và bón phân cho khu sản xuất hạt giống. 3. Giới thiệu và bối cảnh: Tóm tắt các mục tiêu, kết quả mong đợi và cách tiếp cận của dự án được liệt kê dưới đây: 3
  4. • Tổng cộng có 12 cán bộ phía Việt Nam sẽ tham gia một chuyến thăm quan học tập và 4 khoá đào tạo tại Australia Đào tạo ở cấp quản lý - 4 người trong 2 tuần khi bắt đầu triển khai dự án để học tập về việc điều hành chung của Trung tâm hạt giống Australia (ATSC) và thăm quan vườn giống ở Queensland, New South Wales và Victoria. Đào tạo cán bộ kỹ thuật - 8 người chia 4 nhóm , 2 nhóm cho khoá đào tạo và bài giảng về công nghệ hạt giống kết hợp với các hoạt động hiện trường (thu hái và chế biến hạt giống, quản lý vườn giống), kỹ thuật xử lý hạt trong phòng thí nghiệm và tài liệu hoá. Các khoá đào tạo cũng sẽ bao gồm cả phát triển chiến lược chọn tạo giống, thiết kế khảo nghiệm và xử lý số liệu của các khảo nghiệm kết hợp với các hoạt động vườn giống. Các biện pháp kỹ thuật để kiểm tra đặc tính sinh học sinh sản của các loài cây trồng rừng chủ yếu cũng sẽ được học. Kiến thức về đặc tính sinh học sinh sản là một phần quan trọng cho những hiểu biết về tỷ lệ giao phấn chéo và các nhân tố ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng của việc sản xuất hạt giống. • 4 cán bộ của CSIRO sẽ có tổng cộng 12 chuyến thăm Việt Nam để làm việc với RCFTI và các trung tâm vùng thông qua các khoá đào tạo ngắn hạn của dự án. Tiếp theo cuộc họp khởi động dự án là các cuộc khảo sát hiện trường và gặp gỡ các cộng tác viên cấp tỉnh. Cài đặt cơ sở dữ liệu và đào tạo cán bộ. Việc này sẽ được tiến hành bởi Bà Bronwyn Clarke (thay thế cho Ông Kron Aken) vào năm 2005 và tiếp theo vào năm 2006 để đánh giá và đưa ra những sửa đổi cơ sở dữ liệu để đảm bảo quá trình hoạt động hiệu quả và dữ liệu được nhập đúng. Một khoá đào tạo thực hành đầu tiên về thu hái hạt giống tại địa điểm đã được xác định trước (Đông Hà) vào năm 2005 với sự tham dự của 15 học viên và được hướng dẫn bởi Ông. John Larmour (Ensis). Việc này sẽ được đánh giá lại tại chuyến thăm lần thứ hai vào năm 2006, thông qua việc quan sát các học viên tại nơi họ làm việc về khả năng áp dụng những kỹ thuật đã được đào tạo. Việc chế biến hạt giống sau thu hoạch và những yêu cầu cho việc cất trữ hạt giống, những nghiên cứu về đặc điểm sinh học sinh sản cũng sẽ được xem xét tổng thể lại. Những đánh giá hiện trường mở rộng đối với các vườn giống ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam Việt Nam Xử lý số liệu hiện trường để xác định biến dị di truyền bên trong các vườn giống và cung cấp dữ liệu cơ bản cho việc tỉa thưa dựa trên các thông số di truyền. Thiết lập các ô thực nghiệm có áp dụng các biện pháp lâm sinh trong các vườn giống đã chọn ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam Kiểm tra tỷ lệ ra hoa và khả năng sản xuất hạt giống tại các ô mẫu Xác định tỷ lệ thụ phấn chéo của các hạt lấy từ vườn giống để khẳng định chất lượng di truyền Phát triển các chiến lược chọn tạo cho việc cải thiện và bảo tồn tính di truyền lâu dài • Cán bộ Việt Nam sẽ được đào tạo để làm sao có thể điều hành trung tâm hạt giống bằng cách tài liệu hoá và sử dụng được cơ sở dữ liệu hạt giống của ATSC, và sẽ thảo luận với các chuyên gia của ATSC nhằm có sự sửa đổi phù hợp với RCFTI. Cán bộ của RCFTI và ATSC sẽ làm việc cùng nhau để xây dựng được Bản hướng dẫn các thao tác kỹ thuật hạt giống cho RCFTI, phỏng theo Bản hướng dẫn các thao tác kỹ thuật sẵn có của ATSC. 4. Tiến độ tính đến thời điểm báo cáo: 4.1. Những điểm đáng chú ý 4
  5. Phần mềm Seed Database đã được cài đặt cho RCFTI trong 1 tuần làm việc bắt đầu từ ngày 19/ 9/ 2005. Một bản báo cáo về khóa đào tạo và cài đặt phần mềm đã được đệ trình tới Văn phòng CARD sau chuyến thăm của Bà Bronwyn Clarke. Việc này được tiến hành cùng với khóa đào tạo về quản lý và sử dụng hệ thống phần mềm. Khóa đào tạo đầu tiên có 10 học viên từ RCFTI, FSIV và Công ty giống cây trồng trung ương. Các học viên này đã đạt được sự hiểu biết về phần mềm Database và nó trợ giúp như thế nào cho quá trình quản lý hạt giống tại RCFTI. Cô Chi, người chịu trách nhiệm chính về phần mềm, đã có khả năng cài đặt thành công phần mềm vào máy tính theo bản hướng dẫn cài đặt đã được cung cấp. Tất cả các lô hạt đã được nhập vào phần mềm quản lý (phụ lục 1). Một bản hướng dẫn sử dụng phần mềm Seed Database bằng tiếng Anh đã được cung cấp cho RCFTI như một phần của cuộc thảo luận về đào tạo ở trên. Cô Chi đã tiến hành dịch tài liệu này sang tiếng Việt và dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối tháng 2/ 2006. Sau chuyến học tập ngắn hạn ở Canberra vào đầu năm, cán bộ của RCFTI đã thiết kế và in ấn các biểu mẫu trợ giúp cho việc quản lý hạt giống (phụ lục 3) • Biểu thu hái hạt giống • Biểu kiểm tra tỷ lệ nảy mầm hạt giống • Biểu kiểm tra độ ẩm hạt giống • Phiếu ghi thông tin lô hạt • Các mã hóa cho phương pháp xử lý hạt giống Một khóa đào tạo về thiết lập và quản lý rừng giống được tổ chức tại Phân viện KH lâm nghiệp miền Namm từ ngày 22 – 24/ 8/ 2005. Một bản báo cáo về khóa học này đã được ông K. Pinyopusarerk đệ trình tới Văn phòng CARD (phụ lục 2). Khóa học này có sự tham dự của 12 cán bộ khoa học từ nhiều cơ quan lâm nghiệp ở 9 vùng khác nhau. Khóa học được thiết kế để cung cấp cho cán bộ Việt Nam, những người làm việc trong lĩnh vực quản lý và thu mua hạt giống, những kiến thức và kỹ năng để tiến hành một cách có hiệu quả và tự tin việc xây dựng và quản lý khu sản xuất hạt giống cho các loài cây ưu tiên phục vụ chương trình tái trồng rừng ở Việt Nam. Bài giảng của khóa học này bao gồm những vấn đề: chất lượng hạt giống, các lâm phần sản xuất hạt giống và phát triển rừng giống. Khóa học bao gồm cả phần thực tập, tại phần này các học viên được tham gia trực tiếp vào việc bài cây và tỉa thưa cho rừng giống bạch đàn pellita (Eucalyptus pellita). Một bản hướng dẫn được viết cho RCFTI và dịch sang tiếng Việt để sử dụng cho các học viên trong lớp học. Một khảo nghiệm lâm sinh được xây dựng cho rừng giống Keo lá liềm 7 tuổi để nghiên cứu những tác động của việc áp dụng tỉa thưa và bón phân cho việc sản xuất hạt giống. Các công thức được trình diễn theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên thiết kế theo 4 lặp, 2500m2/ ô như sau: 1. Đối chứng, không tỉa thưa 2. Tỉa thưa 50% 3. Bón phân NPK 10:5:10, 2 kg/ cây 4. Tỉa thưa 50% + bón phân NPK 10:5:10, 2 kg/ cây 4.2. Lợi ích cho các đối tượng qui mô nhỏ Những hoạt động của dự án chủ yếu nhằm xây dựng năng lực cho RCFTI. Do đó, lợi ích cho các đối tượng qui mô nhỏ không được đề cập trong báo cáo này. 4.3. Xây dựng năng lực Việc đào tạo cho các cán bộ RCFTI là hoạt động chính trong giai đoạn báo cáo này như đã đề cập ở trên và trong Khung logic của dự án. 5
  6. 4.4. Quảng bá Việc quảng bá không chưa được đề cập trong giai đoạn dự án này. 4.5. Quản lý dự án Dự án được quản lý theo đúng khuôn khổ của Bản đề xuất dự án. Sự hợp tác hiệu quả giữa RCFTI và Ensis đang phát triển liên tục. 5. Báo cáo về những vấn đề đan chéo 5.1. Môi trường Không có vấn đề gì để báo cáo. 5.2. Vấn đề về giới và xã hội Không có vấn đề gì để báo cáo. 6. Các vấn đề về thực hiện và tính bền vững 6.1. Những khó khăn và trở ngại Sau khi cài đặt phần mềm Seed Database đã xuất hiện vấn đề về tạo file back-up cho dữ liệu trong Access, nếu điều này không được giải quyết thì dữ liệu có thể dễ dàng bị mất. 6.2. Những sự lựa chọn Cần cài đặt phần mềm có bản quyền cho MS Window XP Proffessional (SP2) và MS Office Proffessional 2003 để chạy phần mềm Seed Database và tạo file back-up để đảm bảo tính an toàn cao cho dữ liệu. Vấn đề này đã không được dự tính trước trong bản đề xuất dự án. Để có được phần mềm này sẽ cần thêm một khoản kinh phí hỗ trợ vào khoảng 1.200 AUD. 6.3. Tính bền vững 7. Các bước quan trọng tiếp theo Các hoạt động cho 6 tháng tiếp theo, giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 7/ 2006 bao gồm: • Chuyến thăm của B. Gunn để xem xét lại các hoạt động của dự án và tổ chức cuộc họp báo cáo tiến độ của dự án vào tháng 1/ 2006 (việc viết Bản báo cáo này cũng được thực hiện trong chuyến thăm này) • Chuyến thăm lần thứ 2 của B. Gunn để tổ chức khoá đào tạo trong phòng thí nghiệm về công nghệ hạt giống bao gồm xử lý hạt khó bảo quan (hạt ưu ẩm). Thời gian cụ thể phụ thuộc vào việc thu hái hạt của các loài cây bản địa • J. Larmour sẽ tới Việt Nam để tổ chức khoá đào tạo về thu hái hạt và tài liệu hoá hạt giống thu được vào tháng 5/ 2006, thời điểm này trùng với việc thu hái hạt của vườn giống Keo lá liềm ở Đông Hà • 4 cán bộ Việt Nam tới Australia để tham gia khoá học về chiến lược chọn tạo giống và quản lý vườn giống vào tháng 3 hoặc tháng 4/ 2006. RCFTI sẽ đề cử cán bộ tham dự. • K. Pinyopusarerk tổ chức them một khoá đào tạo về quản lý vườn giống ở Việt Nam vào tháng 5 hoặc tháng 6/ 2006 để phân tích thông tin từ các khảo nghiệm sử dụng trong việc xác định những cây nên được tỉa thưa nhằm cải thiện tính chất di truyền của hạt sau khi thu hái. 6
  7. Phụ lục 1. Các lô hạt của RCFTI Danh s¸ch c¸c l« h¹t hiÖn cã cña Trung t©m gièng (TÝnh ®Õn n¨m 2005) Số lô Năm thu Loài Nơi trồng Kiểu rừng KL hạt (g) hạt hái 00001 Pinus merkusii Quang Ninh Rừng trồng 1989 490 00002 Pinus merkusii Quang Ninh Rừng trồng 1990 1630 00003 Pinus merkusii Quảng Bình Rừng trồng 1990 430 00004 Casuariana equisetiforlia Hà Tĩnh Rừng trồng 1990 197 00005 Pinus keysia Đ à Lạ t Rừng trồng 1992 340 00006 Pinus merkusii Thanh Hóa Rừng trồng 1992 1225 00007 Acacia confusa Đông Nam bộ Rừng trồng 1992 545 00008 Acacia mangium Hà Tây Rừng trồng 1992 2810 00009 Pinus dalatensis Đ à Lạ t Rừng trồng 1993 200 00010 Chukrasia tabularis Sơn La Cây phân tán trong vườn hộ GĐ 1995 630 00011 Chukrasia tabularis Nghệ An Cây phân tán trong vườn hộ GĐ 1996 750 00012 Chukrasia tabularis Hòa Bình Cây phân tán trong vườn hộ GĐ 1996 395 00013 Chukrasia tabularis Hoà Bình Cây phân tán trong vườn hộ GĐ 1996 735 00014 Melia azedarach Hà Tây Cây phân tán trong vườn hộ GĐ 1996 1180 00015 Pinus merkusii Hà Tây CSO 1996 130 00016 Eucalyptus urophylla Hà Tây Khảo nghiệm xuất xứ 1996 420 00017 Eucalyptus urophylla Hà Tây Khảo nghiệm xuất xứ 1996 100 00018 Eucalyptus exerta Hà Tây Rừng trồng 1996 120 00019 Chukrasia tabularis Thanh Hóa Cây phân tán trong vườn hộ GĐ 1997 287 00020 Chukrasia tabularis Kon Hà Nừng Rừng trồng 1997 253 00021 Chukrasia tabularis Hoà Bình Rừng trồng 1997 340 00022 Chukrasia tabularis Sơn La Rừng trồng 1997 1090 00023 Chukrasia tabularis Phú Thọ Một vài cây tại Trạm NC Phù Ninh 1998 205 00024 Peterocarpus macrocarpus Nghệ An Rừng trồng 1998 750 00025 Pinus merkusii Hà Tĩnh Rừng trồng 1998 300 00026 Pinus merkusii Nghệ An Rừng trồng 1998 1050 00027 Acacia torulosa Hà Tây Khảo nghiệm xuất xứ 1998 1070 00028 Acacia difficilis Hà Tây Khảo nghiệm xuất xứ 1998 5600 00029 Chukrasia tabularis Kon Hà Nừng Cây phân tán trong vườn hộ GĐ 1999 960 00030 Pinus keysia Đ à Lạ t Rừng trồng 1999 1000 00031 Pinus merkusii Hà Tĩnh Rừng trồng 1999 425 00032 Pinus merkusii Hà Tĩnh Rừng trồng 1999 176 00033 Pinus merkusii Hà Trung CSO 1999 39 00034 Pinus merkusii Vĩnh Phúc Rừng trồng 1999 660 00035 Pinus merkusii Hà Tây CSO 2000 798 00036 Acacia tumida Bình Thuận Khảo nghiệm xuất xứ 2001 50 00037 Acacia difficilis Bình Thuận Khảo nghiệm xuất xứ 2001 60 7
  8. 00038 Acacia torulosa Bình Thuận Khảo nghiệm xuất xứ 2001 50 00039 Acacia mangium Quảng Trị SPA Fortip 2002 2503 00040 Acacia mangium Hà Tây SSO Fortip 2002 2548 00041 Acacia difficilis Hà Tây Khảo nghiệm xuất xứ 2002 9000 00042 Pinus caribaea var.hondurensis Hà Tây Khảo nghiệm xuất xứ 2002 333 00043 Pinus caribaea var.hondurensis Vĩnh Phúc SPA 2002 267 00044 Pinus caribaea var.hondurensis Vĩnh Phúc Rừng trồng 2003 68 00045 Pinus caribaea var.hondurensis Tuyên Quang Rừng trồng 2003 150 00046 Pinus caribaea var.hondurensis Quảng Trị Rừng trồng 2003 89 00047 Pinus caribaea var.hondurensis Hà Tây Rừng trồng 2003 459 00048 Pinus caribaea var.hondurensis Vĩnh Phúc Rừng trồng 2003 4 00049 Pinus massoniana Vĩnh Phúc Rừng trồng 2003 543 00050 Pinus merkusii Hà Tây CSO 2003 1472 00051 Eucalyptus urophylla Hà Tây SPA Fortip 2003 1118 00052 Eucalyptus urophylla Hà Tây SSO Fortip 2003 2423 00053 Eucalyptus urophylla Phú Thọ SPA - Fortip 2003 77 00054 Acacia auriculiformis Quảng Trị SPA 2003 1081 00055 Acacia auriculiformis Hà Tây SSO Fortip 2003 163 00056 Acacia auriculiformis Hà Tây SPA 2003 38 00057 Acacia mangium Hà Tây SPA 2003 4328 00058 Acacia mangium Hà Tây SSO Fortip 2003 494 00059 Acacia mangium Quảng Trị SPA Fortip 2003 2141 00060 Acacia mangium Quảng Trị SPA Fortip 2004 4428 00061 Acacia mangium Hà Tây SPA 2004 2180 00062 Acacia mangium Hà Tây Cây chiết vườn ươm Đá Chông 2004 690 00063 Acacia auriculiformis Quảng Trị SPA Fortip 2004 5855 00064 Acacia auriculiformis Hà Tây SSO Fortip 2004 467 00065 Eucalyptus urophylla Hà Tây SSO Fortip 2004 7012 00066 Eucalyptus urophylla Hà Tây SSO Fortip 2004 2372 00067 Eucalyptus urophylla Phú Thọ SSO Fortip 2004 878 00068 Pinus caribaea var.hondurensis Vĩnh Phúc SPA 2004 26 00069 Pinus caribaea var.hondurensis Vĩnh Phúc SPA 2004 508 00070 Pinus caribaea var.hondurensis Tuyên Quang Rừng trồng 2004 84 00071 Pinus merkusii Hà Tây CSO 2004 1658 00072 Eucalyptus urophylla Hà Tây SSO Fortip 2005 2435 00073 Acacia auriculiformis Hà Tây SSO Fortip 2005 840 00074 Acacia crassicarpa Quảng Trị SSO Fortip 2005 6025 00075 Pinus merkusii hybrid Hà Tây CSO 2005 469 00076 Pinus caribaea var.hondurensis Quảng Trị SPA 2005 45 8
  9. Phụ lục 3a Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KIỂM TRA NẦY MẦM HẠT GIỐNG Loài: .................................................................................................................................Lô hạt: ............................... Xuất xứ: .................................................. Độ cao .......................... (m) Ngày thu hái: .......................................... Nhà cung cấp .......................................... Ngày nhận hạt:. ......................... Khối lượng: .......................................... Phương pháp: ......................................... Khối lượng mỗi lặp: .. …………...(g) Số lặp: ...................................... Ngày bắt đầu tiến hành: ........................ …………. Ngày bắt đầu nảy mầm: ......................................................... Sức nảy mầm trung bình của loài:. .................................. /10 g ± .................. Dựa trên ………….lần kiểm tra Ngày bắt đầu kiểm tra ................ Ngày bắt đầu nảy mầm .......................... Ngày kiểm tra Chu kỳ kiểm Ghi chú tra (số ngày) Số lượng hạt bị nấm mốc Khối lượng mỗi lặp (g) Số hạt nảy mầm/đĩa Số hạt bị thối/cứng/đĩa thối cứng Sức nảy mầm TB của cá thể/10g Khả năng nảy mầm TB của cá thể/đĩa (%) Cách tính: Ghi chú A = Cây bạch tạng Trung bình của ....... … lặp = .............................. C = Lá mầm bất thường Sức nảy mầm trung bình = …………%………. /10 g R = Rễ mầm bất thường H = Trụ dưới lá mầm bất thường Average germination = ………….%………../10 g M = Cây con bị nấm Đã nhập vào CARD Chú thích: Đã nhập vào DATABASE Kiểm tra lại Bỏ đi Người kiểm tra: …………………………………………. Chữ ký:……………………….Ngày:………………… 9
  10. Phụ lục 3b Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KIỂM TRA ĐỘ ẨM HẠT GIỐNG Chi/Loài ................................................................................................. Lô hạt ........................................ Xuất xứ ...................................................................................................................................................... Ngày kiểm tra: .......................................... Thời gian đưa vào sấy: ............................................... Ngày kết thúc: .......................................... Thời gian kết thúc: ..................................................... Phương pháp1: Hàm lượng nước trong hạt thấp Mô tả mẫu hạt:Hạt sạch Hàm lượng nước trong hạt cao Hạt & tạp chất Tạp chất Công thức tính % độ ẩm hạt M1 = Trọng lượng bì (hộp đựng mẫu) % Độ ẩm hạt = (M2 - M3) x 100 / (M2 -M1) M2 = Trọng lượng bì và hạt trước khi sấy M3 = Trọng lượng hộp và hạt sau khi sấy Cách tính: Hộp số. ................... M1 . ....................................... . ( ) x 100 / ( ) = ............... M2 ......................................... M3 ........................................... Hộp số. ..................... M1 . ....................................... . ( ) x 100 / ( ) = ............... M2 ......................................... M3 ........................................... Hộp số. ..................... M1 . ....................................... . ( ) x 100 / ( ) = ............... M2 ......................................... M3 ........................................... % Độ ẩm trung bình = ........................................... Phân tích ......................................... Chú giải ............................................................................... ............................................................................... ............................................................................... ............................................................................... 1 Chú ý Hàm lượng nước trong hạt thấp 103 °C ± 2 °C for 17 ± 1 hour Hàm lượng nước trong hạt cao 130 °C for 1 hour 10
  11. Phụ lục 3c Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM THẺ GHI LÝ LỊCH HẠT GIÔNG S ố lô h ạ t : Mã loài: Tên khoa học: Mã cất trữ: Mã NƠI THU HÁI CÂY MẸ HẠT GIỐNG Người thu hái ........................................................ Dbase số lượng Cây hỗn hợp........................ Cây mẹ Mã số người thu hái .......................................... Cây riêng lẻ ....................... .......................................................................... Ngày thu hái ..................................................... .......................................................................... Đường kính TB ...............................(cm) Dự án/Đề tài ...................................................... .......................................................................... Chiều cao TB ................................... (m) Độ ẩm hạt % ...................................................... Kiểu rừng ......................................................... Hình dáng cây ........................................ Tình trạng hạt giống .......................................... .......................................................................... ................................................................ Cất trữ 18 to 22°C 3 to 5°C Các cây khác trong quần thể ............................ Nhận xét chung ...................................... -15 to -18°C .......................................................................... ................................................................ Khối lượng.................................................... (g) .......................................................................... ................................................................ .......................................................................... ................................................................ KIỂM TRA NẦY MẦM .......................................................................... ................................................................ Phương Ngày KT Tỷ lệ sống/ pháp 10g (%) Vĩ độ ...................... Kinh độ ............................. ................................................................ Từ Đến .......................................................................... ................................................................ .................. ........... ........... ................ Chiều cao so với mực nước biển (m)............... XỬ LÝ NẤM .................. ........... ........... ................ Hướng phơi ...................................................... Phương pháp xử lý ................................. .................. ........... ........... ................ Tính chất đất..................................................... ................................................................ .................. ........... ........... ................ .......................................................................... Ngày ....................................................... .................. ........... ........... ................ ........................................................ pH............ ................................................................ .................. ........... ........... ................ Số lô hạt .............................. Số cây Khối lượng Khối lượng hạt Tỷ lệ sống/ 10g Số cây Khối lượng Khối lượng hạt của Tỷ lệ sống/10g hạt ban đầu của (g) (%) hạt ban đầu (g) (%) Cây hỗn Cây cá Cây hỗn Cây cá (g) (g) hợp th ể hợp th ể 11
  12. Phụ lục 3d Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Các biện pháp xử lý hạt giống trước khi gieo: A = Không cần xử lý B = Cắt một phần vỏ hạt/ chà sát C = Đổ nước sôi (1000C), ngâm cho đến khi nước nguội D = Đun trong nước sôi (1000C) trong 1 phút, làm lại lần nữa và ngâm cho đến khi nước nguội E = Đun trong nước sôi (1000C) trong 2 phút F = Đun trong nước sôi (1000C) trong 5 phút. G = Ngâm ngập hạt trong nước ấm 400C (3 sôi + 2 lạnh), ngâm cho đến khi nước nguội. H = Rửa hạt bằng vòi nước trong 1 giờ. G = Rửa hạt bằng vòi/ trà sát nhẹ trong nhiều giờ. J = Ngâm hạt trong nước mát, để ở nhiệt độ phòng trong 8 - 12 giờ. ** = Chưa xác định được cách xử lý. Chú ý: Sau khi xử lý bằng nước sôi (như biện pháp D, E và F), tỷ lệ nảy mầm sẽ được cải thiện nếu sau đó ngâm hạt trong nước mát khoảng 24 giờ trước khi gieo. 12
nguon tai.lieu . vn